Tổng hợp trắc nghiệm Tthcm (từ chương 1 - chương 6) PDF

Title Tổng hợp trắc nghiệm Tthcm (từ chương 1 - chương 6)
Author Mẫn Xương Đàm
Course Tư tưởng HCM
Institution Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 30
File Size 508.9 KB
File Type PDF
Total Downloads 257
Total Views 522

Summary

Chương 1 + 2:QN=1 Tư tưởng Hồ Chí Minh là a. Hệ thống các luận điểm b. Hệ thống các quan điểm c. Hệ thống các tư tưởng BQN=2 Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh lợi ích của a. Chủ nghĩa Mác-Lênin b. Giai cấp cầm quyền c. Người lao động CQN=3 Tư tưởng Hồ Chí Minh được xem là a. Hệ thống các quan điểm cụ th...


Description

Chương 1 + 2: QN=1 Tư tưởng Hồ Chí Minh là a. Hệ thống các luận điểm b. Hệ thống các quan điểm c. Hệ thống các tư tưởng B QN=2 Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh lợi ích của a. Chủ nghĩa Mác-Lênin b. Giai cấp cầm quyền c. Người lao động C QN=3 Tư tưởng Hồ Chí Minh được xem là a. Hệ thống các quan điểm cụ thể về cách mạng Việt Nam b. Một nhóm các quan điểm cụ thể về cách mạng Việt Nam c. Một hệ thống các học thuyết về cách mạng Việt Nam A QN=4 Phạm vi vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh a. Chỉ đối với cách mạng Việt Nam b. Đối với các dân tộc đang bị xâm lược và áp bức trên toàn thế giới c. Đối với mọi quốc gia, dân tộc B QN=6 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải nắm vững nguyên tắc a. Quan điểm lịch sử thế giới b. Quan điểm lịch sử Việt Nam c. Quan điểm lịch sử cụ thể C QN=7 Hồ Chí Minh không thừa nhận bản thân mình là a. Nhà khoa học b. Nhà thơ c. Nhà soạn nhac B QN=8 Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành trên cơ sở a. Tiếp thu có chọn lọc chủ nghĩa Mác- Lênin b. Tiếp thu toàn bộ chủ nghĩa Mác-Lênin c. Tiếp thu một bộ phận của chủ nghĩa Mác-Lênin A QN=9 Đối tượng chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh là a. Cách mạng dân chủ thế giới b. Cách mạng Việt Nam

c. Cách mạng Đông Dương A QN=10 Một trong những yêu cầu cơ bản trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là a. Đảm bảo thống nhất giữa nguyên tắc tính đảng và tính khoa học b. Đảm bảo thống nhất tính thực chứng và duy lý c. Đảm bảo thống nhất giữa khoa học và thực tiễn A QN=11 Nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là a. Thống nhất giữa giữa lý luận và thực tiễn b. Thống nhất giữa tính đảng và tính thực tiễn c. Thống nhất giữa tính khoa học và thực tiễn A QN=12 Quan điểm cơ bản trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là a. Quan điểm đồng nhất b. Quan điểm lịch sử cụ thể c. Quan điểm cách mạng B QN=13 Quan điểm nào sau đây thuộc về nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh a. Quan điểm toàn diện và hệ thống b. Quan điểm khách quan và cụ thể c. Quan điểm cách mạng và khoa học A QN=14 Nguyên tắc cơ bản nào sau đây cần phải quán triệt trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh a. Quan điểm kế thừa và phát triển b. Quan điểm kế thừa và toàn diện c. Quan điểm cách mạng và cụ thể A QN=15 Kinh nghiệm cơ bản trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là a. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh. b. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn cách mạng thế giới c. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn cách mạng Việt Nam. A QN=16 Bối cảnh trong nước dẫn đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh là a. Việt Nam cuối thế kỉ VII, đầu thế kỷ XX b. Việt Nam cuối thế kỉ VIII, đầu thế kỷ XX c. Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX C QN=17 Giai đoạn nào sau đây dẫn đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

a. Chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc b. Chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang độc quyền nhà nước c. Chủ nghĩa tư bản đang ráo riết xâm lược thuộc địa C QN=18 Tiền đề tư tưởng, lý luận dẫn đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh là a. Giá trị truyền thống Việt Nam b. Giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam c. Giá trị tư tưởng Việt Nam B QN=19 Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam nào dưới đây dẫn đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh a. Chủ nghĩa yêu nước và ý chí kiên cường trong đấu tranh dựng nước và giữ nước. b. Lòng yêu nước và ý chí kiên cường trong đấu tranh cách mạng c. Tinh thần lạc quan và ý chí kiên cường trong đấu tranh dựng nước và giữ nước. A QN=20 Giá trị nào dưới đây dẫn đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh a. Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết tương thân, tương ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý. b. Tư tưởng đoàn kết tương thân, tương ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý. c. Đạo lí uống nước nhớ nguồn, truyền thống đoàn kết tương thân, tương ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý. A QN=21 Truyền thống dân tộc nào dưới đây dẫn đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh a. Truyền thống yêu nước, lạc quan, yêu đời; có niềm tin vào chính nghĩa, tin vào sức mạnh của bản thân và dân tộc. b. Truyền thống lạc quan, yêu đời; có niềm tin vào chính nghĩa, tin vào sức mạnh của bản thân và dân tộc. c. Truyền thống nhân nghĩa, thủy chung, lạc quan, yêu đời; có niềm tin vào chính nghĩa, tin vào sức mạnh của bản thân và dân tộc. A QN=22 Phẩm chất nào dưới đây dẫn đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh a. Cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong sản xuất và chiến đấu, đồng thời là dân tộc ham học hỏi, cầu tiến bộ và không ngừng mở rộng cánh cửa tiếp nhận tinh hoa văn hoá nhân loại. b. Cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo . c. Thông minh, sáng tạo trong sản xuất và chiến đấu. A QN=23 Tư tưởng văn hoá phương Tây nào sau đây ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh trước khi người ra đi tìm đường cứu nước. a. Truyền thống văn hoá dân chủ, tiến bộ của Đức b. Truyền thống văn hoá dân chủ, tiến bộ của Pháp c. Truyền thống văn hoá dân chủ, tiến bộ của châu Âu.

B QN=24 Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh a. Lý luận và kinh nghiệm các cuộc cách mạng điển hình phương Tây b. Bài học kinh nghiệm các cuộc cách mạng điển hình ở phương Đông c. Lý luận và thực tiễn các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới C QN=25 Giá trị văn hoá phương Tây nào sau đây ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh a. Lòng nhân ái, đức hy sinh của Hồi giáo b. Lòng nhân ái, đức hy sinh của Phật giáo. c. Lòng nhân ái, đức hy sinh của Thiên chúa giáo A QN=26 Chủ nghĩa nào sau đây ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh a. Chủ nghĩa dân tộc của Grady b. Chủ nghĩa dân chủ của Kennedy. c. Chủ nghĩa tam dân chủ Tôn Trung Sơn C QN=27 Tư tưởng tôn giáo nào sau đây ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh a. Tư duy, hành động, ứng xử của Phật giáo b. Tư duy, hành động, ứng xử của Hồi giáo c. Tư duy, hành động, ứng xử của Ấn độ giáo A QN=28 Tư tưởng đạo đức nào sau đây ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh a. Đức hy sinh của Hồi giáo b. Đức hy sinh của Nho giáo c. Đức hy sinh của Ấn độ giáo A QN=29 Giá trị đạo đức nào sau đây ảnh chủ yếu đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh a. Đạo đức Thiên chúa giáo b. Đạo đức Phật giáo c. Đạo đức Nho giáo C QN=30 Nguồn gốc tư tưởng nào sau đây quyết định tư tưởng Hồ Chí Minh a. Tư tưởng Tam dân b. Tư tưởng của Khổng tử c. Tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin C

QN=31 Giai đoạn nào sau đây hình thành tư tưởng yêu nước và ý chí cứu nước của Hồ Chí Minh a. Đầu thế kỷ XX b. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX c. Khoảng từ 1930 đến 1945 B QN=32 Giai đoạn nào sau đây hình thánh cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc a. 1911 đến 1930 b. 1911 đến 1920 c. 1911 đến 1935 B QN=33 Giai đoạn nào sau đây hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh a. 1925 đến 1930 b. 1930 đến 1945 c. 1921 đến 1930 C QN=34 Giai đoạn nào sau đây Hồ Chí Minh bổ sung và hoàn thiện tư tưởng của mình a. 1945 đến 1960 b. 1930 đến 1969 c. 1945 đến 1969 C QN=35 Ngoại ngữ nào sau đây được Hồ Chí Minh học đầu tiên a. Tiếng Anh b. Tiếng Pháp c. Tiếng Trung C QN=36 Ngoại ngữ nào sau đây được Hồ Chí Minh sử dụng trong thời gian học tập ở trường Quốc học a. Tiếng Anh b. Tiếng Pháp c. Tiếng Trung B QN=37 Mục đích chính để Hồ Chí Minh đến nước Anh là gì a. Học tiếng Anh b. Nghiên cứu văn hóa Anh c. Nghiên cứu tư tưởng chính trị Anh A QN=38 Khi ở Anh Hồ Chí Minh đã sử dụng vật dụng nào để sưởi ấm a. Viên gạch b. Hòn đá

c. Gối A QN=39 Khi ở Anh Hồ Chí Minh đã làm nghề gì để sống trong những ngày đầu tiên a. Viết báo b. Viết kịch c. Cào tuyết C QN=40 Hồ Chí Minh mất bao nhiêu năm bôn ba nước ngoài để tìm đường cứu nước a. 10 năm b. 25 năm c. 30 năm C QN=41 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc là a. Vấn đề dân tộc chủ nghĩa b. Vấn đề dân tộc thuộc địa c. Vấn đề giải phóng dân tộc B QN=42 Hồ Chí Minh cho rằng đại đoàn kết dân tộc là vấn đề a. Mang tính chiến lược b. Mang tính khách quan c. Mang tính xã hội A QN=43 Hồ Chí Minh cho rằng giải quyết vấn đề dân tộc luôn gắn với vấn đề a. Xã hội b. Người lao động c. Giai cấp C QN=44 Hồ Chí Minh cho rằng giải phóng dân tộc là sự nghiệp của a. Toàn dân b. Toàn quân c. Toàn Đảng A QN=45 Hồ Chí Minh cho rằng giải phóng dân tộc là nhiệm vụ của cách mạng nào sau đây a. Cách mạng nhân sinh tự do b. Cách mạng dân chủ tư sản c. Cách mạng XHCN C QN=46 Hồ Chí Minh cho rằng giải phóng dân tộc phải gắn liền với a. Độc lập, tự do và hạnh phúc

b. Dân quyền và tự do c. Nhân sinh và hạnh phúc A QN=47 Theo Hồ Chí Minh, vấn đề cốt lõi của cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa là a. Vấn đề tự do dân chủ b. Vấn đề độc lập dân tộc c. Vấn đề ruộng đất B QN=48 Theo Hồ Chí Minh, đặc điểm cốt lõi của cách mạng tư sản là a. Độc lập dân tộc b. Đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa c. Không đến nơi đến chốn C QN=49 Góc độ tiếp cận vấn đề dân tộc của Hồ Chí Minh a. Từ tự do dân chủ b. Từ quyền con người c. Từ khát khao giải phóng dân tộc B QN=50 Hồ Chí Minh cho rằng a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. b. Độc lập, tự do là tất yếu đối với các dân tộc c. Độc lập, tự do là khát vọng thiêng liêng của mọi dân tộc A QN=51 Hồ Chí Minh cho rằng a. Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc chân chính là một động lực lớn của đất nước. b. Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc chân chính là khát khao lớn của đất nước c. Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc chân chính là mục tiêu lớn của đất nước A QN=52 Hồ Chí Minh cho rằng a. Phải kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế b. Phải kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa nhân văn c. Phải kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa nhân đạo A QN=53 Hồ Chí Minh cho rằng a. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp là quan hệ chính trị b. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp là quan hệ kinh tế c. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp là quan hệ thể hiện trong mọi mặt của xã hội

C QN=54 Hồ Chí Minh cho rằng a. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. b. Giải phóng dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. c. Giải phóng dân tộc gắn với chủ nghĩa dân tộc A QN=55 Hồ Chí Minh cho rằng a. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp b. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng nhân loại c. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng người lao động A QN=56 Hồ Chí Minh cho rằng a. Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác b. Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời kính trọng độc lập của các dân tộc khác c. Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của các quốc gia A QN=57 Hồ Chí Minh vạch ra mâu thuẫn cơ bản của cách mạng dân tộc thuộc địa là a. Nhân dân với thực dân, phong kiến b. Nhân dân với thực dân, địa chủ c. Nhân dân với thực dân, đế quốc A QN=58 Hồ Chí Minh vạch ra đối tượng cơ bản của cách mạng dân tộc thuộc địa là a. Thực dân, phong kiến b. Thực dân, đế quốc c. Thực dân, tư sản A QN=59 Hồ Chí Minh vạch ra nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng dân tộc thuộc địa là a. Giải phóng dân tộc b. Giải phóng giai cấp c. Giải phóng nhân loại A QN=60 Hồ Chí Minh vạch ra mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa là a. Lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc , giành chính quyền về tay nhân dân b. Lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc , giành chính quyền về tay người lao động c. Lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc , giành chính quyền về tay lực lượng cách mạng A

QN=61 Hồ Chí Minh vạch ra điều kiện nào sau đây dẫn đến cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản. b. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng chính quốc. c. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng tháng Mười. A QN=62 Theo Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi phải do ai lãnh đạo a. Đảng Cộng sản b. Giai cấp công nhân c. Giai cấp vô sản A QN=63 Hồ Chí Minh vạch ra lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc a. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức b. Cách mạng là sự nghiệp của công nông c. Cách mạng là sự nghiệp của mọi người dân A QN=64 Hồ Chí Minh cho rằng cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành a. Chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc b. Chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản thế giới c. Chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng thuộc địa A QN=65 Hồ Chí Minh cho rằng cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành bởi a. Con đường cách mạng bất bạo động b. Con đường cách mạng bạo lực c. Con đường cách mạng ôn hòa B QN=66 Tính chất nhân văn trong bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh là a. Con đường cách mạng bạo lực gắn bó hữu cơ với nhân văn, hòa bình b. Con đường cách mạng bạo lực gắn bó hữu cơ với nhân đạo, hòa bình c. Con đường cách mạng bạo lực gắn bó hữu cơ với tự do, hòa bình B QN=67 Bạo lực là phương pháp cách mạng a. Không nên sử dụng b. Sử dụng bất đắc dĩ c. Không cần thiết B QN=68 Hòa bình là phương pháp cách mạng a. Không hiệu quả b. Rất nhân văn

c. Không cần thiết B QN=69 Theo Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng là a. Bạo lực nhân dân b. Bạo lực quần chúng c. Bạo lực vũ trang B QN=70 Hồ Chí Minh gửi đến Hội nghị Vécxai bản yêu sách tám điểm vào năm nào a. Năm 1917 b. Năm 1918 c. Năm 1916 B QN=71 Hồ Chí Minh tiếp xúc với chủ nghĩa Mác-Lênin lần đầu tiên vào năm nào a. Năm 1918 b. Năm 1919 c. Năm 1920 C QN=72 Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước năm nào a. Năm 1911 b. Năm 1912 c. Năm 1813 A QN=73 Hồ Chí Minh tham gia chống thuế ở Huế năm nào a. Năm 1908 b. Năm 1909 c. Năm 1990 A QN=74 Hồ Chí Minh đến Nga lần đầu tiên vào năm nào a. Năm 1923 b. Năm 1924 c. Năm 1925 A QN=75 Nguyễn Ái Quốc có tên Hồ Chí Minh năm nào a. Năm 1942 b. Năm 1941 c. Năm 1943 B QN=76 Hồ Chí Minh về nước lần đầu tiên vào năm nào a. Năm 1941 b. Năm 1942

c. Năm 1943 B QN=77 Hồ Chí Minh hoạt động tại Thái Lan lâu nhất là thời gian nào a. Năm 1933 b. Năm 1930 c. Năm 1932 B QN=78 Hồ Chí Minh bị quân Tưởng Giới Thạch bắt năm nào a. Năm 1949 b. Năm 1942 c. Năm 1941 C QN=79 Hồ Chí Minh bổ nhiệm ai làm Bộ trưởng Bộ Nội Vụ đầu tiên a. Phạm Văn Đồng b. Trần Đại Nghĩa c. Huỳnh Thúc Kháng C QN=80 Ai là người đầu tiên được Hồ Chí Minh phong hàm đại tướng a. Võ Nguyên Giáp b. Nguyễn Sơn c. Nguyễn Chí Thanh A QN=81 Hồ Chí Minh trực tiếp chỉ huy chiến dịch nào sau đây trong kháng chiến chống Pháp a. Chiến dịch Đông Xuân b. Chiến dịch Điện Biên Phủ c. Chiến dịch Biên giới C QN=82 Đâu là câu nói nổi tiếng của Hồ Chí Minh a. Máu của người Pháp cũng quý như máu của người Việt Nam b. Tính mạng của người Pháp cũng quý như người Việt Nam c. Người Pháp cũng quý như người Việt Nam A QN=83 Đâu là câu nói nổi tiếng của Hồ Chí Minh a. Không có gì quý hơn độc lập tự do b. Hạnh phúc là đấu tranh c. Cách mạng là bạo lực A QN=84 Hồ Chí Minh ví trẻ em như a. Hoa trên cành

b. Búp trên cành c. Lá non trên cành B

Chương 3 + 4: QN=85 Hồ Chí Minh cho rằng a. Sự ra đời của CNXH trên phạm vi quốc tế là quy luật phát triển của lịch sử xã hội b. Sự ra đời của CNXH trên phạm vi quốc tế là quy luật phát triển của nhân loại c. Sự ra đời của CNXH trên phạm vi quốc tế là quy luật phát triển của lịch sử thế giới A QN=86 Hồ Chí Minh cho rằng a. Sự ra đời của CNXH là tất yếu đối với các nước phương Đông b. Sự ra đời của CNXH nhu cầu của các nước đang phát triển c. Sự ra đời của CNXH nhu cầu của các nước trên thế giới C QN=87 Hồ Chí Minh cho rằng chủ nghĩa xã hội a. Phù hợp với các dân tộc phương Đông b. Phù hợp với các dân tộc phương Tây c. Phù hợp với các nước thuộc địa hơn các nước chính quốc A QN=88 Hồ Chí Minh cho rằng a. Đạo đức nhân văn XHCN là sức cuốn hút của CNCS b. Đạo đức nhân văn XHCN là sức cuốn hút của CNXH c. Đạo đức nhân văn XHCN là sức cuốn hút của CN dân chủ B QN=89 Hồ Chí Minh cho rằng sức mạnh của chủ nghĩa xã hội là sức mạnh của a. Lực lượng yêu chuộng hòa bình và tiến bộ trên thế giới b. Giai cấp vô sản c. Giai cấp công nhân A QN=90 Hồ Chí Minh cho rằng a. Sự ra đời của CNXH ở Việt Nam là sản phẩm tất yếu của quá trình phát triển lịch sử, quá trình cách mạng Việt Nam. b. Sự ra đời của CNXH ở Việt Nam là sản phẩm tất yếu của quá trình phát triển lịch sử, quá trình cách mạng thế giới c. Sự ra đời của CNXH ở Việt Nam là sản phẩm tất yếu của quá trình phát triển lịch sử, quá trình cách mạng Đông Nam Á. A QN=91 Quan điểm nào dưới đây là phương thức tiếp cận về CNXH của Hồ Chí Minh a. Hồ Chí Minh chủ yếu tiếp cận tư tưởng XHCN trên phương diện kinh tế

b. Hồ Chí Minh chủ yếu tiếp cận tư tưởng XHCN trên phương diện văn hóa c. Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng XHCN trên mọi phương diện C QN=92 Đâu là phương thức tiếp cận về CNXH của Hồ Chí Minh a. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ văn hoá, đưa văn hoá thâm nhập vào chính trị, kinh tế tạo nên sự thống nhất biện chứng giữa văn hoá, kinh tế và chính trị. b. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ văn hóa đạo đức, đưa văn hoá thâm nhập vào chính trị, kinh tế tạo nên sự thống nhất biện chứng giữa văn hoá, kinh tế và chính trị. c. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ văn hoá và nhân văn, đưa văn hoá thâm nhập vào chính trị, kinh tế tạo nên sự thống nhất biện chứng giữa văn hoá, kinh tế và chính trị. A QN=93 Phương thức tiếp cận về CNXH của Hồ Chí Minh thiên về hướng nào dưới đây a. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ phương diện kinh tế là chủ yếu b. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ phương diện văn hoá là chủ yếu c. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ nhiều góc độ khác nhau C QN=94 Quan điểm nào dưới đây là phương thức tiếp cận về CNXH của Hồ Chí Minh a. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ phương diện đạo đức. CNXH là đối lập với chủ nghĩa cá nhân. b. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ phương diện đạo đức. CNXH là đối lập với chủ nghĩa nhân văn. c. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ phương diện đạo đức. CNXH là đối lập với chủ nghĩa vị lợi. A QN=95 Quan điểm nào dưới đây phản ánh phương thức tiếp cận về CNXH của Hồ Chí Minh a. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc b. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hoá tốt đẹp của nhân loại c. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hoá tốt đẹp của chủ nghĩa Mác-Lênin. A QN=96 Quan điểm nào dưới đây đúng nhất a. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam và xu hướng phát triển của thế giới b. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam và xu hướng phát triển của khu vực. c. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam và xu hướng phát triển của thời đại C

QN=97 Quan điểm nào dưới đây thuộc về bản chất của CNXH trong tư tưởng Hồ Chí Minh a. Nhân dân làm chủ, đoàn kết. b. Nhân dân làm chủ, sáng tạo. c. Nhân dân đoàn kết, sáng tạo. A QN=98 Đâu là bản chất của CNXH trong tư tưởng Hồ Chí Minh a. Có xã hội dân sự b. Có xã hội dân quyền c. Có nền chính trị dân chủ C QN=99 Quan điểm nào dưới đây thuộc về bản chất của CNXH trong tư tưởng Hồ Chí Minh a. Có nền kinh tế, văn hóa, xã hội, đạo đức phát triển b. Có nền kinh tế, văn hóa, và con người phát triển c. Có nền kinh tế, văn hóa phát triển C QN=100 Quan điểm nào dưới đây thuộc về bản chất của CNXH trong tư tưởng Hồ Chí Minh a. Có mối quan hệ hữu nghị, bình đẳng, hòa bình, hợp tác với các quốc gia trên thế giới. b. Có mối quan hệ mật thiết, bình đẳng, hòa bình, hợp tác với các quốc gia trên thế giới c. Có mối quan hệ hữu cơ, bình đẳng, hòa bình, hợp tác với các quốc gia trên thế giới A QN=101 Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu cơ bản của CNXH là a. Độc lập cho dân tộc, tự do hạnh phúc cho nhân dân, là xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới. b. Độc lập cho dân tộc, tự do hạnh phúc cho nhân dân, là xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng khu vực. c. Độc lập cho dân tộc, tự do hạnh phúc cho nhân dân, là xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng chung. A QN=102 Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu của CNXH gồm những nội dung nào sau đây a. Chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và dân chủ b. Con người, chính trị, ...


Similar Free PDFs