TRẮC NGHIỆM MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC PDF

Title TRẮC NGHIỆM MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Author Bé Bột
Course Chủ nghĩa xã hội Neu
Institution Đại học Kinh tế Quốc dân
Pages 53
File Size 898.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 552
Total Views 827

Summary

Download TRẮC NGHIỆM MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC PDF


Description

TRẮC NGHIỆM MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN CNXHKH Câu 1: Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? A. Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống các giai cấp thống trị B. Là trào lưu tư tưởng, lý luậnphanr ánh lý tưởng giải phóng dân tộc lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất công; C. Là một khoa học – Chủ nghĩa xã hội khoa học; D. Là một xã hội hiện thực tốt đẹp, xã hội chủ nghĩa E. Tất cả đều đúng Câu 2: Phát minh nào không phải là một trong những tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Học thuyết Tế bào B. Học thuyết Tiến hóa C. Thuyết nguyên tử D. Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Câu 3: Chọn phương án đúng nhất: Chủ nghĩa Mác – Lênin được cấu thành từ ba bộ phận lý luận cơ bản là… => Triết học Mác Lênin, Kinh tế chính trị Mác Lênin, CNXHKH Câu 4: Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là gì? A. Là một hệ thống những quan niệm phản ánh những nhu cầu, những ước mơ, nguyện vọng của các giai cấp lao động về một xã hội không có áp bức và bóc lột, mọi người đều bình đẳng và có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. B. Là những thành tựu của con người đạt được trong quá trình đấu tranh giải phóng giai cấp. C. Là chế độ xã hội không có áp bức bóc lột, mọi người đều bình đẳng tự do. D. Cả a, b, c

Câu 5: Những yếu tố tư tưởng XHCN được xuất hiện khi nào? A. Chế độ tư bản chủ nghĩa ra đời B. Sự xuất hiện của chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp thống trị và bóc lột C. Sự xuất hiện của giai cấp công nhân D. Thời cộng sản nguyên thủy Câu 6: Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH là gì? A. Là những quy luật và tính quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. B. Là những quy luật hình thành, phát triển và hoàn thiện của các hình thái kinh tế - xã hội. C. Là những quy luật và tính quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa xã hội. D. Cả a, b và c Câu 7: Hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng trước Mác là… A. Chưa thấy được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân B. Chưa chỉ ra được con đường đấu tranh cách mạng C. Không luận chứng được một cách khoa học về bản chất của chủ nghĩa tư bản và quy luật phát triển hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa D. Cả A, B, C đúng Câu 8: Trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế là mâu thuẫn giữa… A. Lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa với quan hệ sản xuất mang tính xã hội tư bản chủ nghĩa B. Lực lượng sản xuất mang tính cá nhân với quan hệ sản xuất mang tính xã hội tư bản chủ nghĩa C. Lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa với quan hệ sản xuất mang tính xã hội tư nhân tư bản chủ nghĩa

D. Lực lượng sản xuất mang tính cá nhân với quan hệ sản xuất mang tính xã hội tư nhân tư bản chủ nghĩa Câu 9: Trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, mâu thuẫn về phương diện chính trị - xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp… A. Vô sản với tư sản B. Chủ nô với nô lệ C. Nông dân với địa chủ D. Tất cả các phương án đều sai Câu 10: Trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất bộc lộ qua cuộc khủng hoảng kinh tế lần thứ nhất năm… A. 1824 B. 1825 ( Cuộc khủng hoảng kinh tế đầu tiên nổ ra vào năm 1825 ở nước Anh) c. 1826 D. 1827 Câu 11: Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản vào những năm 30,40 của thế kỷ XIX chứng tỏ rằng… A. Giai cấp tư sản là một lực lượng chính trị độc lập B. Giai cấp vô sản là một lực lượng chính trị độc lập C. Phong trào vô sản là phong trào tự giác D. Giai cấp vô sản cần liên minh với địa chủ, phong kiến chống tư sản. Câu 12: Người mở đầu các trào lưu xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa thời cận đại? A. Tômađô Campanenia B. Tômát Morơ C. Aritxtốt D. Plantôn

Câu 13: Phong trào đấu tranh nào sau đây là một điều kiện ra đời của chủ nghĩa Mác? A. Phong trào Hiến chương ở Anh (Ngoài ra còn cuộc đấu tranh của công nhân dệt Li-ên ở Pháp, Sêri ở Đức) B. Công xã Pari C. Cách mạng Tháng Mười Nga D. Cả A, B, C Câu 14: Những nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán đầu thế kỷ XIX? A. Grắccơ Babớp, Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê B. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, Rôbớt Ôoen C. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, G. Mably D. Xanh Ximông, Giăng Mêliê, Rôbớt Ôoen Câu 15: Ai là người nêu ra luận điểm: Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa “sự nghèo khổ được sinh ra từ chính sự thừa thãi” ? A. Xanh Ximông B. Sáclơ Phuriê C. Rôbớt Ôoen D. Tômát Morơ Câu 16: Ai đã nêu ra tư tưởng trình độ giải phóng xã hội được do bằng trình độ giải phóng phụ nữ? A. Xanh Ximông B. Sáclơ Phuriê C. Grắccơ Babớp D. Rôbớt Ôoen Câu 17: Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa nào đã tiến hành thực nghiệm xã hội xộng sản trong lòng xã hội tư bản?

A. Xanh Ximông B. Sáclơ Phuriê C. Grắccơ Babớp D. Rôbớt Ôoen Câu 18: Chọn phương án đúng nhất: Chu nghĩa Mác – Lênin là học thuyết do: A. C. Mác sáng lập, Ph. Ăngghen bảo vệ và phát triển B. C. Mác sáng lập, V.I. Lênin bảo vệ và phát triển C. C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập, V.I. Lênin bảo vệ và phát triển D. C. Mác và V.I. Lênin sáng lập, Ph. Ăngghen bảo vệ và phát triển Câu 19: Chọn phương án đúng nhất: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam xuất phát từ cơ sở lí luận: A. Chủ nghĩa Mác B. Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh C. Chủ nghĩa Mác – Lênin D. Chủ nghĩa Mác và tư tưởng Hồ Chí Minh Câu 20: Những đại biểu tiêu biểu cho chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán thế kỷ XIX ở Pháp và Anh? A. Xanh xi mông B. Phuriê C. Rô Bớc Ô Oen D. Cả a, b, c. Câu 21: Những hạn chế cơ bản của các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác là gì? A. Chưa thấy được bản chất bóc lột và quá trình phát sinh phát triển và diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản B. Chưa chỉ ra con đường cách mạng để xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa

C. Không phát hiện được lực lượng xã hội tiên phong – giai cấp công nhân D. Cả A, B, C Câu 22: C. Mác sinh ngày tháng năm nào? A. 14/3/1918 B. 5/5/1820 C. 5/5/1818 D. 22/4/1818 Câu 23: C. Mác mất ngày tháng năm nào? A. 14/3/1883 B. 14/3/1881 C. 5/8/1883 D. 21/1/1883 Câu 24: Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thành công đã mở a một thời kỳ mới – thời kỳ quá độ từ… trên phạm vi quốc tế. A. Chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội B. Phong kiến lên chủ nghĩa tư bản C. Thực dân, phong kiến lên chủ nghĩa xã hội D. Chủ nghĩa xã hội lên chủ nghĩa cộng sản Câu 25: Yếu tố cơ bản nhất mà nhờ đó chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học? A. Lên án mạnh mạnh chủ nghĩa tư bản B. Phản ánh đúng khát vọng của nhân dân lao động bị áp bức C. Phát hiện ra giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có thể thủ tiêu CNTB, xây dựng CNXH D. Chỉ ra sự cần thiết phải thay thế chu nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội.

Câu 26: Hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh và Pháp cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX là không phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp: A. Nông dân B. Công nhân C. Tư sản D. Địa chủ Câu 27: Những điều kiện và tiền đề khách quan nào dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học: A. Sự ra đời và phát triển của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa B. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân công nghiệp C. Những thành tựu khoa học tự nhiên và tư tưởng lí luận đầu thế kỉ 19 D. Cả A, B, C Câu 28: Nguồn gốc lý luận trực tiếp ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học là… A. Triết học cổ điển Đức B. Kinh tế chính trị cổ điển Anh C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán (hoặc ghi thêm Pháp và Anh) D. Cả A, B, C Câu 29: Chọn phương án đúng nhất: Chủ nghĩa Mác – Lênin được cấu thành từ ba bộ phận lý luận cơ bản là: => Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị, CNXHKH Câu 30: Chọn phương án đúng nhất: Ph. Ăngghen đã đánh giá: “Hai phát hiện vĩ đại này đã đưa chủ nghĩa xã hội trở thành một khoa học”. Hãy chỉ ra 2 phát kiến đó? A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử B. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và Học thuyết giá trị thặng dư C. Học thuyết giá trị thặng dư và Chủ nghĩa duy vật lịch sử D. Sử mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Câu 31: Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là tác phẩm… A. Tư bản B. Chống Đuyrinh C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản (do Mác và Ăngghen viết) D. Biện chứng của tự nhiên Câu 32: Đảng Cộng Sản Trung Quốc trong cải cách, mở cửa đã xác định, “xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc” kiên trì các phương châm… A. cầm quyền khoa học, cầm quyền dân chủ, cầm quyền theo pháp luật B. tất cả vì nhân dân C. tất cả dựa vào nhân dân D. Cả A, B, C Câu 33: Tác phẩm nào được V.I. Lênin khẳng định từ khi ra đời… “quan niệm duy vật lịch sử không còn là một giả thuyết nữa, mà là một nguyên lý đã được chứng minh một cách khoa học”? A. Tư bản B. Chống Đuyrinh C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản D. Biện chứng của tự nhiên Câu 34: Ai là người đã có công lao biến chủ nghĩa xã hội từ khoa học trở thành hiện thực? A. C. Mác B. Ph. Ăngghen C. V.I. Lênin D. Hồ Chí Minh Câu 35: Ai là người đã có công lao biến chủ nghĩa xã hội không tưởng thành khoa học?

A. C. Mác và Ph. Ăngghen B. V.I. Lênin C. Hồ Chí Minh D. Cả A, B, C Câu 36: Ai là người đã nêu ra luận điểm: cách mạng vô sản có thể thẳng lợi ở một số nước hay thậm chí ở một nước riêng lẻ, nơi chủ nghĩa tu bản chưa phải là phát triển nhất, nhưng là khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền tư bản chủ nghĩa? A. C. Mác B. Ph. Ăngghen C. V.I. Lênin D. Hồ Chí Minh Câu 37: Ai là người đầu tiên đề cập đến phạm trù hệ thống chuyên chính vô sản, bao gồm hệ thống của Đảng Bônsêvic lãnh đạo, Nhà nước Xô viết quản lý và tổ chức công đoàn. A. C. Mác B. Ph. Ăngghen C. V.I. Lênin D. Hồ Chí Minh Câu 38: Hệ thống chuyên chính vô sản được V.I. Lênin đề cập gồm những thành tố nào? A. Đảng Bônsêivc B. Nhà nước Xô Viết C. Tổ chức ciing đoàn D. Cả A, B, C Câu 39: Phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học, đó là…? A. Kết hợp logic và lịch sử

B. Thống kê, so sánh C. Phân tích, tổng hợp D. Cả A, B, C Câu 40: Những nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng nào đã không luận chứng được một cách khoa học về bản chất và quy luật phát triển của chủ nghĩa tư bản? A. A.Xmit và Đ. Ricácđô B. H. Xanh Ximông, S. Phurriê và R. Ôoen C. C. Mác và Ph. Ăngghen D. Tất cả đều sai Câu 41: Ba nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành chủ nghĩa Mác là? A. Học thuyết giá trị thặng dư, Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân (3 phát kiến của chủ nghĩa Mác) B. Triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. C. Thuyết tiến hóa, Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng và Thuyết tế bào (Tiền đề khoa học tự nhiên dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa Mác) D. Triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học. (3 thành phần của chủ nghĩa Mác) Câu 42: Quy luật chính trị - xã hội phản ánh quan hệ nào sau đây? A. Quan hệ giữa các thiết chê văn hóa B. Quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội C. Quan hệ giữa các cộng đồng dân cư trong xã hội D. Quan hệ giữa các tổ chức trong xã hội Câu 43: Mảnh đất hiện thực để chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời là gì? A. Sự phát triển kinh té – xã hội, khoa học – kỹ thuật, văn hóa – tư tưởng ở Châu Âu những năm 40 của thế kỷ XIX

B . Sự phát triển kinh té – xã hội, khoa học – kỹ thuật, văn hóa – tư tưởng ở Châu Âu những năm cuối của thế kỷ XIX C. Sự phát triển kinh té – xã hội, khoa học – kỹ thuật, văn hóa – tư tưởng ở Châu Âu những năm 40 của thế kỷ XX D. Sự phát triển kinh té – xã hội, khoa học – kỹ thuật, văn hóa – tư tưởng ở Châu Âu những năm cuối của thế kỷ XX Câu 44: Tiền đề lý luận trực tiếp ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? A. Chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chu nghĩa duy tâm chủ quan C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Câu 45: Phạm trù trung tâm và xuất phát của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? A. Phạm trù sứ mệnh lịch sử của giia cấp công nhân B. Phạm trù sứ mệnh lịch sử của giia cấp nông dân C. Phạm trù sứ mệnh lịch sử của giia cấp tư sản D. Phạm trù sứ mệnh lịch sử của giia cấp chủ nô Câu 46: Vai trò của C. Mác gắn liền với tổ chức nào? A. Tổ chức Quốc tế 1 B. Tổ chức Quốc tế 2 C. Tổ chức Quốc tế 3 D. Tổ chức Quốc tế 4 Câu 47: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện luận điểm của V.I. Lênin: “Học thuyết của Mác là học thuyết (…) vì nó là một học thuyết chính xác”. A. Vạn năng B. Khoa học C. Cách mạng D. Tiến bộ

Câu 48: Một trong những đóng góp của Lenin đối với chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? A. Xây dựng lý luận về đảng kiểu mới của giai cấp công nhân B. Xây dựng lý luận về đảng kiểu mới của giai cấp nông dân C. Xây dựng lý luận về đảng của nhiều giai cấp, tầng lớp trong xã hội D. Xây dựng lý luận về đảng của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc Câu 49: Một trong những đóng góp của Lenin đối với chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? A. Xây dựng lý luận về cách mạng dân chủ kiểu mới B. Xây dựng lý luận về cách mạng dân tộc kiểu mới C. Xây dựng lý luận về cách mạng phong kiến kiểu mới D. Xây dựng lý luận về cách mạng xã hội kiểu mới Câu 50: V.I.Lênin là người sáng lập tổ chức nào? A. Đồng minh những người cộng sản B. Quốc tế 1 C. Quốc tế 2 D. Quốc tế cộng sản Câu 51: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện khẩu hiệu của Lênin: “Vô sản tất cả các nước, các (…) bị áp bức đoàn kết lại”. A. Dân tộc B. Cộng đồng C. Tổ chức D. Tầng lớp Câu 52: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào? A. Anh B. Pháp

C. Đức D. Nga Câu 53: Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là: A. Những quy luật kinh tế của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự ra đời của phương thức sản xuất mới – phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa B. Những quy luật khách quan của quá trinh cách mạng xã hội chủ nghĩa C. Những quy luậy vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy D. Tất cả đều sai Câu 54: Một trong những đóng góp quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam vào lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học là? A. Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội B. Tư tưởng dân chủ C. Tư tưởng nhân văn D. Tư tưởng đoàn kết Câu 55: Phong trào đấu tranh nào sau đây là một trong những điều kiện ra đời của chủ nghĩa Mác? A. Cách mạng tư sản Anh B. Công xã Pari C. Cách mạng tháng Mười Nga D. Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt Lion (Pháp) Câu 56: Một trong những tiền đề quan trọng cho bước chuyển biến tư tưởng của C. Mác và Ph. Ăngghen từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật là… A. Phép biện chứng của G.W.Ph. Hêghen B. Chủ nghĩa duy vật vô thần của L.Phoiơbắc. C. Tư tưởng kinh tế của A.Xmít D. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa của H. Xanh Ximông

Câu 57: Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế của chủ nghĩa xã hội khoa học không tưởng là? A. Do trình độ nhận thức của nhà tư tưởng B. Do khoa học chưa phát triển C. Do những điều kiện lịch sử khách quan quy định D. Cả A, B, C đúng Câu 58: Phương pháp nghiên cứu chung của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của Triết học Mác – Lênin B. Phương pháp chung và phương pháp cụ thể C. Phương pháp kết hợp logic với lịch sử, phương pháp khảo sát và phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp có tính liên ngành, phương pháp tổng kết thực tiễn D. Cả A, B, C đúng Câu 59: Phương pháp nghiên cứu cụ thể của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của Triết học Mác – Lênin B. Phương pháp chung và phương pháp cụ thể C. Phương pháp kết hợp logic với lịch sử, phương pháp khảo sát và phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp có tính liên ngành, phương pháp tổng kết thực tiễn D. Cả A, B, C đúng Câu 60: Ba phát minh vạch thời đại trong vật lý học và sinh học tạo ra bước phát triển đột phá có tính cách mạng: A. Học thuyết Tiến hóa, Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, Học thuyết tế bào B. Học thuyết Tiến hóa, Học thuyết tế bào, Định luật vạn vật hấp dẫn C. Học thuyết tế bào, Định luật vạn vật hập dẫn, Thuyết chọn lọc tự nhên

D. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, Định luật vạn vật hấp dẫn, Học thuyết tế bào Câu 61: Đặc trưng của giai đoạn Chủ nghĩa xã hội A. LLSX phát triển chưa thật sự cao, năng suất lao động còn thấp B. Xã hội phân phối theo nguyên tắc: Làm theo năng lực, hưởng theo lao động; C. Trong xã hội còn nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau D. Tất cả đều đúng Câu 62: Những điều kiện và tiền đề khách quan nào dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học: A. Sự ra đời và phát triển của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa B. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân công nghiệp C. Những thành tựu khoa học tự nhiên và tư tưởng lí luận đầu thế kỉ 19 D. Cả a, b và c Câu 62: Ph. Ăngghen sinh ngày tháng năm nào? A. 25.11.1818 B. 28.11.1820 c. 5.5.1820 D. 22.4.1820 Câu 63: Ph. Ăngghen mất ngày tháng năm nào? A. 14.3.1888 B. 5.8.1895 C. 28.11.1895 D. 21.1.1895 Câu 64: Tác phẩm nào được Lênin đánh giá là “Tác phẩm chủ yếu và cơ bản trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học” A. Chống Đuyrinh

B. Tư bản C. Hệ tư tưởng Đức D. Phê phán cương lĩnh Gôta Câu 65: Câu nói : “Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy - đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại” là của ai? A. C. Mác B. Ph. Ăngghen C. Lênin D. Hồ Chí Minh Câu 66: Lý thuyết phân kỳ hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa lần đầu tiên được đề cập trong tác phẩm nào? A. Tuyên ngôn của đảng cộng sản. B. Nội chiến ở pháp. C. Bộ tư bản D. Phê phán cương lĩnh gôta.

CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN Câu 1: Những thuật ngữ được C. Mác và Ph. Ăngghen thường sử dụng để chỉ giai cấp công nhân là… A. giai cấp vô sản B. giai cấp vô sản hiện đại C. giai cấp công nhân hiện đại D. Cả A, B, C Câu 2: Giai cấp công nhân được C. Mác và Ph. Ăngghen xác định trên mấy phương diện cơ bản? A. 2 (Kinh tế - xã hội và Chính trị - xã hội) B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Hai phương diện cơ bản của giai cấp công nhân được C. Mác và Ph. Ăngghem xác định là… A. Văn hóa và xã hội B. Giáo dục và đào tạo C. Văn hóa và tư tưởng D. Kinh tế - xã hội và Chính trị - xã hội Câu 4: Điền vào chỗ trống: C.Mác và Ph. Ăngghen đã khẳng định, “giai cấp công nhân làm thuê hiện đại, vì mất các (…) của bản thân nên buộc phải bán sức lao động của mình để sống”. A. Tư liệu sản xuất B. Tư liệu sinh hoạt C. Tài sản D. Sức lao động

Câu 5: Điền vào chỗ trống: C.Mác và Ph. Ăngghen đã khẳng định, “Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn (…) lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”. A. Giai cấp tư sản B. Giai cấp nông dân C. Giai cấp vô sản D. Giai cấp địa chủ Câu 6: Nội dung sứ mệnh của giai cấp công nhân được thể hiện trên lĩnh vực... A. Kinh tế B. Chính trị - xã hội C. Văn hóa – tư tưởng D. Cả A, B, C Câu 7: Sự ra đời và phát triển của giai cấp công nhân hiện đại gắn liền với sự ra đời và phát triển của: A. Sản xuất thủ công B. Công trường thủ công C. Nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa D. Cả A, B, C đều sai Câu 8: Nội dung sứ mệnh của giai cấp công nhân là: A. Xóa bỏ chế độ chiếm hữu nô lệ, xây dựng chế độ phong kiến B. Xóa bỏ chế độ phong kiến, xây dựng chế độ tư bản chủ nghĩa C. Xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản D. Không có phương án đúng Câu 9: Trong chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân đại biểu cho… A. Phương thức sản xuất tiên tiến B. Quan hệ sản xuất lạc hậu

C. Lực lượng sản xuất lạc hậu D. Không có phương án đúng Câu 10: Chọn phương án đúng nhất: Trong chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân hiện đại xuất thân từ… A. Giai cấp nông dân B. Thợ thủ công C. Tiểu chủ D. Cả A, B. C Câu 11: Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, “không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động và bị bóc lột giá trị thặng dư” là đặc trưng cơ bản của giai cấp nào? A. Giai cấp tư sản B. Giai cấp công nhân C. Giai cấp nông dân D. Tầng lớp tri thức Câu 12: Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản là mâu thuẫn… A. Cơ bản B. Không cơ bản C. Thứ yếu D. Không có phương án đúng Câu 13: Thực hiện nội dung kinh tế, các nước xã hội chủ nghĩa ra đời từ phương thức phát triển rút ngắn, bỏ quan chế độ tư bản chủ nghĩa, trong thời kỳ quá độ nhiệm vụ trọng tâm của giai cấp công nhân là… A. Phát triển quan hệ sản xuất B. Phát triển văn hóa C. Phát triển chính trị

D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ( vì chưa có nền CN hiện đại) Câu 14: Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, trong chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là giai cấp… A. Không có ...


Similar Free PDFs