TIEU LUAN Trinh BAY BON HOC Thuyet CHI PHOI Truyen Thong - LOP 211 71INMU30262 05 - NHOM Cells PDF

Title TIEU LUAN Trinh BAY BON HOC Thuyet CHI PHOI Truyen Thong - LOP 211 71INMU30262 05 - NHOM Cells
Author Xuân Trang
Course Nhập Môn Truyền Thông
Institution Van Lang University
Pages 13
File Size 326.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 30
Total Views 243

Summary

Download TIEU LUAN Trinh BAY BON HOC Thuyet CHI PHOI Truyen Thong - LOP 211 71INMU30262 05 - NHOM Cells PDF


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀI BỐN HỌC THUYẾT CHI PHỐI HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG

Giảng viên: Nguyễn Xuân Linh Lớp: 211_71INMU30262_05 Thực hiện bởi nhóm CELLS

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 11 năm 2021 Khoa Quan hệ công chúng và Truyền thông

MỞ ĐẦU

Truyền thông đã xuất hiện từ rất lâu ở những thế kỷ trước. Khác với bây giờ, truyền thông ngày trước đơn giản chỉ là những tờ báo, hay là việc truyền thông tin cho nhau qua lại bằng miệng. Còn giờ đây, việc truyền tải thông tin đã trở nên đa dạng hơn thông qua nhiều phương tiện khác nhau, từ những phương tiện nền tảng như báo chí, phát thanh, truyền hình, điện thoại cho tới các phương tiện hiện đại hơn như mạng xã hội, Internet. Tuy nhiên, sự hình thành nên khái niệm “truyền thông” không chỉ đơn giản là hai từ ghép lại, mà đó còn là cả một quá trình hình thành, được xây dựng và phát triển vai trò đa dạng với nền tảng là học thuyết có giá trị không chỉ mang tính thông tin mà truyền thông còn chịu ảnh hưởng và bị chi phối bởi nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố chính trị, xã hội và con người. Và bốn học thuyết quan trọng đối với ngành truyền thông lần lượt là: Thuyết Độc đoán, Thuyết Tự do, Thuyết Trách nhiệm xã hội và cuối cùng là Thuyết toàn trị Xô Viết. Bốn học thuyết này có đặc điểm và chức năng đặc trưng riêng của từng học thuyết, nhưng cả bốn học thuyết đều có một điểm chung, đó chính là thể hiện sự rõ nét vai trò mà truyền thông mang lại cho xã hội và chính trị, ngược lại, sự tác động của các yếu tố chính trị và xã hội ảnh hưởng sâu sắc và chi phối hệ thống truyền thông. Chính vì vậy, thông qua bài tiểu luận lần này, nhóm CELLS muốn đưa đến một cái nhìn trực quan và đa chiều nhất, từ đó đi sâu vào nội dung, giá trị cốt lõi của từng học thuyết mang lại cho ngành truyền thông, báo chí. Cuối cùng là kết luận lại về vai trò và sự ảnh hưởng của bốn học thuyết này đối với truyền thông.

2

MỤC LỤC MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................................2 A – THUYẾT ĐỘC ĐOÁN............................................................................................................................ 4 I. Quá trình hình thành Thuyết Độc đoán................................................................................................4 II. Thuyết Độc đoán chi phối hệ thống truyền thông...............................................................................4 1. Nền tảng lí luận...................................................................................................................................4 2. Mục đích của truyền thông................................................................................................................4 III. Nhà nước kiểm soát hệ thống truyền thông.......................................................................................4 1. Những nội dung bị cấm......................................................................................................................4 2. Phương pháp kiểm soát......................................................................................................................5 B – THUYẾT TỰ DO.....................................................................................................................................6 I. Quá trình hình thành Thuyết Tự do......................................................................................................6 II. Nội dung học thuyết...............................................................................................................................6 1. Nền tảng lí luận...................................................................................................................................6 2. Nguyên lý cơ bản.................................................................................................................................6 II. Vận hành hệ thống báo chí, truyền thông tự do..................................................................................6 1. Quan điểm...........................................................................................................................................6 2. Mục đích của báo chí, truyền thông..................................................................................................6 3. Những nội dung cấm..........................................................................................................................7 4. Phương án triển khai tự do truyền thông.........................................................................................7 C – THUYẾT TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI.....................................................................................................8 I. Quá trình hình thành Thuyết Trách nhiệm xã hội................................................................................8 II. Nội dung học thuyết...............................................................................................................................8 1. Nền tảng lí luận...................................................................................................................................8 2. Nguyên lý cơ bản.................................................................................................................................8 III. Thuyết Trách nhiệm xã hội chi phối hệ thống truyền thông.............................................................8 1. Mục đích của truyền thông................................................................................................................8 2. Phương án triển khai..........................................................................................................................8 D – THUYẾT TOÀN TRỊ XÔ VIẾT...........................................................................................................10 I. Quá trình hình thành Thuyết Toàn trị Xô Viết...................................................................................10 II. Thuyết Toàn trị Xô Viết chi phối hệ thống truyền thông..................................................................10 1. Quan điểm.........................................................................................................................................10 2. Nguyên tắc truyền thông..................................................................................................................10 3. Phương án tổ chức............................................................................................................................10 KẾT LUẬN................................................................................................................................................... 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................................12 THÀNH VIÊN THỰC HIỆN.......................................................................................................................13 3

A – THUYẾT ĐỘC ĐOÁN I. Quá trình hình thành Thuyết Độc đoán Thuyết Độc đoán là học thuyết cổ điển nhất, xuất hiện ở phương Tây vào thế kỉ XVI, XVII khi mà các phương tiện truyền thông xuất hiện ở buổi sơ khai, máy móc và việc in ấn còn nhiều hạn chế. Vì thế mà hệ thống truyền thông thời điểm đó được vận hành bằng Thuyết Độc đoán bởi chính quyền độc tài. Và cũng là học thuyết nền tảng cho sự phát triển của báo chí, truyền thông hiện đại. Ở thể kỉ XVI, XVII Thuyết Độc đoán được áp dụng vào nền truyền thông trong các triều đại phong kiến phương Tây, trong đó có nước Anh chấp nhận rộng rãi và ngày nay học thuyết này vẫn được áp dụng ở nhiều nơi.

II. Thuyết Độc đoán chi phối hệ thống truyền thông 1. Nền tảng lí luận Thuyết Độc đoán cho rằng con người độc lập khi không nhà nước là hoang dã mông muội, còn con người khi có tổ chức nhà nước thì văn minh, tiến bộ, có khả năng vô hạn đạt được mục tiêu cá nhân. Vì thế mọi cá nhân đều phải phụ thuộc vào nhà nước. Ngoài ra, theo quan niệm của thuyết này, có sự khác biệt về khả năng tư duy giữa con người trong xã hội. Nghĩa là những người có khả năng tư duy, năng lực khám phá tri thức, có hiểu biết sẽ có quyền quyết định, còn lại những người thiếu hiểu biết phải phục tùng và chấp hành theo nhà nước một cách tuyệt đối. Tóm lại, đây là triết lý về quyền lực tuyệt đối của nhà vua, chính phủ hoặc của cả hai.

2. Mục đích của truyền thông Do xuất phát từ yếu tố độc tài, chỉ nhà nước mới có năng lực và quyền lực đưa ra quyết định. Vì thế việc phục tùng là điều tuyệt đối, mọi sự phân tán tư tưởng hay tiếng nói đối lập sẽ làm “phí” tài nguyên tập thể. Do vậy, truyền thông đối với học thuyết này có hai mục đích. Thứ nhất, truyền thông là công cụ phục vụ, hỗ trợ và ủng hộ các chính sách của Chính phủ và Nhà nước. Đây là mục đích chính của truyền thông đối với học thuyết này. Thứ hai, thông qua phương tiện truyền thông đưa các kiến thức cơ bản, dễ tiếp thu đến công chúng nhằm mục đích giáo dục dân chúng.

III. Nhà nước kiểm soát hệ thống truyền thông Chính vì các phương tiện truyền thông như một công cụ hỗ trợ đắc lực để xúc tiến và ủng hộ những quyết định của Chính phủ và Nhà nước nên truyền thông đại chúng được kiểm soát rất chặt chẽ. Điều này được thể hiện qua những nội dung bị cấm và phương pháp kiểm soát.

1. Những nội dung bị cấm - Cấm chỉ trích trực tiếp các lãnh đạo chính trị đương nhiê m n cũng như quyết định và dự án của họ. 4

- Cấm các nỗ lực lật đổ chính quyền. - Được phép nói về bộ máy chính trị nhưng không được nói về người điều hành bộ máy này. - Cấm đưa thông tin về các vấn đề Chính phủ, trừ những quyết định cuối cùng. Phạm vi vấn đề thảo luận sẽ phụ thuộc vào nhóm xã hội.

2. Phương pháp kiểm soát - Phương pháp 1: Hình thành hệ thống cấp phép cho cá nhân, tổ chức được quyền in ấn, xuất bản. Sử dụng hê n thống cấp giấy phép, cấp phép cho tổ chức truyền thông để các tổ chức truyền thông này được độc quyền phát hành ấn phrm. Đổi lại họ phải phục vụ Chính phủ, thực chất là Nhà nước đồng nhất lợi ích của người tham gia ngành truyền thông với lợi ích của Nhà nước. - Phương pháp 2: Hình thành hệ thống kiểm duyệt tác phẩm – Hệ thống cấp phép cho từng tác phẩm xuất bản. Sử dụng hê nthống kiểm duyêtntác phrm trước khi xuất bản, đặc biê nt là các tác phrm liên quan đến tôn giáo, chính trị. - Phương pháp 3: Hệ thống khởi tố được sử dụng khi hai phương pháp trên vô dụng. Nhà nước đưa ra các phạm vi giới hạn, điều lệ in ấn. Khởi tố người truyền thông điê pn chống đối Chính phủ và những trường hợp vi phạm các giới hạn và điều lệ. Trong đó hai tội lớn nhất: mưu phản và nổi loHn. - Ngoài ra, ngày nay trong một xã hội phát triển và phức tạp thì Thuyết Độc đoán cần những thủ thuật tinh vi và kín đáo, bên ngoài có thể giả tự do để bên trong thi hành các thủ thuật thao túng kiểm soát như độc quyền hóa hoặc bội thực thông tin. Từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVII, máy in được cải tiến và xuất hiê n ngày một nhiều, ngành in mở rộng quy mô tràn lan, điều này dẫn đến các sản phrm truyền thông đại chúng ngày nhiều và khó kiểm soát hơn. Các phương án kiểm soát cũ chỉ mang lại hiê nu quả trong thời gian ngắn rồi lại nhanh chóng lỗi thời. Càng về sau, các phương án kiểm soát càng mang tính chất phòng thủ trước sự trỗi dậy mạnh mẽ của Thuyết Tự do.

5

B – THUYẾT TỰ DO I. Quá trình hình thành Thuyết Tự do Thuyết Tự do đã được hình thành từ thời Milton, Locke, Mill và thời kì Phục Hưng. Thuyết này được chấp nhận ở Anh sau năm 1688, ở Mỹ và có tầm ảnh hưởng tới các nơi khác. Học thuyết này có nguồn gốc từ Chủ nghĩa Tự do, có các nhà triết học và chính trị học đã ủng hộ học thuyết này như: John Locke, John Milton, John Erskine, Thomas Jefferson, John Stuart Mill. Do vậy, đây là học thuyết mà hầu hết các nền truyền thông đều tuyên bố hướng tới.

II. Nội dung học thuyết 1. Nền tảng lí luận Nội dung của Thuyết Tự do được dựa trên triết học Chủ nghĩa Tự do, phát triển trong thế kỉ XVII, XVIII. Lấy các bài viết của John Milton, John Locke, John Stuart Mill và triết lý chung của chủ nghĩa duy lí, quyền tự nhiên làm nền tảng phát triển.

2. Nguyên lý cơ bản Đối với học thuyết Tự do thì cá nhân có vai trò quan trọng và lớn lao hơn mọi tập thể, có cái nhìn trân trọng hơn đối với năng lực cá nhân. Tiếng nói cá nhân của mọi người, góp vào không gian bàn luận của cộng đồng, có thể thúc đry văn minh và tiến bộ của xã hội. Điều này được hiểu đơn giản là xã hội muốn phát triển, muốn trở nên tiến bộ trước hết phải bồi dưỡng cá nhân trở nên hoàn thiện trong tập thể. Từ nguyên lý trên, ta có thể dễ dàng thấy rằng Nhà nước sẽ trở thành công cụ hữu ích và cần thiết, là nơi mà nhân dân trao quyền lực nhưng cũng được quyền thu hồi nó. Và xã hội sẽ trở thành môi trường tạo điều kiện để con người được phát triển và nhận ra tiềm năng bản thân. Do vậy, Nhà nước và xã hội không là vật cản đối với sự phát triển của con người.

II. Vận hành hệ thống báo chí, truyền thông tự do 1. Quan điểm Vào thế kỉ XVIII, phương Tây đã diễn ra sự chuyển giao toàn diện từ hệ thống truyền thông độc đoán dần chuyển sang hệ thống truyền thông theo các nguyên tắc tự do. Hệ thống kiểm soát báo chí, truyền thông dần sụp đổ, nhà thờ không còn là cơ quan lãnh đạo, nhà nước không còn độc quyền trong việc xuất bản… Điều này đã chứng minh rằng, Thuyết Tự do là sự phản kháng lại với Thuyết Độc đoán. Và báo chí, truyền thông trở thành lực lượng giám sát ngược lại Nhà nước và Chính phủ.

2. Mục đích của báo chí, truyền thông Xuất phát từ những quan điểm của học thuyết này, báo chí và truyền thông mang trong mình mục đích là hỗ trợ cá nhân hơn là Chính phủ và Nhà nước. Điều này được thể hiện rõ qua ba mục đích của truyền thông sau: 6

Thứ nhất, truyền thông hỗ trợ con người nhận ra các tiềm năng của bản thân, cung cấp sự thật chon con người. Từ đó trở thành nền tảng cho con người trong xã hội tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đề xã hội. Thứ hai, truyền thông là công cụ để giới hạn quyền lực của nhà nước, phá bỏ rào cản làm hạn chế quá trình tiếp cận sự thật và sự phát triển của con người. Thứ ba, truyền thông giúp kết nối người mua và người bán thông qua việc quảng cáo, cung cấp dịch vụ giải trí và duy trì khả năng độc lập tài chính. Tóm lHi, mục đích chính của truyền thông đối với học thuyết này là cung cấp thông tin, giải trí, kinh doanh và tìm ra sự thật.

3. Những nội dung cấm Tuy nhiên, tự do nào cũng cần có khuôn khổ để nó không đi quá giới hạn của nó, do đó truyền thông, báo chí của Thuyết Tự do từ chối các nội dung sau: - Phỉ báng cá nhân, gây hiềm khích giữa sắc tộc, tôn giáo. - Nội dung khiếm nhã, khiêu dâm. - Đặc biêt,n trong thời kì rối ren, người theo Thuyết Tự do có thể từ bỏ tự do , để Chính phủ được phép kiểm soát truyền thông nhằm tránh các hoạt động xúi giục nổi loạn, phạm pháp…

4. Phương án triển khai tự do truyền thông - Tạo điều kiênn để mọi tổ chức, cá nhân đều được tự do tham gia hoạt động truyền thông. - Triển khai tranh luận tự do trong thị trường mở để tiếp cận sự thật. Mặc dù trong những thông tin đến với công chúng có cả những thông tin sai và thông tin đúng. Nhưng Thuyết Tự do tin rằng khi công chúng tiếp cận với nhiều thông tin, công chúng sẽ tự tìm ra được thông tin phù hợp cho nhu cầu của bản thân và xã hội. - Truyền thông cung cấp thông tin và giải trí cho công chúng, đồng thời giúp kinh doanh và quảng cáo trở nên độc lập với Chính phủ. - Quyền lực của Nhà nước đối với truyền thông cần phải được giới hạn. Chức năng của Nhà nước là tạo môi trường để các cá nhân tự do tham gia truyền thông.

5. Điểm đặc trưng và vấn đề phát sinh Vì truyền thông với đặc trưng là công cụ kiểm tra Chính phủ và đáp ứng các nhu cầu cá nhân của xã hội nên gây ra: - Sự xung đột luôn ở thế đối đầu của hai lực lượng là quyền lực Nhà nước và quyền lực Báo chí tự do. - Vấn đề khác gây nhiều tranh cãi giữa chính quyền và hệ thống truyền thông là các nhà báo phải xác định giới hạn quyền tiếp cận các nguồn thông tin của Chính phủ. Các triết lý tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, tự do báo chí đã làm hệ thống truyền thông của phương Tây ở thế kỷ XVII có cuộc chuyển giao toàn diện và Thuyết Tự do đã được phổ biến trên toàn thế giới. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các giá trị của Chủ nghĩa Tự do được Liên Hợp Quốc đry ra toàn cầu để đối chọi với hệ Độc đoán và Toàn trị Xô Viết.

7

C – THUYẾT TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI I. Quá trình hình thành Thuyết Trách nhiệm xã hội Thuyết Trách nhiệm xã hội hình thành từ thời kì cải cách truyền thông và trong những nghi ngờ của triết lí thời kì Phục Hưng và học thuyết này bắt đầu được áp dụng vào truyền thông Mĩ ở thế kỉ XX. Ra đời trong hoàn cảnh khoa học – kĩ thuật và công nghiệp phát triển, bên cạnh đó là sự phát triển và trưởng thành của nền báo chí, truyền thông trong xã hội. Tuy nhiên, “thị trường thông tin tự do” xuất phát Thuyết Tự do đang bị phá vỡ, do sự thâu tóm về quyền lực của một nhóm người nên rào cản nhập cuộc là quá lớn. Do vậy, học thuyết Trách nhiệm xã hội ra đời như một phiên bản được chỉnh sửa từ học thuyết Tự do.

II. Nội dung học thuyết 1. Nền tảng lí luận Học thuyết Trách nhiệm xã hội dụa trên nền tảng là các bài viết của W.E Hocking, Ủy ban Tự do Báo chí, những người trong nghề và các qui tắc truyền thông.

2. Nguyên lý cơ bản Vì đây là phiên bản sửa đổi Từ thuyết Tự do, nên về nguyên lý vẫn có điểm giống và điểm cải tiến nhất định. Ở điểm giống nhau, Thuyết Trách nhiệm xã hội cũng cho rằng con người có đạo đức và tư duy. Ở điểm cải tiến, thì học thuyết này đã áp dụng nghiên cứu về tâm lý học, xã hội học và lấy bài học của Thuyết Tự do làm kinh nghiệm cho mình. Do vậy học thuyết này nghi ngờ khả năng nhận thức của con người vì mỗi cá nhân đều có thể trở thành nạn nhân của sự lừa dối và cám dỗ trong thời gian dài, trừ khi được định hướng.

III. Thuyết Trách nhiệm xã hội chi phối hệ thống truyền thông 1. Mục đích của truyền thông Cũng giống như Thuyết Tự do, truyền thông theo Thuyết Trách nhiệm xã hội có những mục đích tương tự sau: - Cung cấp thông tin. - Tổ chức tranh luận liên quan tới vấn đề chính trị. - Mở rộng kiến thức của công chúng để họ có khả năng tự trị. - Bảo vê nquyền của cá nhân. - Giám sát Chính phủ. - Quảng cáo, giải trí, duy trì độc lập tài chính. Bên cạnh đó, truyền thông theo học thuyết này phải cân bằng giữa các mục đích trên.

2. Phương án triển khai Học thuyết này sinh ra để nâng cao trách nhiệm của các nhân đối với nghề nghiệp và toàn xã hội. Truyền thông đi theo học thuyết này đã có khả năng “tự phê bình” và từ đó bộ nguyên tắc ngành cũng đã ra đời. Có thể điểm một vài bộ nguyên tắc như: bộ quy tắc ngành 8

báo chí Mĩ (1923), ngành điện ảnh (1930), ngành phát thanh (1937), ngành truyền hình (1952) … Trong đó có 5 yêu cầu đối với hoHt động báo chí của Ủy ban Tự do báo chí đã trở thành thước đo churn cho hoạt động báo chí, cụ thể: 1. Báo chí cần miêu tả một cách trung thực, súc tích và thông minh những sự viê cn trong ngày trong một bối cảnh khiến cho chúng có ý nghĩa. 2. Báo chí cần phục vụ như một diễn đàn để trao đổi, bình luận và phê bình. 3. Báo chí cần miêu tả một bức tranh đại diê n cho những nhóm cấu thành trong xã hội. 4. Báo chí cần truyền tải và làm rõ những mục tiêu và giá trị của xã hội. 5. Báo chí phải cung cấp đầy đủ và nhanh các thông tin trong ngày. Bên cạnh trách nhiệm cá nhân thì Chính phủ, Nhà nước được quyền can thiệp vào thị trường truyền thông, để loại bỏ những nội dung phản cảm, mang tính luận điệu và điều tiết hành vi của công ty hay nói cách khác là chống độc quyền. Tóm lại, đây là học thuyết kế thừa những mặt tốt của học Thuyết Tự do. Song song đó, nó còn phát huy và cải tiến những mặt chưa tốt của Thuyết Tự do. Và từ đây các nguyên tắc hoạt động của báo chí cũng đã ra đời, đặt nền tảng cho sự trưởng thành của báo chí, truyền thông.

9

D – THUYẾT TOÀN TRỊ XÔ VIẾT I. Quá trình hình thành Thuyết Toàn trị Xô Viết Được hình thành dựa trên cơ sở học thuyết của Karl Marx, Thuyết Toàn trị Xô Viết đã xuất hiện trong thời kì của Marx, Lenin, Stalin và Đảng Cộng sản Liên Xô. Với những tính chất và đặc thù của học thuyết này, nó đã được áp dụng một cách triệt để vào nhà nước Liên bang Xô Viết (thời Lênin và Stalin) và nhà nướ...


Similar Free PDFs