[ML39 - NHÓM 2] [ Qhktqt] - Tiểu luận PDF

Title [ML39 - NHÓM 2] [ Qhktqt] - Tiểu luận
Author K59 Nguyen Hoan Vu
Course quan hệ kinh tế quốc tế
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 36
File Size 1.3 MB
File Type PDF
Total Downloads 376
Total Views 967

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGCƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTIỂU LUẬN MÔN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾĐỀ TÀICƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTAĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CTCPGIÀY THƯỢNG ĐÌNH VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHODOANH NGHIỆPGiáo viên hướng dẫn: Ngu...


Description

TRƯNG ĐI HC NGOI THƯƠNG CƠ S II TI THNH PH H CH MINH

TIU LUN MÔN QUAN H KINH T QUC T Đ TI

CƠ HI V THCH THC CA HIP ĐNH EVFTA ĐI VI HOT ĐNG KINH DOANH CA CTCP GIY THƯNG ĐNH V GII PHP Đ XUT CHO DOANH NGHIP Gio viên hưng dn: Nguyn Th Phương Chi Nhm thc hin: Nhm 2 – ML39

Thnh ph H Ch Minh, ngy 01 thng 12 năm 2021

Bi tiu lun Quan h kinh t quc t

DANH SCH THNH VIÊN NHÓM 2

STT

H v tên

MSSV

Đng gp

1

Nguyễn Hoàn Vũ

2011115686

100%

2

Nguyễn Hoàng Mai Anh

2011116309

100%

3

Nguyễn Ngọc Phương Uyên

2011116621

100%

4

Phan Ái Thuyên

2011116584

100%

5

Nguyễn Lê Quang Huy

2011115211

100%

6

Ngô Thị Trà Ly

2011116449

100%

7

Liên Thị Bảo Linh

2011115287

100%

1

Bi tiu lun Quan h kinh t quc t

LI M ĐU

Môn học Quan hệ kinh tế quốc tế đã quá quen thuộc với sinh viên Kinh tế, mang đến một cái nhìn tổng quan về các hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam và các nước trên thế giới. Từ đầu học phần, nhóm nhận thấy việc chỉ được học lý thuyết suông sẽ làm mất đi bản chất thú vị của môn học. Cho nên, khi được giao bài tập vận dụng, nhóm đã rất hào hứng khi có cơ hội áp dụng các lý thuyết đã học vào phân tích và có cái nhìn mới mẻ về tiến trình thương mại quốc tế của Việt Nam. Nhóm 2 chúng em gồm 7 sinh viên lớp K59E, ngành Kinh tế đối ngoại của trường Đại học Ngoại thương cơ sở II đã tiến hành nghiên cứu và báo cáo chủ đề: “CƠ HI V THCH THC CA HIP ĐNH EVFTA ĐI VI HOT ĐNG KINH DOANH CA CTCP GIY THƯNG ĐNH V GII PHP Đ XUT CHO DOANH NGHIP” với sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Phương Chi. Bài tiểu luận này được ra đời vào tháng 11 năm 2021 dựa trên các phân tích, số liệu do nhóm thu thập tại các nguồn chính thống và đáng tin cậy. Dù rất cố gắng trau chuốt, nhóm chúng em khó tránh khỏi những sai sót ngoài ý muốn. Chúng em hy vọng khi đọc đề tài, cô và các bạn sẽ khám phá cho riêng mình những điều hay ho, thú vị của môn học này, cũng như cảm nhận những nỗ lực trong quá trình thực hiện.

2

Bi tiu lun Quan h kinh t quc t

MC LC

DANH SCH THNH VIÊN………………………………………………...

1

LI M ĐU………………………………………………………………….

2

MC LC……………………………………………………………………...

3

DANH MC BIU Đ………………………………………………………..

6

DANH MC BNG…………………………………………………………...

6

DANH MC CC T VIT TT…………………………………………...

7

CHƯƠNG 1: TNH CP THIT CA Đ TI……………………………

8

1.1

Giới thiệu đề tài…………………………………………………………8

1.2

Lý do chọn đề tài…………………………………………………... ......9 1.2.1 Lý do chọn công ty cổ phần giầy Thượng Đình ...............................9 1.2.1.1 Xuất khẩu sang thị trường châu Âu ...........................................9 1.2.1.2 Thượng Đình - Biểu tượng hàng đầu của chất lượng ................9 1.2.2 Lý do chọn thị trường Đức................................................................9

CHƯƠNG 2: TNG QUAN V HIP ĐNH EVFTA VI VIT NAM…….12 2.1

Giới thiệu về hiệp định EVFTA ……………….. ..................................12

2.2

Tác động của hiệp định EVFTA ……………........................................13

CHƯƠNG 3: TNH HNH CHUNG CA NGNH GIY DP VIT NAM V CÔNG TY C PHN GIY THƯNG ĐNH…………………………….....16 3

Bi tiu lun Quan h kinh t quc t 3.1

Thị trường giày dp và vai tr của ngành này tại Việt Nam .................16

3.2

Giới thiệu Công ty cổ phần Giầy Thượng Đình và vị thế trên thị trường

ngành Giày dép tại Việt Nam……………………………………………………... .17 CHƯƠNG 4: CƠ HI V THCH THC CA CTCP GIY THƯNG ĐNH DƯI TC ĐNG CA HIP ĐNH EVFTA……………………………….19 4.1 Cơ hội của CTCP Giày Thượng Đình dưới tác động của Hiệp định EVFTA…………………………………………………………………………….. 19 4.1.1 Xóa bỏ rào cản thuế quan, tạo cơ hội gia tăng xuất khẩu ...............19 4.1.2 Về doanh thu ...................................................................................21 4.1.3 Môi trường ......................................................................................22 4.1.4 Những cơ hội khác ..........................................................................22 4.2 Thách thức của CTCP Giầy Thượng Đình dưới tác động của Hiệp định EVFTA……………………………………………………………………………. .23 4.2.1 Về quy tắc xuất xứ ..........................................................................23 4.2.2 Về công nghệ ..................................................................................24 4.2.3 Về trách nhiệm xã hội .....................................................................24 4.2.4 Chi phí đầu vào ...............................................................................24 4.2.5 Thách thức khác ..............................................................................24 CHƯƠNG 5: PHƯƠNG HƯNG, GII PHÁP CHO CTCP GIY THƯNG ĐNH Đ TN DNG CC CƠ HI VÀ KHC PHC CÁC THÁCH THC…………………………………………………………………………….26 4

Bi tiu lun Quan h kinh t quc t 5.1

Mục tiêu, phương hướng phát triển của doanh nghiệp ..........................26

5.2

Giải pháp cho doanh nghiệp……………… ..........................................27

5.3

Tạo lập các điều kiện cần thiết để thực hiện các giải pháp ...................28

5.4

Dự đoán kết quả thực hiện………………. ............................................29

TI LIU THAM KHO………………………………………………………...33

5

Bi tiu lun Quan h kinh t quc t

DANH MC BIU Đ

Biểu đồ 1 – Xu hướng chi tiêu trong tương lai tại 4 thành phố lớn tại Việt Nam ..........8 Biểu đồ 2 – Giá trị xuất khẩu chung của Việt Nam sang thị trường EU. .....................10 Biểu đồ 3 – Xuất khẩu giày dép các loại của Việt Nam sang các thị trường thuộc EU. .......................................................................................................................................14 Biểu đồ 4 – Kim ngạch xuất khẩu các loại hàng may mặc từ Việt Nam sang Đức qua các năm. .........................................................................................................................20 Biểu đồ 5 – Dự kiến tỷ lệ tăng trưởng giá trị xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới. .....21 Biểu đồ 6 – Doanh thu của CTCP giày Thượng Đình qua các năm.............................30 Biểu đồ 7 – Doanh thu dự báo của CTCP giày Thượng Đnh sau khi tham gia hiệp định EVFTA và IPA. .............................................................................................................31

DANH MC BNG

Bảng 1 – Giá trị giày dép xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường .....................10 Bảng 2 – Thị trương xuất khẩu ngành da giày Việt Nam năm 2020 ...........................13 Bảng 3 – Top 10 quốc gia xuất khẩu giày, dép lớn nhất thế giới (năm 2020) ............14 Bảng 4 – Top 5 quốc gia xuất khẩu giày, dép lớn nhất thế giới (năm 2020) ..............16 Bảng 5 – Doanh thu cảu CTCP giày Thượng Đình quan các năm. .............................30

6

Bi tiu lun Quan h kinh t quc t

DANH MC CC T VIT TT

STT

T

Ngha

1

C/O

Certificate of Origin - Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là một chứng từ quan trọng trong xuất nhập khẩu

2

GSP

Generalized System of Preferences – hệ thống các nước đang phát triển hưởng chế độ ưu đãi từ các nước phát triển bằng cách giảm hoặc miễn thuế và không đi hỏi bất kỳ nghĩa vụ nào từ phía các nước đang phát triển.

3

RCV

Regional Value Content – Hàm lượng Giá trị Khu vực FTA

4

WIPO

World Intellectual Property Organization – Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới

5

EUIPO

European Union Intellectual Property Office – Cơ quan Sở hữu trí tuệ của châu Âu

7

Bi tiu lun Quan h kinh t quc t

Nội dung

CHƯƠNG 1: TNH CP THIT CA Đ TI

1.1

Gii thiu đề tài Việt Nam là một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng đáng kể tại Châu Á với quy

mô thị trường khá lớn - hơn 98 triệu dân (theo cuộc điều tra dân số tháng 11 của Liên Hợp Quốc). Không chỉ tăng lên về quy mô, mà xu hướng tiêu dùng của người dân cũng chứng kiến sự thay đổi chóng mặt. Cụ thể, theo báo cáo hành vi tiêu dùng của Deloitte, phần lớn người dân nước ta sẵn sàng phóng tay, tăng chi tiêu trong tương lai hoặc lựa chọn việc duy trì chi tiêu như hiện tại.

(Nguồn: Deloitte, Vietnam consumer survey 2020) Biu đ 1 – Xu hưng chi tiêu trong tương lai tại 4 thành ph ln tại Vit Nam Không chỉ chi tiêu mà cả thị hiếu người tiêu dùng cũng đa dạng và phong phú hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều mặt hàng, kiểu dáng giày dp được đưa ra thị trường. Hơn thế nữa, chủ trương của Thủ tướng - Chính phủ trong hội nhập kinh tế toàn 8

Bi tiu lun Quan h kinh t quc t

Nội dung

cầu cũng đã mở rộng đáng kể thị trường tiêu thụ thông qua hàng loạt các hiệp định được ký kết, nổi bật là hiệp định EVFTA và IPA đã thiết lập mối quan hệ song phương giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu, mở ra một kỷ nguyên thương mại mới, khởi sắc hơn cho ngành giày dép Việt Nam. 1.2

Lý do chn đề tài 1.2.1

Lý do chọn công ty cổ phần giày Thượng Đình

1.2.1.1 Xuất khẩu sang thị trường châu Âu Từ năm 2005 công ty đã đầu tư mở rộng sản xuất thêm một nhà máy mới tại khu công nghiệp Đồng Văn thuộc tỉnh Hà Nam nâng năng lực sản xuất của công ty đạt tới 5,0 triệu đôi/năm trong đó 2,0 triệu đôi là giày xuất khẩu và 3 triệu đôi tiêu thụ trong nước. Với gần 80% (tức khoảng 1,6 triệu đôi) giày xuất khẩu vào châu Âu, công ty cổ phần giầy Thượng Đình có vị thế cực kỳ quan trọng trong việc đóng góp cho lượng giày dép của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường châu Âu. 1.2.1.2 Thượng Đình - Biu tượng hng đầu của chất lượng Không những thị trường xuất khẩu, Thượng Đình còn giữ vững vị trí ở thị trường nội địa với đa dạng các kiểu dáng, chủng loại như giày thể thao, leo núi, picnic, bảo hộ lao động và các loại giày thời trang... Liên tục nhiều năm liền, sản phẩm giày vải Thượng Đình được chứng nhận vào TOPTEN hàng tiêu dùng Việt Nam, hàng Việt Nam chất lượng cao, đạt giải vàng chất lượng và được công nhận là thương hiệu nổi tiếng quốc gia. 1.2.2

Lý do chọn thị trường Đức

Theo Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2020, Đức là quốc gia châu Âu có kim ngạch nhập khẩu hàng hóa nói chung và cả mặt hàng giày dép từ Việt Nam đứng thứ 2, lần lượt sau Hà Lan và Bỉ.

9

Bi tiu lun Quan h kinh t quc t

Nội dung

(Nguồn: Báo cáo Xuất nhp khẩu Vit Nam năm 2020) Bng 1 – Gi tr giày dép xuất khẩu của Vit Nam sang các th trường

(Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp và vẽ) Biu đ 2 – Gi tr xuất khẩu chung của Vit Nam sang th trường EU. Mặc dù chỉ đứng thứ 2, Đức vẫn là nước được chọn vì tính ổn định về thứ tự và hơn thế nữa là động thái của chính phủ Đức về mặt thương mại chủ động hơn so với mặt 10

Bi tiu lun Quan h kinh t quc t

Nội dung

bằng chung của khu vực, cùng với đó là sự hiện diện của nước này trong danh sách các nước G7, từ đó, nhóm cho rằng các hiệp định được ký kết (trong trường hợp này là hiệp định EVFTA và IPA) sẽ được nhanh chóng áp dụng cho hoạt động thương mại ở Đức.

11

Bi tiu lun Quan h kinh t quc t

Nội dung

CHƯƠNG 2: TNG QUAN V HIP ĐNH EVFTA VI VIT NAM

2.1

Gii thiu về hip đnh EVFTA Sau 16 phiên đàm phán chính thức và 02 phiên đàm phán cấp Trưởng đoàn cùng

nhiều phiên điện đàm trao đổi ở cấp kỹ thuật, Hiệp định Thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam EVFTA và IPA là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới giữa Việt Nam và 28 quốc gia thành viên EU, chính thức có hiệu lực từ ngày 01/08/2020 và đây là thời điểm quan trọng để mở ra cơ hội to lớn, thúc đẩy mối quan hệ đối tác hợp tác toàn diện giữa Việt Nam-EU. Trong đó, ngành giày dp được đánh giá là một trong những ngành được hưởng lợi lớn từ hiệp định. Trong EVFTA, EU loại bỏ thuế nhập khẩu cho 37% số dòng thuế ngành giày dép của Việt Nam (các loại giày cao su/nhựa, nguyên phụ liệu ngành giày dp…). Các dng thuế này đang có mức thuế suất cơ sở từ 3,5 - 17%. Số còn lại, thuế suất cơ sở từ 5 17%, sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu theo lộ trình từ 3 đến 7 năm (phần lớn các loại giày dép mà Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu thuộc nhóm này). Đối với thuế xuất khẩu, trong EVFTA, Việt Nam có cam kết loại bỏ thuế xuất khẩu đối với nguyên liệu da (bao gồm cả da sống và da thuộc) trong vng 5 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực. Dựa trên những cam kết của Hiệp định EVFTA, mối quan hệ thương mại của Việt Nam-EU ngày càng phát triển nhanh chóng và hiệu quả đặc biệt là ngày da giày. Kim ngạch xuất khẩu ngành sang thị trường này năm 2020 đạt 4,52 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 26,9% kim ngạch xuất khẩu toàn ngành. Trong đó, xuất khẩu giày dp đạt 3,8 tỷ USD, giảm 13,7% so với năm 2019.

12

Bi tiu lun Quan h kinh t quc t

Nội dung

Bng 2 – Th trường xuất khẩu ngnh da giy Vit Nam năm 2020 Với tính cam kết chặt chẽ, EVFTA là một Hiệp định được thế giới đánh giá toàn diện, uy tín cao, với những ưu đãi mang tính chất bền vững, đem lại nhiều lợi ích to lớn cho nền kinh tế của cả Việt Nam và EU, đồng thời phù hợp với các quy định của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). 2.2

Tc đng của hip đnh EVFTA Nhờ những chính sách mở cửa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng đã tạo

động lực rất lớn, thúc đẩy tăng trưởng nhanh xuất khẩu giày dép của Việt Nam. Với kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục trong nhiều năm, Việt Nam hiện đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu giày dép sau Trung Quốc.

13

Bi tiu lun Quan h kinh t quc t

Nội dung

(Nguồn: World Footwear Yearbook 2021) Bng 3 – Top 10 quc gia xuất khẩu giày, dép ln nhất thế gii (năm 2020) Theo tính toán từ số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong quý 1/2021, xuất khẩu giày dp sang EU tăng 19,2% so với cùng kỳ năm 2020. Đặc biệt, xuất khẩu sang nhiều thị trường tăng mạnh ở mức hai con số:

(Nguồn: Tính toán từ s liu thng kê của Tổng cục Hải quan) Biu đ 3 – Xuất khẩu giày dép các loại của Vit Nam sang các th trường thuc EU 14

Bi tiu lun Quan h kinh t quc t

Nội dung

Từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ thuế quan 100% đối với các mặt hàng giày dép của Việt Nam với lộ trình dài nhất là 7 năm. Vì thế ngành giày dép của Việt Nam sẽ tạo được những thế mạnh và sức cạnh tranh tại thị trường EU, tuy nhiên, phần lớn sản phẩm giày dép sẽ không hưởng lợi ngay mà sẽ có tác động trong dài hạn. Về quy tắc xuất xứ, sản phẩm giày dp được sử dụng nguyên liệu không xuất xứ từ ngoại khối, ngoại trừ các bộ phận lắp ghép từ mũi giày và đế giày. Đây là điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp giày dép Việt Nam. Bởi vậy, giày dép luôn là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cấp C/O và tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi cao khi xuất khẩu sang thị trường EU. Ngoài ra, ngành giày dép Việt Nam cũng có lợi thế khi hiện nay trong khi phần lớn các nước xuất khẩu giày dép vào EU hiện nay đều chưa có FTA với EU. Bên cạnh những tác động tích cực của Hiệp định EVFTA đến xuất khẩu ngành giày dép của Việt Nam, nhiều doanh nghiệp vẫn đang gặp phải thách thức điển hình như: chi phí vận chuyển quá cao, nguyên phụ liệu bị phụ thuộc vào khối đầu tư nước ngoài (60% nguyên phụ liệu của ngành vẫn nhập khẩu từ Trung Quốc), nhiều doanh nghiệp trong nước chưa chú trọng đến xây dựng thương hiệu sản phẩm, chưa thể hiện được hệ thống tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm, trong khi đây yếu tố quan trọng tạo nên giá trị thương hiệu một cách bền vững.

15

Bi tiu lun Quan h kinh t quc t

Nội dung

CHƯƠNG 3: TNH HNH CHUNG CA NGNH GIY DP VIT NAM V CÔNG TY C PHN GIY THƯNG ĐNH

3.1

Th trường giy dp v vai tr của ngnh ny tại Vit Nam Việt Nam là nhà sản xuất giày lớn thứ ba ở châu Á (sau Trung Quốc và Ấn Độ)

và lớn thứ tư trên thế giới. Sản lượng xuất khẩu da giày của Việt Nam cũng đứng thứ hai sau Trung Quốc với lượng xuất khẩu đạt 1,23 tỷ đôi trong năm 2020. Việt Nam vượt qua mức 10% tổng số lượng giày dép xuất khẩu của thế giới (chiếm 10,2%), tăng 4,4 lần so với năm 2011 (chiếm 2,3%, với 316 triệu đôi giày được xuất khẩu). Xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU) chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2020, xuất khẩu giày dép của Việt Nam đạt 16,75 tỷ USD, giảm 8,6% so với năm 2019. Trong nửa đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam đạt 10,4 tỷ USD, tăng 27,7% so với cùng kỳ năm 2020. (Nguồn: Tổng cục Hải quan (Tổng hợp bởi VietnamCredit)).

(Nguồn: World Footwear Yearbook 2021) Bng 4 – Top 5 quc gia xuất khẩu giày, dép ln nhất thế gii (năm 2020) Mặc dù sản xuất giày diễn ra ở Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng đây là một ngành phát triển nhanh những năm gần đây và là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn với nhiều lợi thế cạnh tranh, như B. nguồn nhân lực dồi dào, không cần đầu tư lớn. Chính phủ và Bộ Công Thương Việt Nam đã và đang tìm cách hỗ trợ các doanh nghiệp, điều chỉnh cơ cấu xuất khẩu và ban hành một số hướng dẫn nhằm hỗ 16

Bi tiu lun Quan h kinh t quc t

Nội dung

trợ hoạt động xuất khẩu giày của nước ta. Ngoài ra, Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1996 và đã ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do cả song phương và đa phương. Đặc biệt, việc ký kết các hiệp định liên quan đến ngành da giày như CPTPP, EVFTA đã giúp thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường Việt Nam. 3.2

Gii thiu Công ty cổ phần Giầy Thượng Đình v v thế trên th trường ngành

Giày dép tại Vit Nam Công ty cổ phần Giầy Thượng Đình đã được thành lập từ năm 1957. Từ 1998 đến nay, Công ty đã áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2015. Từ năm 2005, công ty đã đầu tư mở rộng sản xuất thêm một nhà máy mới trên địa bàn công nghiệp Đồng Văn, tỉnh Hà Nam, nâng công suất sản xuất lên 5,0 triệu đôi mỗi năm, bao gồm 2,0 triệu đôi giày xuất khẩu và 3 triệu đôi tiêu thụ nội địa. Năm 2016, công ty chính thức trở thành công ty cổ phần và kể từ 16/12/2016, công ty đã đưa 9,3 triệu cổ phiếu với mã cổ phiếu GTD lên sàn UPCoM. Công ty cổ phần giầy Thượng Đình lựa chọn tầm nhìn chiến lược của mình: nâng cao chất lượng của các thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam. Với tầm nhìn chiến lược đã được xác lập, công ty đã có những bước đi tiến bộ và đưa thương hiệu vượt tầm quốc gia, vươn tầm quốc tế và đạt được nhiều thành tựu. Bên cạnh thị trường xuất khẩu chính là các nước thành viên EU, Nhật Bản (chiếm 80% xuất khẩu giày dép), Mexico, Mỹ, Úc và Đông Nam Á, công ty luôn giữ vững thị phần trên thị trường trong nước. Sản phẩm của công ty nhiều năm liên tục có mặt trên khắp các tỉnh thành của cả nước, được chứng nhận TOPTEN hàng tiêu dùng Việt Nam và được trao giải vàng về chất lượng. * Phân tích tiềm lực của Công ty cổ phần giầy Thượng Đình dựa trên mô hình SWOT:

17

Bi tiu lun Quan h kinh t quc t

Strengths

Nội dung

Weaknesses

- Công ty cổ phần Giầy Thượng Đình là - Lực lượng lao động có chuyên môn thấp, biểu tượng một thời của...


Similar Free PDFs