Văn hóa Vietcombank PDF

Title Văn hóa Vietcombank
Author Thủy Ruby
Pages 34
File Size 319 KB
File Type PDF
Total Downloads 446
Total Views 495

Summary

Học phần Văn hóa kinh doanh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................2 NỘI DUNG .....................................................................................................................3 I. Lý thuyế...


Description

H c ph n Văn hóa kinh doanh M CL C L IM

Đ U ................................................................................................................2

N I DUNG .....................................................................................................................3 I. Lý thuy t chung..........................................................................................................3 1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp .....................................................................3 1.2. Sự hình thành và phát triển văn hóa doanh nghiệp........................................3 1.3. Các y u tố c u thành văn hóa doanh nghiệp ...................................................4 1.3.1. Giá tr hữu hình .......................................................................................... 4 1.3.2. Giá tr vô hình ............................................................................................. 6 1.4. Chức năng của văn hóa doanh nghiệp ............................................................ 7 1.5. Vai trò nh hư ng của văn hóa đ n ho t đ ng s n xu t kinh doanh của doanh nghiệp ..................................................................................................................8 1.5.1. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp............................................................ 8 1.5.2. nh hư ng của văn hóa đ n ho t đ ng kinh doanh của doanh nghiệp.8 II. Văn hóa Vietcombank .............................................................................................. 9 2.1. Gi i thiệu Vietcom bank ....................................................................................9 2.2. Văn hóa Vietcombank...................................................................................... 11 2.2.1. Những quy trình và c u trúc hữu hình của tổ chức. ............................. 11 2.2.2. Những giá tr đư c tuyên bố (các chi n lư c, m c tiêu, tri t lý của tổ chức) .....................................................................................................................14 2.2.3. Những quan niệm chung (niềm tin, nh n thức, suy nghĩ và tình c m có tính vô thức, mặc nhiên đư c công nh n trong tổ chức). ............................... 14 2.3. Nh n xét chung về văn hóa VIETCOMBANK và những đóng góp c i thiện văn hóa VIETCOM BANK......................................................................................... 29 K T LU N ..................................................................................................................32

Nhóm 6

1

H c ph n Văn hóa kinh doanh L IM

Đ U

Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển r t mạnh mẽ cùng với đó là sự gia tăng các doanh nghiệp trong và nước ngoài. Không chỉ số lượng doanh nghiệp tăng một cách nhanh chóng mà còn là sự trưởng thành và lớn mạnh c a một phần doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên sự phát triển này còn mang tính nhỏ lẻ, thiếu ổn định và bền vững. Các doanh nghiệp đa số chưa định hình được b n sắc kinh doanh riêng. Trong bối c nh toàn cầu hóa, bên cạnh sự giao thoa các nguồn lực còn có sự giao lưu giữa các dòng văn hóa đa dạng, nh hưởng đến phong cách, thái độ làm việc c a doanh nghiệp. Nhu cầu c a con người cũng chuyển sang chú trọng các giá trị văn hóa. Cạnh tranh về kĩ thuật trong thời đại thế giới phẳng không còn chiếm đại vị lâu dài do tính ch t khuếch tán nhanh c a công nghệ kỹ thuật. Thay vào đó vai trò then chốt c a văn hóa doanh nghiệp trong cạnh tranh bởi lẽ khác với kĩ thuật, văn hóa doanh nghiệp r t khó hoặc không thể bắt trước toàn bộ, nó sẽ tạo nên những nét riêng, s c h p dẫn cho doanh nghiệp. Văn hóa mỗi doanh nghiệp sẽ góp phần lớn định hình tính cách, phong thái c a những con người trong doanh nghiệp. Một công ty với văn hóa nhiệt tình, trách nhiệm sáng tạo hay trì trệ, ỉ lại c a các cá nhân sẽ nh hưởng trực tiếp tới sự phát triển, hưng thịnh hay suy thoái c a một công ty. Trước tầm quan trọng c a văn hóa kinh doanh đó nhóm 6 đã tiến hành tìm hiểu về văn hóa c a Vietcombank để có cái nhìn sâu sắc hơn, hiểu sâu vê văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp c a một công ty cụ thể.

Nhóm 6

2

H c ph n Văn hóa kinh doanh N I DUNG I. Lý thuy t chung 1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hoá được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển c a một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động c a doanh nghiệp y và chi phối tình c m, nếp suy nghĩ và hành vi c a mọi thành viên trong doanh nghiệp để theo đuổi và thực hiện các mục đích c a doanh nghiệp. Cũng như văn hoá nói chung, văn hoá doanh nghiệp có những đặc trưng cụ thể riêng biệt. Trước hết, văn hoá doanh nghiệp là s n phẩm c a những người cùng làm trong một doanh nghiệp và đáp ng nhu cầu giá trị bền vững. Nó xác lập một hệ thống các giá trị được mọi người làm trong doanh nghiệp chia sẻ, ch p nhận, đề cao và ng xử theo các giá trị đó. Văn hoá doanh nghiệp còn góp phần tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống c a riêng mỗi doanh nghiệp. 1.2. Sự hình thành và phát triển văn hóa doanh nghiệp

 Giai đoạn non trẻ

Nền t ng hình thành văn hóa doanh nghiệp phụ thuộc vào nhà sáng lập và những quan niệm chung c a họ. Nếu như doanh nghiệp thành công, nền t ng này sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển, trở thành một lợi thế, thành nét nổi bật, riêng biệt c a doanh nghiệp và là cơ sở để gắn kết các thành viên vào một thể thống nh t. Trong giai đoạn đầu, doanh nghiệp ph i tập trung tạo ra những giá trị văn hóa khác biệt so với các đối th , c ng cố nhữung giá trị đó và truyền đạt cho những người mới (hoặc lựa chọn nhân lực phù hợp với những giá trị này). Nền văn hóa trong những doanh nghiệp trẻ thành đạt thường được kế thừa mau chóng do: (1) Những người sáng lập ra nó vẫn tồn tại; (2) Chính nền văn hóa đó đã giúp doanh nghiệp khẳng định mình và phát triển trong môi trường đầy cạnh tranh; (3) R t nhiều giá trị c a nền văn hóa đó là thành qu đúc kết được trong quá trình hình thành và phát triển c a doanh nghiệp. Chính vì vậy, trong giai đoạn này, việc thay đổi văn hóa doanh nghiệp hiếm khi diễn ra, trừ khi có những yếu tố tác động từ bên ngoài như kh ng ho ng kinh tế khiến doanh số và lợi nhuận sụt gi m mạnh, s n phẩm ch lực c a doanh nghiệp th t bại trên thị trường. Khi đó, sẽ diễn ra quá trình thay đổi nếu những th t bại này làm gi m uy tín và hạ bệ người sáng lập – nhà lãnh đạo mới sẽ tạo ra diện mạo văn hóa doanh nghiệp mới. Nhóm 6

3

H c ph n Văn hóa kinh doanh  Giai đoạn giữa Khi người sáng lập không còn giữ vai trò thống trị hoặc đã chuyển giao quyền lực cho ít nh t 2 thế hệ. Doanh nghiệp có nhiều biến đổi và có thể xu t hiện những xung đột giữa phe b o th và phe đổi mới (những người muốn thay đổi văn hóa doanh nghiệp để c ng cố uy tính và quyền lực c a b n thân). Điều nguy hiểm khi thay đổi văn hóa doanh nghiệp trong giai đoạn này là những “đặc điểm” c a người sáng lập qua thời gian đã in d u trong nền văn hóa, nỗ lực thay thế những đặc điển này sẽ đặt doanh nghiệp vào thử thách: nếu những thành viên quên đi rằng những nền văp hóa c a họ được hình thành từ hàng loạt bài học đúc kết từ thực tiễn và kinh nghiệm thành công trong quá kh , họ có thể sẽ cố thay đổi những giá trị mà họ thật sự chưa cần đến. Sự thay đổi chỉ thực sự cần thiết khi những yếu tố từng giúp doanh nghiệp thành công trở nên lỗi thời do thay đổi c a môi trường bên ngoài và quan trọng hơn là môi trường bên trong.

 Giai đoạn chín muồi và nguy cơ suy thoái Trong giai đoạn này doanh nghiệp không tiếp tục tăng trưởng nữa do thị trường

đã bão hòa hoặc s n phẩm trở nên lỗi thời. Sự chín mùi không hoàn tàn phụ thuộc vào m c độ lâu đời, quy mô hay số thế hệ lãnh đạo c a doanh nghiệp mà cốt lỗi là ph n nh mối quan hệ qua lại giữa s n phẩm c a doanh nghiệp và những cơ hội và hạn chế c a thị trường hoạt động. Tuy nhiên, m c độ lâu đời cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thay đổi văn hóa doang nghiệp. Nếu trong quá kh doanh nghiệp có một thời gian dài phát triển thành công và hình thành được những giá trị văn hóa, đặc biệt là quan niệm chung c a riêng mình, thì sẽ khó thay đổi vì những giá trị này ph n nh niềm tự hào và lòng tự tôn c a tập thể. 1.3. Các y u tố c u thành văn hóa doanh nghiệp 1.3.1. Giá tr hữu hình

 Kiến trúc doanh nghiệp: bao gồm kiến trúc ngoại th t và thiết kế nội th t công sở. Từ sự tiêu chuẩn hóa về màu sắc, kiểu dáng c a bao bì đặc trưng, thiết kế nội th t như mặt băng, quầy, bàn ghế, phòng, giá để hang, lối đi, loại dịch vụ, trang phục... đến những chi tiết nhỏ nhặt như đồ ăn, vị trí công tắc điện, thiết bị và vị trí c a chúng trong phòng vệ sinh... T t c đều được sử dụng để tạo n tượng thân quen, thiện trí và được Nhóm 6

4

H c ph n Văn hóa kinh doanh quan tâm, Sở dĩ như vậy là vì kiến trúc ngoại th t có thể có nh hưởng quan trọng đến hành vi con người về phương diện cách th c giao tiếp, ph n ng và thực hiện công việc. Hơn nữa, công trình kiến trúc có thể được coi là một “linh vật” biểu thị một ý nghĩa, giá trị nào đó c a một tổ ch c (chẳng hạn: giá trị lịch sử gắn liền với sự ra đời và trưởng thành c a tổ ch c, các thế hệ nhân viên...), xã hội, còn các kiểu dáng kết c u có thể được coi là biểu tượng cho phương châm chiến lược c a tổ ch c.

 Nghi lễ: đó là những hoạt động đã được dự kiến từ trước và chuẩn bị kỹ lưỡng

dưới hệ thống các hoạt động, sự kiện văn hóa – xã hội chính th c, nghiêm trang, tình c m được thực hiện định kỳ hay b t thường nhằm thắt chặt mối quan hệ tổ ch c và thường được tổ ch c vì lợi ích c a những người tham dự. Những người qu n lý có thể sử dụng nghi lễ như một cơ hội quan trọng để giới thiệu về những giá trị được tổ ch c coi trọng, để nh n mạnh những giá trị riêng c a tổ ch c, tạo cơ hội cho mọi thành viên cùng chia sẻ cách nhận th c về những sự kiện trọng đại, để nêu gương và khen tặng những t m gương điển hình đại biểu cho những niềm tin và cách th c hành động cần tôn trọng c a tổ ch c. Có bốn loại nghi lễ cơ b n: chuyển giao (khai mạc, giới thiệu thành viên mới, ch c vụ mới, lễ ra mắt), c ng cố (lễ phát phần thưởng ), nhắc nhở (sinh hoạt văn hóa, chuyên môn, khoa học...), liên kết (lễ hội, liên hoan, tết...).

 Biểu tượng: Là một th gì đó mà biểu thị một cái gì đó không ph i là chính nó

và có tác dụng giúp cho mọi người nhận ra hay hiểu được th mà nó biểu thị. Các công trình kiến trúc, lễ nghi, khẩu hiệu đều ch a những giá trị vật ch t cụ thể, hữu hình, các biểu trưng này đều muốn truyền đạt những giá trị, ý nghĩa tiềm ẩn bên trong cho những người tiếp nhận theo cách th c khác nhau. Một biểu tượng khác là logo hay một tác phẩm sáng tạo được thiết kế để thể hiện hình tượng về một tổ ch c, một doanh nghiệp bằng ngôn ngữ nghệ thuật phổ thông. Các biểu tượng vật ch t này thường có s c mạnh r t lớn vì chúng hướng sự chú ý c a người th y nó vào một (vài) chi tiết hay điểm nh n cụ thể có thể diễn đạt được giá trị ch đạo mà tổ ch c, doanh nghiệp muốn tạo n tượng,lưu lại hay truyền đạt cho người th y nó. Logo là loại biểu trưng đơn gi n nhưng lại có ý nghĩa r t lớn nên được các tổ ch c, doanh nghiệp r t chú trọng.

 Ngôn ngữ, khẩu hiệu: Nhiều tổ ch c, doanh nghiệp đã sử dụng những câu chữ

đặc biệt, khẩu hiệu, ví von, ẩn dụ hay một sắc thái ngôn ngữ để truyền t i một ý nghĩa cụ thể đến nhân viên c a mình và những người hữu quan. Khẩu hiệu là hình th c dễ nhập tâm và được không chỉ nhân viên mà c khách hàng và nhiều người khác luôn Nhóm 6

5

H c ph n Văn hóa kinh doanh nhắc đến. Khẩu hiệu thường r t ngắn gọn, hay sử dụng các ngôn từ đơn gi n, dễ nhớ; do đó đôi khi có vẻ “ sáo rỗng” về hình th c. Khẩu hiệu là cách diễn đạt cô đọng nh t c a triết lý hoạt động, kinh doanh c a một tổ ch c, một công ty. Vì vậy, chúng cần được liên hệ với b n tuyên bố s mệnh c a tổ ch c, công ty để hiểu được ý nghĩa tiềm ẩn c a chúng. 

n phẩm điển hình: Là những tư liệu chính th c có thể giúp những người hữu

quan có thể nhận th y rõ hơn về c u trúc văn hố c a một tổ ch c. Chúng có thể là b n tuyên bố s mệnh, báo cáo thường niên, tài liệu giới thiệu về tổ ch c, công ty, sổ vàng truyền thống, n phẩm định kỳ hay đặc biệt, tài liệu qu ng cáo giới thiệu s n phẩm và công ty, các tài liệu, hồ sơ hướng dẫn sử dụng, b o hành... 1.3.2. Giá tr vô hình

 Lý tưởng: là những động lực, ý nghĩa, giá trị cao c ,căn b n, sâu sắc giúp con

người c m thông chia sẻ, và dẫn dắt con người trong nhận th c, c m nhận và xúc động trước sự vật, hiện tượng. Lý tưởng cho phép các thành viên trong doanh nghiệp thống nh t với nhau trong cách lý gi i các sự vật, hiện tượng xung quanh họ, giúp họ xác định được cái gì là đúng, cái gì là sai, định hình trong đầu họ rằng cái gì được cho là quan trọng, cái gì được khuyến khích cần phát huy... Tóm lại, lý tưởng thể hiện định hướng căn b n, thống nh t hố các ph n ng c a mọi thành viên trong oanh nghiệp trước các sự vật, hiện tượng. Cụ thể hơn, lý tưởng c a một doanh nghiệp được ẩn ch a trong triết lý kinh doanh, mục đích kinh doanh, phương châm hành động c a oanh nghiệp đó.

 Giá trị niềm tin và thái độ: Về b n ch t, giá trị là khái niệm liên quan đến

chuẩn mực đạo đ c và cho biết con người cho rằng họ cần ph i làm gì. Niềm tin là khái niệm đề cập đến việc mọi người cho rằng thế nào là đúng, thế nào là sai. Niềm tin c a người lãnh đạo dần dần được chuyển hố thành niềm tin c a tập thể thông qua những giá trị. Một khi hoạt động nào đó trở thành thói quen và tỏ ra hữu hiệu, chúng sẽ chuyển hố dần thành niềm tin, dần dần chúng có thể trở thành một phần lý tưởng c a những người trong tổ ch c này. Thái độ là ch t kết dính niềm tin và giá trị thông qua tình c m. Thái độ chính là thói quen tư duy theo kinh nghiệm để ph n ng theo một cách th c nh t quán mong muốn hoặc không mong muốn đối với sự vật, hiện tượng.

Nhóm 6

6

H c ph n Văn hóa kinh doanh 1.4. Chức năng của văn hóa doanh nghiệp

 Ch c năng liên kết: Sau khi được cộng đồng trong doanh nghiệp tự giác ch p

nhận, văn hóa doanh nghiệp trở thành ch t kết dính, tạo ra khối đoàn kết nh t trí trong doanh nghiệp. Nó trở thành động lực giúp từng cá nhân tham gia vào hoạt động c a doanh nghiệp…

 Ch c năng nhân hòa

 Ch c năng điều tiết hành vi Văn hóa doanh nghiệp làm thay đổi quan niệm giá trị c a cá nhân. Quan niệm giá trị c a cá nhân hình thành từ r t sớm và tương đối ổn định. Trong doanh nghiệp làm thay đổi quan niệm giá trị c a cá nhân là nội dung r t quan trọng trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Làm thay đổi quan niệm giá trị c a cá nhân ph i qua từng bước, chi tiết cho từng cá nhân và có thời gian nh t định. Đáp ng đến m c cao nh t và hợp lý các nhu cầu c a cá nhân. Các cá nhân khác nhau luôn luôn có những nhu cầu khác nhau do đó đế xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ nhu cầu cá nhân và đáp ng trong phạm vi và m c độ hợp lý.doanh nghiệp có văn hóa mành và đã đi và ổn định sẽ làm được điều này. Xây dựng chuẩn mực hành động: Hành động c a các cá nhân luôn luôn có xu hướng tự do, tự phát. Vì vậy, để văn hóa doanh nghiệp đi vào từng hành động c a cá nhân, ph i xây dựng các chuẩn mực c a hành động. Các chuẩn mực là cưỡng b c trong giai đoạn đầu, sau đó sẽ trở thành ý th c tự giác c a mọi người.Để các chuẩn mực hành động nhanh chóng trở thành ý th c tự giác c a nhân viên, cần có những hoạt động khuyến khích phù hợp. Có thể bàng vật ch t và tinh thần như: Khen thưởng, biểu dương . . .

 Ch c năng tạo động cơ ngầm định: văn hóa doanh nghiệp tạo ra những ràng

buộc mang tính tự giác trong tư tưởng, tâm lý và hành động c a từng thành viên trong doanh nghiệp, nó không mang tính pháp lệnh như các quy định hành chính.  Ch c năng tạo b n sắc riêng

Mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ có những b n tính và b n sắc khác nhau, có những chuẩn mực hành xử khác nhau, do đó sẽ có văn hóa khác nhau. Không có doanh nghiệp nào lại không có văn hóa, v n đề là văn hóa kiểu gì mà thôi. Cũng như vậy, không có cái gọi là văn hóa tốt, văn hóa x u mà chỉ có văn hóa phù hợp hay không phù hợp; góp phần thúc đẩy, phát triển hay kìm hãm, kéo lùi doanh nghiệp. Nhóm 6

7

H c ph n Văn hóa kinh doanh 1.5. Vai trò nh hư ng của văn hóa đ n ho t đ ng s n xu t kinh doanh của doanh nghiệp 1.5.1. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp

 Văn hóa doanh nghiệp là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh: - Văn hóa doanh nghiệp đóng vai trò hết s c quan trọng, tạo nên lợi thế cạnh

tranh cho doanh nghiệp. Đó chính là nguồn lực, là lợi thế so sánh khi khách hàng ph i quyết định lựa chọn các đối tác khác nhau. - Văn hóa doanh nghiệp là cơ sở duy trì và phát triển mối quan hệ khách hàng, tạo ra tâm lý tin tưởng cùng hợp tác liên kết lâu dài và bền vững. - Văn hóa doanh nghiệp tạo ra sự chuyên nghiệp trong mọi suy nghĩ và hành động c a doanh nghiệp.

 Văn hóa doanh nghiệp góp phần thu hút nhân tài, tăng cường sự gắn bó giữa

người sử dụng lao động với người lao động và giữa nội bộ người lao động.  Văn hóa doanh nghiệp tạo nên b n sắc c a doanh nghiệp

 Văn hóa doanh nghiệp nh hưởng đến việc hoạch định chiến lược và cùng đồng hành phát triển theo doanh nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp có nh hưởng trực tiếp đến hoạch định chiến lược phát triển c a doanh nghiệp thông qua việc chọn lọc thông tin thích hợp (áp dụng kinh nghiệm, mô hình phù hợp), đặt ra những nguyên tắc, tiêu chuẩn theo giá trị c a doanh nghiệp. Hoạch định chiến lược đúng sẽ giúp cho các thành viên phát huy được ở m c cao nh t vai trò c a họ trong doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có văn hóa mạnh t c là đã tạo ra được sự thống nh t và tuân th cao c a mọi thành viên đối với tổ ch c, góp phần thực hiện thành công chiến lược phát triển c a tổ ch c (văn hóa doanh nghiệp xác định luật chơi).

 Văn hóa doanh nghiệp tạo nên sự ổn định c a tổ ch c: Có thể nói rằng, văn

hóa doanh nghiệp như một ch t keo kết dính các thành viên trong tổ ch c đó.

 Văn hóa doanh nghiệp tạo nên sự cam kết chung, vì mục tiêu và giá trị c a b n

thân doanh nghiệp. 1.5.2. nh hư ng của văn hóa đ n ho t đ ng kinh doanh của doanh nghiệp Văn hóa nh hưởng sâu sắc đến hoạt động qu n trị và kinh doanh c a một doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần ph i phân tích các yếu tố văn hóa, xã hội nhằm nhận biết Nhóm 6

8

H c ph n Văn hóa kinh doanh các cơ hội và nguy cơ có thể x y ra. Mỗi một sự thay đổi c a các lực lượng văn hóa có thể tạo ra một ngành kinh doanh mới nhưng cũng có thể xóa đi một ngành kinh doanh. Văn hóa nh hưởng đến hành vi tiêu dùng c a người tiêu dùng nên nó là một phần quyết định ngành nghề kinh doanh c a doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ càng xem người tiêu dùng nơi có văn hóa ra sao một cách kỹ càng thì mới có thể thâm nhập và tồn tại tại thị trường đó lâu được. Văn hóa còn nh hưởng đến các nhân viên trong chính doanh nghiệp. Một đội ngũ lao động nhiệt huyết vì công ty hay không còn phụ thuộc vào văn hóa tại công ty đó. Doanh nghiệp có văn hóa càng phát triển thì người lao động càng yêu mén hết mình vì công việc. Văn hóa còn thể hiện qua cách cử xử c a các nhân viên với các đối tác khách hàng nên việc doanh nghiệp được lòng khách hàng đối tác hay không cũng bị nh hưởng tư văn hóa doanh nghiệp r t nhiều. II. Văn hóa Vietcombank 2.1. Gi i thiệu Vietcom bank Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), được thành lập và chính th c đi vào hoạt động ngày 01/4/1963, với tổ ch c tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính ph lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Vietcombank chính th c hoạt động với tư cách là một ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã ch ng khoán VCB) chính th c được niêm yết tại Sở Giao dịch Ch ng khoán TPHCM. Tr i qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển c a kinh tế đ t nước, phát huy tốt vai trò c ...


Similar Free PDFs