Kinh tế chính trịQuá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN là một quá trình lâu dài, đòi hỏi áp dụng đúng đắn các quy luật kinh tế. Trong thời gian qua tuy chúng ta đã đạt được nhữn PDF

Title Kinh tế chính trịQuá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN là một quá trình lâu dài, đòi hỏi áp dụng đúng đắn các quy luật kinh tế. Trong thời gian qua tuy chúng ta đã đạt được nhữn
Author Hoàng Hữu Minh
Course speaking level 1
Institution Duy Tan University
Pages 19
File Size 500.5 KB
File Type PDF
Total Downloads 44
Total Views 451

Summary

TRƯỜNG ĐH DUY TÂNKHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN--------BÀI TIỂU LUẬNMÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNINĐỀ TÀI: QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ TRONG BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TẠI VIỆT NAMGVHD: THS. Nguyễn Thị Hải Liên LỚP : POS 151 SINH VIÊN : ...


Description

TRƯỜNG ĐH DUY TÂN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ TRONG BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TẠI VIỆT NAM

GVHD: THS. Nguyn Th H i Liên LP : POS 151 SINH VIÊN : Bi Th Dim ( 2147 ) Bi Qunh Ngân ( 6497 ) Lê Th Thu Hnh ( 1963 ) Trn Th Minh Hiu ( 1971 ) Trn Công Hiu (8784 ) Trn Nguyên Quang ( 4723 ) Nguyn Thnh Trung ( 1350 ) V Th Thanh Vân ( 1011 )

ĐÀ NNG - 2021

MC LC LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ ĐỐI VI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ........................................... 4 1.1 Nội dung của quy luật giá tr trong nền kinh t th trường ..................................... 4 1.1.1. Khái niệm quy luật giá tr ................................................................................ 4 1.1.2. Nội dung v sự vận động của quy luật giá tr.................................................. 4 1.2 Vai trò của quy luật giá tr đối với nền kinh t th trường ..................................... 5 1.2.1. Điều tit sn xuất v lưu thông hng hóa ........................................................ 5 1.2.2. Kích thích lực lượng sn xuất phát triển,tăng năng suất lao động xã hội ....... 6 1.2.3. Phân hóa những người sn xuất thnh giu nghèo .......................................... 7 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ................................................................................................ 8 2.1 Sự cn thit phát triển kinh t th trường ở Việt Nam ............................................ 8 2.2. Mô hình phát triển kinh t th trường theo đnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. ................................................................................................................................. 11 2.3 Thực trng vận dụng cũng như tác động quy luật giá tr của nền kinh t th trường ở nước ta hiện nay ....................................................................................................... 13 2.3.1 Trong lĩnh vực sn xuất:................................................................................. 14 2.3.2 Trong lĩnh vực lưu thông:............................................................................... 16 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 18 PHÂN CHIA CÔNG VIỆC GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM ..................... 19

LỜI MỞ ĐẦU Nước ta đang xây dựng v phát triển nền kinh t th trường đnh hướng xã hội chủ nghĩa, do đó những kin thức, khái niệm, phm tr, quy luật... của kinh t chính tr đưa ra l cực k cn thit cho việc qun lý sn xuất kinh doanh của các doanh nghiệp v các tng lớp dân cư. L những sinh viên đang học tập v rèn luyện trong trường Kinh t ti trường Đi học Duy Tân. Trong quá trình học tập các thy cô truyền đt những kin thức cơ bn về bộ môn kinh t chính tr. Để có thể nắm bắt được những cơ sở lý luận v phương pháp luận nhằm học tập tốt các môn kinh t khoa học khác thì trước ht chúng ta cn nắm r các kin thức, các phm tr kinh t v các quy luật m kinh t chính tr Mác-Lênin nêu ra. V điều thit yu hiện ti l bn thân chúng ta cn hon thnh tốt bi tiểu luận môn kinh t chính tr, mặt khác nó còn giúp chúng ta nhận thức sâu sắc hơn về những vấn đề kinh t, đời sống xã hội… Quy luật giá tr l một quy luật căn bn của sn xuất v trao đổi hng hoá. Ở đâu có sn xuất v trao đổi hng hoá thì ở đó có sự tồn ti v phát huy tác dụng của quy luật giá tr. Vì vậy qua tìm hiểu chung về tình hình thực t của nền kinh t th trường , nhóm em quyt đnh lựa chọn đề ti: “Quy luật giá tr v tm quan trọng của nó trong bối cnh nền kinh t th trường đnh hướng xã hội chủ nghĩa ti Việt Nam” một quy luật giúp điều tit v lưu thông hng hoá, kích thích ci tin kĩ thuật hợp lý hoá sn xuất, thể hiện sự lựa chọn tự nhiên v phân hóa kẻ giu người nghèo. Quy luật giá tr tác động rất lớn đn sự phát triển của nước ta hiện nay. Mọi thứ đều được thể hiện r rệt bởi những sự thay đổi trong chính cuộc sống hng ngy của bn thân mỗi người dân Việt Nam. Hiện nay, c cơ sở lý luận v thực tin đều cho thấy sự tồn ti v phát triển của cơ ch th trường l yêu cu khách quan đối với những xã hội còn tồn ti nền kinh t hng hoá. Coi nhẹ hay bỏ qua vai trò của kinh t th trường l một trong những nguyên nhân thất bi trên lĩnh vực kinh t cơ ch th trường l “bộ máy” kinh t điều tit quá trình sn xuất v lưu thông hng hoá thông qua sự tác động của các quy luật kinh t của nền kinh t th trường, đặc biệt l quy luật giá tr - quy luật kinh t căn bn của sn xuất v lưu thông hng hoá. Cuối cng chúng em xin chân thnh cm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của cô Lên - ging viên bộ môn kinh t chính tr đã giúp chúng em hon thiện bi tiểu luận ny.

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Nội dung của quy luật giá tr trong nền kinh t th trường 1.1.1. Khái niệm quy luật giá trị Đu tiên, quy luật giá tr xuất phát từ nguồn gốc hng hóa thông qua việc mua bán v trao đổi hng hóa v nó đã tồn ti từ rất lâu. Hng hóa được đnh nghĩa l sn phẩm của lao động, thỏa mãn một nhu cu no đó của con người, thông qua trao đổi, mua bán. Tuy nhiên, có một số sn phẩm không thể đáp ứng được các nhu cu trong cuộc sống của con người từ đó họ tìm đn những người to ra các sn phẩm khác để trao đổi nhưng trong quá trình trao đổi có một số trường hợp sn phẩm của người sn xuất không đáp ứng được nhu cu của đối phương dẫn đn gặp rất nhiều khó khăn trong việc trao đổi. Chính vì th họ đã tìm ra một vật trung gian để trao đổi v đó cũng l lí do tiền tệ hình thnh. Tiền tệ l hng hóa đặc biệt, dng lm vật ngang giá chung cho tất c các hng hóa nó thể hiện lao động xã hội giữa những người sn xuất hng hóa. Việc trao đổi mua bán qua li din ra liên tục v thường xuyên từ đó to ra những mô hình chung của quy luật về giá tr. Quy luật giá tr l quy luật kinh t cơ bn của sn xuất hng hóa. Ở đâu có sn xuất v trao đổi hng hóa ở đó có quy luật giá tr hot động. 1.1.2. Nội dung và sự vận động của quy luật giá trị Về nội dung, quy luật giá tr yêu cu về việc sn xuất v trao đổi hng hóa phi dựa trên cơ sở giá tr của nó, tức l trên cơ sở của hao phí lao động xã hội cn thit. Theo yêu cu của quy luật giá tr dựa trên hai phm tr chính l trong sn xuất v trong lưu thông trao đổi hng hóa, người sn xuất muốn bán được hng hóa trên th trường, muốn được xã hội thừa nhận sn phẩm thì lượng giá tr của một hng hóa cá biệt phi do người sn xuất quyt đnh sao cho ph hợp với hao phí lao động xã hội cn thit, từ đó dẫn đn có sự thay đổi về giá c v lợi nhuận điểm ph hợp nhất để quy đnh giá tr của sn phẩm đó l sự cân bằng giữa hao phí lao động cá biệt v hao phí lao động cn thit. Vì vậy họ phi luôn tìm cách h h thấp hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cn thit, trong lĩnh vực lưu thông trao đổi hng hóa thường dựa trên cơ sở hao phí lao động cn thit v tin hnh theo nguyên tắc ngang giá. Ví dụ như chúng ta có thể lấy go đổi tht hoặc dng tiền để mua go v tht. Việc quyt đnh giá tr của sn phẩm sẽ được thỏa thuận giữa người mua v người bán, không dựa trên giá tr cá biệt. Quy luật giá tr lao động v phát huy tác động thông qua sự vận động của giá c xung quanh giá tr dưới sự tác động của quan hệ cung – cu. Bên cnh đó, giá c l biểu

hiện bằng tiền mặt của giá tr nhưng nó cũng chu sự tác động không kém từ những yu tố như l cnh tranh, sức mua của đồng tiền. thông qua sự vận động của giá c th trường sẽ thấy được sự vận động của quy luật giá tr. Trước tình hình dch bệnh bởi virus CORONA kinh t nước ta đang có nhiều sự khó khăn, điều ny đã gây ra khá nhiều sự hoang mang cho người dân, việc cung cấp các nhu yu phẩm trong th trường cũng gặp khá nhiều phức tp. Một số đa phương khác với tình trng người dân mua rất nhiều yu phẩm về trữ ti nh gây nên hiện tượng cháy hng v các sn phẩm khác được đẩy giá lên khá cao. Trong tương lai với tình hình din ra phức tp của dch bệnh thì giá tr của hng hóa sẽ bin động không ngừng. Nu giá c hng hóa thấp hơn giá tr, cung về hng hóa đang thừa so với nhu cu của xã hội, cn phi thu hẹp sn xuất ngnh để chuyển sang mặt hng khác . 1.2 Vai trò của quy luật giá tr đối với nền kinh t th trường 1.2.1. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa Điều tit sn xuất, người sn xuất, sn xuất ra cái gì, sn xuất bằng công nghệ gì, sn xuất cho ai, mục đích của họ l thu nhiều lãi. Dựa vo sự bin động của giá c th trường do tác động của cung cu người ta bit hng no đang thiu đang thừa từ đó người sn xuất sẽ mở rộng sn xuất thu nhiều lãi thậm chí đóng cửa những mặt hng  thừa giá thấp. Kt qu: Các yu tố sn xuất như tư liệu sn xuất, sức lao động, tiền vốn được chuyển từ ngnh ny sang ngnh khác lm cho quy mô ngnh ny mở rộng ngnh kia thu hẹp. Điều tit sn xuất tức l điều ho, phân bổ các yu tố sn xuất giữa các ngnh, các lĩnh vực của nền kinh t. Tác lộng ny của quy luật giá tr thông qua sự bin động của giá c hng hoá trên th trường dưới tác động của quy luật cung - cu. Nu cung nhỏ hơn cu, thì giá c lớn hơn giá tr, nghĩa l hng hóa sn xuất ra có lãi, bán chy. Giá c cao hơn giá tr sẽ kích thích mở rộng v đẩy mnh sn xuất để tăng cung; ngược li cu gim vì giá tăng. Nu cung lớn hơn cu, sn phẩm sn xuất ra quá nhiều so với nhu cu, giá c thấp hơn giá tr, hng hóa khó bán, sn xuất không có lãi. Thực t đó, tự người sn xuất ra quyt đnh ngừng hoặc gim sn xuất; ngược li, giá gim sẽ kích thích tăng cu, tự nó l nhân tố lm cho cung tăng. Cung cu tm thời cân bằng; giá c trng hợp với giá tr. Bề mặt nền kinh t người ta thường gọi l “bão hòa”. Tuy nhiên nền kinh t luôn luôn vận động, do đó quan hệ giá c v cung cu cũng thường xuyên bin động liên tục. Như vậy, sự tác động trên của quy

luật giá tr đã dẫn đn sự di chuyển sức lao động v tư liệu sn xuất giữa các ngnh sn xuất khác nhau. Đây l vai trò điều tit sn xuất của quy luật giá tr. Điều tit lưu thông của quy luật giá tr cũng thông qua din bin giá c trên th trường. Sự bin động của giá c th trường cũng có tác dụng thu hút luồng hng từ nơi giá c thấp đn nơi giá c cao, do đó lm cho lưu thông hng hoá thông suốt. Như vậy, sự bin động của gi c trên th trường không những chỉ r sự bin động về kinh t, m còn có tác động điều tit nền kinh t hng hoá. 1.2.2. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển,tăng năng suất lao động xã hội Những vật phẩm tiêu dng cn thit để b vo sức lao động đã hao phí trong quá trình sn xuất, đều được sn xuất v tiêu thụ dưới hình thức hng hoá v chu sự tác động của quy luật giá tr. Theo yêu cu của quy luật giá tr thì trong sn xuất giá tr cá biệt của từng xí nghiệp phi ph hợp hoặc thấp hơn giá tr xã hội, do đó quy luật giá tr dng lm cơ sở cho việc thực hiện ch độ hch toán kinh t trong sn xuất kinh doanh. Các cấp qun lý kinh t cũng như các ngnh sn xuất, các đơn v sn xuất ở cơ sở, khi đặt k hoch hay thực hiện k hoch kinh t đều phi tính đn giá thnh, quan hệ cung cu để đnh khối lượng, kt cấu hng hoá. Nâng cao tính cnh tranh, năng động của nền kinh t, kích thích ci tin kỹ thuật, hợp lý hóa sn xuất. Việc chuyển từ ch độ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh t th trường thì cng với đó l loi bỏ cơ ch xin cho, cấp phát, bo hộ trong hot động sn xuất kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp phi tự hch toán, không b rng buộc quá đáng vo các chỉ tiêu sn xuất m nh nước đưa ra v phi tư nghiên cứu để tìm ra th trường ph hợp với các sn phẩm của mình. Mặt khác, trước bão táp của quá trình hội nhập, mỗi cá nhân, doanh nghiệp đều phi nâng cao sức cnh tranh của mình để đứng vững. Sức cnh tranh ở đây l sức cnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau, giữa các doanh nghiệp trong nước v doanh nghiệp nước ngoi, giữa các cá nhân trong nước với nhau, giữa các cá nhân trong nước với các cá nhân nước ngoi (cũng có thể coi đây l hệ qu tất yu của của sự phát triển của lực lượng sn xuất). Cnh tranh gay gắt sẽ đưa đn một hệ qu tất yu l lm cho nền kinh t năng động lên. Trong cnh tranh, mỗi người sẽ tự tìm cho mình một con đường đi mới trong lĩnh vực sn xuất kinh doanh nhằm đt hiệu qu cao nhất. Họ sẽ không ngừng ci tin khoa học kỹ thuật để gim hao phí lao động cá biệt của mình cũng như nâng cao chất lượng của sn phẩm, dch vụ nhằm ginh lợi th trong cnh tranh. Nhờ vậy sẽ lm cho

hng hoá ngy cng đa dng về mẫu mã, nhiều về số lượng, cao về chất lượng. Bởi vậy, sự đo thi của quy luật giá tr sẽ ngy cng lm cho sn phẩm hon thiện hơn, mang li nhiều lợi ích cho người tiêu dng. 1.2.3. Phân hóa những người sản xuất thành giàu nghèo Quá trình cnh tranh theo đuổi giá tr tất yu dẫn đn kt qu l: những người có điều kiện sn xuất thuận lợi, có trình độ, kin thức cao, trang b kỹ thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cn thit, nhờ đó phát ti, giu lên nhanh chóng. Họ mua sắm thêm tư liệu sn xuất, mở rộng sn xuất kinh doanh. Ngược li những người không có điều kiện thuận lợi, lm ăn kém cỏi, hoặc gặp rủi ro trong kinh doanh nên b thua lỗ dẫn đn phá sn trở thnh nghèo khó. Theo một số báo cáo mới đây, khong cách giu nghèo của nước ta đang tip tục nới rộng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội tiêu biểu như: nông nghiệp, công nghiệp, dch vụ,… Điều ny đã lm dấy lên nhiều lo ngi trong xã hội. Cụ thể: Trong Nông nghiệp: Theo ông thc sĩ Lưu Đức Khi, Trưởng ban Chính sách phát triển nông thôn, Viện Qun lý kinh t Trung ương (CIEM). Kt qu điều tra hộ gia đình năm 2010 ti 12 tỉnh, thnh phố m CIEM tin hnh cho thấy, tổng thu nhập trong năm của hộ gia đình thuộc các nhóm dân cư có mức chênh lệch đáng kể. Trong đó, hộ thuộc nhóm nghèo nhất có thu nhập 41 triệu đồng/năm trong khi nhóm giu có thu nhập 126 triệu đồng/năm. Giữa các tỉnh cũng đang có sự chênh lệch lớn. Chẳng hn, ti tỉnh Long An tổng thu nhập của hộ gia đình trong năm đt 114 triệu đồng, Đắc Nông l 126 triệu đồng nhưng ti Qung Nam chỉ đt 42 triệu đồng, Lai Châu 46 triệu đồng/hộ. Ngay trong sn xuất nông nghiệp, sự phân hóa giu nghèo cũng ngy cng nới rộng. Các hộ giu thường có điều kiện đu tư cho sn xuất lớn trong khi kh năng đu tư của các hộ nghèo li rất hn ch. Cụ thể, tỷ lệ ruộng được tưới tiêu trong hộ giu l 82% nhưng nhóm nghèo chỉ l 44,7%; chỉ 5% hộ gia đình thuộc nhóm nghèo mua được phân hữu cơ trong khi ở hộ giu l 14,3%… Trong Công nghiệp: Sự chênh lệch giu nghèo cũng đc thể hiện một cách r rệt. Những nh máy, xí nghiệp với nền tng vững chắc về ti chính, bề dy, tính chuyên nghiệp v kinh nghiệm cng với khon vốn đu tư từ nước ngoi họ sẵn sng chi những khon tiền khổng lồ cho nguyên vật liệu, trang thit b, chin dch tip th, qung cáo hay các chính sách chit khấu hấp dẫn v qu tặng có giá tr cho các đi lý v khách hng. Trong khi đó, với những nh máy có vốn nhỏ, không có vốn đu tư nước ngoi thì các khon chi kể trên chỉ được tin hnh một cách hn ch. Chẳng hn như những nh máy A

với trang thit b tiên tin, hiện đi trong 1 giờ có thể sn xuất ra 25 sn phẩm; trong khi cng loi sn phẩm đó nhưng máy B sử dụng trang thit b cũ hơn, lc hậu hơn trong 1 giờ chỉ sn xuất ra được 15 sn phẩm. Hay cuộc cnh tranh về giá c giữa các loi mặt hng: mua 2 tặng 1, giá không đổi, hay gii thưởng khuyn mãi giá hng chục tỷ, cơ hội trúng 5 cây vng,… Điều quan trọng ở đây l những chủ thể sn xuất ny sẵn sng chu cái thiệt trước mắt để thu về khon lãi sau ny gấp nhiều ln tiền lỗ đã mất. Điều đó khin cho họ nhanh chóng giu lên, phát ti v từ đó to khong cách xa so với những chủ thể sn xuất khác. Trong Dch vụ: Ví dụ cụ thể về sự phát triển v lớn mnh của tổng công ty dch vụ vin thông Viettel v tập đon VNPT. Trước ht đây l 2 tập đon cung cấp dch vụ vin thông. Tập đon Vin thông Quân đội Viettel đã được thnh lập cách đây 27 năm, chỉ bằng 1/3 m tập đon VNPt xây dựng v phát triển. Còn nu xét về các doanh nghiệp mang li doanh thu quan trọng từ hai phía thì mng Viettel cũng chưa bằng một nửa quãng đường m MobiFone v Vinaphone mang li. Nhưng sự phát triển cũng như doanh thu của hai tập đon li tủ lệ nghch, Viettel đã đt mức tăng trưởng doanh số v phát triển ngnh nghề đa dng v nhanh chóng. Trong lĩnh vực thông tin di động, Viettel còn đi xa hơn VNPT khi đu tư ra nước ngoi như lo v Campuchia v bắt đu có nguồn thu. Về lợi nhuận Viettel đt trên 10000 tỷ đồng chỉ kém VNPT khong 3000 tỷ đồng. Các chuyên gia v giớ i truyền thông dự báo, với tốc độ phát triển như hiện nay v tiềm năng tăng trưởng từ những ngnh mới, Viettel sẽ có thể vượt mặt VNPT trong thời gian không xa. Hiện nay, Viettel đứng số 1 về dch vụ di động ti Việt Nam, số 1 về tốc độ phát triển dch vụ di động, Về tốc độ truyền dẫn cáp quang, về mng lưới phân phối, về đột phá kĩ thuật,… ở Việt Nam. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN DNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.1 Sự cn thit phát triển kinh t th trường ở Việt Nam Sự phát triển của xã hội loi người được đánh dấu bằng nhiều tiêu chí, trong đó có tiêu chí về sự phát triển kinh t ở những thời k, những giai đon khác nhau. Từ chỗ ban đu thực hnh một “nền kinh t cướp đot” (theo cách nói của Ph. Ăng-ghen), con người đã phi tri qua hng vn năm để bit dng lửa nấu chín thức ăn v sưởi ấm, bit thun hóa súc vật, bit chăn nuôi, bit lm nghề nông, bit ch to ra những vật phẩm đơn gin đáp ứng nhu cu đơn gin v rất hn ch trong một phm vi cộng đồng nhỏ hẹp. Dn dn, khi một cộng đồng có thừa một loi sn phẩm no đó đã được lm ra nhưng li cn đn những loi sn phẩm khác m cộng đồng khác dư thừa thì sự trao đổi bắt đu din ra. Sn

xuất phát triển thì sự trao đổi ấy din ra ngy cng thường xuyên hơn trên phm vi ngy cng mở rộng hơn. Như vậy, từ hình thái kinh t tự nhiên, nhân loi chuyển dn lên một hình thái kinh t cao hơn l sn xuất hng hóa - đó l kinh t hng hóa. Nền kinh t hng hóa ra đời l một bước tin lớn trong lch sử nhân loi, đánh dấu sự phát triển của nền kinh t, cho tới nay nó đã phát triển v đt tới trình độ rất cao đó l nền kinh t th trường hiện đi. Kinh t th trường l nền kinh t hong hóa nhiều thnh phn, vận động theo cơ ch th trường. Kinh t th trường l trình độ phát triển cao của kinh t hng hóa, trong đó ton bộ các yu tố “ đu vo” v “ đu ra” của sn xuất đều thông qua th trường. Nền kinh t th trường l một loi hình kinh t - xã hội m ở đó các quan hệ kinh t, sự trao đổi, sự mua bán các sn phẩm v nhất l sự phân chia lợi ích, tìm kim lợi nhuận,... đều do các quy luật của th trường điều tit v chi phối. Không thu được lợi nhuận thì người sn xuất, kinh doanh không còn động lực để tip tục, nhất l để thúc đẩy công việc sn xuất v kinh doanh của họ, do đó sự trì trệ của xã hội l khó tránh khỏi. Cho nên có thể nói kinh t th trường l thnh qu quan trọng của sự phát triển lâu di trong nền văn minh của ton thể nhân loi từ khi nó xuất hiện chứ không phi l của riêng hoặc l độc quyền của một hình thái kinh t - xã hội no. Đặc biệt, như C. Mác vit, trong nền kinh t th trường của phương thức sn xuất tư bn chủ nghĩa thì việc tìm kim “lợi nhuận l quy luật tuyệt đối của phương thức sn xuất ny”. Trong nền kinh t th trường, r nhất l trong phương thức sn xuất tư bn chủ nghĩa, lợi nhuận l yu tố trung tâm, l động lực tuyệt đối thúc đẩy phát triển sn xuất, tăng năng suất lao động v tăng hiệu qu của hot động sn xuất, kinh doanh. Kinh t th trường l thnh qu, l sn phẩm của sự phát triển của kinh t ton th giới tri qua nhiều th kỷ v được chủ nghĩa tư bn hiện đi nâng lên một tm cao mới chứ không phi chỉ l sn phẩm của riêng chủ nghĩa tư bn. Kinh t th trường đnh...


Similar Free PDFs