60.PHAN DƯƠNG TRÀ MY-2114210080 PDF

Title 60.PHAN DƯƠNG TRÀ MY-2114210080
Author K60 PHAN DƯƠNG TRÀ MY
Course Triết học Mác Lênin
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 20
File Size 399 KB
File Type PDF
Total Downloads 375
Total Views 533

Summary

Download 60.PHAN DƯƠNG TRÀ MY-2114210080 PDF


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ =====000=====

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀ VẬN DỤNG VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Sinh viên thực hiện: Phan Dương Trà My Mã SV: 2114210080 Lớp Anh05, KHOA QTKD, Khóa 60 Lớp tín chỉ: PLU111(GĐ2HK1-2122)K60QT.BS Giảng viên hướng dẫn: ThS.Trần Thị Thanh Thuỷ

Hà Nội - 1/2021

MỤC LỤC A.L Ờ I NÓI ĐẦẦU

1

B.NỘI DUNG

2

I. Lý lu n chung ậ vềề mốối quan h biềốn ệ ch ứ ng gi ữ a v tậchấốt và ý thức.

2

1. Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức

2

2. Ý thức tác động trở lại vật chất

4

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

6

II. V n dậ ng ụmốối quan h biệ n ệch ngứ gi aữv t chấốt ậ và ý th ứ c đốối 7 v ới con đ ường đ ổi mới ở nước ta hiệ n nay

1. V n dậ ngụnguyên lý “v t chấất ậ quyêất đ nh ị ý th ứ c” t ứ c là xuấất 7 phát t ừth c têấ ự khách quan đ đêề ể ra đ ườ ng lốấi đúng đắấn trong cống cu ộc đ ổi m ới ở nước ta hiện nay 2. V nậ d ng ụ và hi uể sấu sắấc vai trò c ủa “ ý th ức tác động tr ở lại 10 v tậ chấất”. đ đêề ể ra đ ườ ng lốấi đúng đắấn trong cống cu ộc đ ổi mới ở nước ta hiện nay 3 Nh ững thành t ựu đã và đang đ ạt đ ược c ủa nhà n ước Việt Nam trong cống cuộc đổi mới hiện nay C.KẾẾT LUẬN D.PHẦẦN DANH M ỤC TÀI LI ỆU THAM KHẢO

12

14

15

A.LỜI NÓI ĐẦU Con người chúng ta đang sống trong một thế giới với hàng ngàn những sự vật, hiện tượng phong phú và đa dạng xoay quanh nhưng chung quy lại vật chất - ý thức vẫn là mối quan hệ căn bản nhất là nền tảng cho mọi mối quan hệ khác trong thế giới tự nhiên kinh tế hay xã hội, … Trong lịch sử, đã có rất nhiều quan điểm triết học xoay quanh vấn đề về mối quan hệ giữa giữa vật chật – ý thức tuy nhiên chỉ có quan điểm triết học Mác – Lê Nin là đúng đắn, hoàn chỉnh và tiến bộ nhất: “ Vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng, trong đó vật chất là cái có trước,ý thức có sau. Vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.” Triết học Mác – Lê Nin luôn được Đảng và nhà nước ta coi là là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động, phân tích một cách đúng đắn những đặc điểm của nước ta. Trong lịch sử chống giặc ngoài xâm tất yếu sẽ khó tránh khỏi những những thời điểm thăng trầm lúc thắng lục bại tuy nhiên về tổng thể, nhờ vận dụng kịp thời, sáng tạo tư tưởng triết học Mác – Lê Nin vào tình hình cụ thể của quốc gia trong mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau mà Đảng ta đã đưa sự nghiệp cách mạng Việt Nam từ thắng lợi này đến thắng lợi khác đặc biệt phải kể đến chính là những cuộc cách mạng vang dội, lẫy lừng của dân tộc, cuộc cách mạng đi lên Chủ nghĩa xã hội– xây dựng đất nước. Ngày nay nước ta đang ở thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đứng trước một thách thức vô cùng to lớn bởi điểm xuất phát quá thấp lại phải đi lên từ môi trường cạnh tranh quyết liệt. Trước tình hình đó, cùng với xu thế phát triển của thời đại mới, Đảng và nhà nước cần tiến hành đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đất nước trên cả hai phương diện kinh tế - chính trị. Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị có mối quan hệ giữa vật chất và ý thức sẽ cho phép chúng ta vận dụng vào mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị từ đó giúp cho công cuộc đổi mới đất nước ngày càng giàu mạnh. Với những cơ sở và ý nghĩa như trên, em xin được phép lựa chọn đề tài tiểu luận triết học: “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức và vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay”

1

B.NỘI DUNG I.Lý luận chung về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Đây là vấn đề cơ bản, cốt lõi để phân biệt các trường phái, quan điểm về triết học. Trong mối quan hệ biện chứng ấy, triết học Mác – Lê Nin khẳng định: “Ý thức do vật chất sinh ra và quyết định, song sau khi ra đời, ý thức có tính độc lập tương đối nên có sự tác động trở lại đối với vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người” Để làm rõ quan điểm này em xin phép được chia làm hai phần nội dung tìm hiểu. 1.Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức 1.1.1. Vật chất là gì ? Vật chất là một phạm trù triết học khá phức tạp phát triển trên 2500 năm và có nhiều quan niệm, luận điểm khác nhau về nó. Nhưng VL.Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” Theo định nghĩa này của VL.Lênin thì vật chất: Thứ nhất, vật chất là một phạm trù triết học, tức là phạm trù khái quát thuộc tính cơ bản nhất và rộng nhất, phổ biến nhất và được xác định từ góc độ giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. Ví dụ: Ở những thế kỉ trước các nhà khoa học đã khám phá ra tia X mặc dù bằng mắt thường ta không thể nhận diện được nó Thứ hai, để định nghĩa vật chất Lênin đã đối lập vật chất với ý thức để hiểu rằng vật chất là thực tại khách quan, không thể tiêu diệt được, nó tồn tại độc lập với ý thức dù cho con người có nhận thức được nó hay không. Ví dụ: Dù con người có mong muốn hay không thì cái cây, dòng sông, cái bàn, cái ghế vẫn tồn tại.

2

Thứ ba, vật chất là hiện tượng cụ thể, và do đó các đối tượng vật chất có thật, hiện thực đó có khả năng tác động vào ý thức để gây ra cảm giác, và nhờ đó mà ta có thể biết được, hiểu được và nắm bắt sự vật này. Khẳng định như vậy một mặt muốn nhấn mạnh tính thứ nhất và mặt khác khẳng định khả năng nhận thức thế giới khách quan của con người. Ví dụ: Khi ta nhìn thấy một chiếc siêu xe thì ý thức của chúng ta ngay lập tức cho ra những cảm xúc vui sướng, tò mò hay trầm trồ. Như vậy, chúng ta đã thấy được rằng định nghĩa của VL.Lênin về vật chất là hoàn toàn triệt để, hoàn chỉnh, nó giúp chúng ta xác định được nhân tố vật chất trong đời sống xã hội, nó giúp chúng ta có thái độ khách quan trong suy nghĩ và hành động. 1.1.2. Các đặc tính của vật chất *Vận động và phương thức tồn tại của vật chất và là thuộc tính cố hữu của vật chất Ph.Ăngghen cho rằng vận động là một phương thức tồn tại vật chất ,là thuộc tính cố hữu của vật chất, gồm tất cả mọi sự biến đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biến chứng, vận động là sự biến đổi nói chung chứ không phải là sự dịch chuyển trong không gian. Thông qua vận động mà các dạng cụ thể của vật chất biểu hiện sự tồn tại của nó, vận động của vật chất là tự thân vận động. Vận động có 5 hỉnh thức vận động chính là cơ giới – hoá – vật lý – sinh vật – xã hội. Các hình thức vận động này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau bởi các hình thức vận động cao được ra đời trên cơ sở những hình thức vận động thấp. Hơn nữa một hình thức vận động này thực hiện là tác động qua lại với những hình thức vận đồng khác tuy nhiên tuy nhiên vận động thấp không chứa đựng vận động cao. Các hình thức vận động có thể chuyển hoá cho nhau tuân theo quy luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Mọi vật chất luôn trong quá trình vận động không ngừng nhưng điều đó không có nghĩa là vật chất không có hiện tượng đứng im tuyệt đối. Vì sở dĩ không có nó thì không có sự phân hoá thế giới vật chất thành các sự vật ,hiện tượng phong phú và đa dạng. Đứng im là một trạng thái đặc biệt của vận động, là sự vận động của trạng thái cân bằng, trong sự ổn định tương đối. Ăngghen khẳng định rằng khả năng đứng im tượng đối của các vật thể ,khả năng cân bằng tạm thời là những điều kiện chủ yếu của sự phân hoá vật chất. Vận động riêng biệt có xu hướng phá hoại sự cân bằng còn

3

vận động toàn thể lại phá hoại sự cân bằng riêng biệt làm cho các sự vật luôn biến đổi và chuyển hoá cho nhau. *Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất

V.I. Lênin đã từng viết: “ Trong thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận động và vật chất đang vận động không thể vận động ở đâu ngoài không gian và thời gian”. Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất và chúng không bao giờ tách rời nhau luôn gắn bó mật thiết với nhau. Khác với những quan điểm sai lầm, chủ nghĩa siêu hình trước đây cho rằng không gian là một cái “thùng rỗng” bất biến chứa đầy mọi vật chất bên trong mà thật ra vật chất chính là những thứ quy định sự biến đổi và tiến triển của không gian và thời gian. Những thuộc tính của các đối tượng vật chất có vị trị, có hình thức kết cấu, có độ dài ngắn cao thấp sẽ được phản ánh bởi không gian. Còn thuộc tính của các quá trình vật chật diễn ra nhanh hay chậm, kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định thì sẽ được phản ánh bởi thời gian. Tính chất của không gian và sự biến đổi của nó bao giờ cũng gắn liền với tính chất và sự biển đổi của thời gian và ngược lại. Do đó về thực chất thì không gian và thời gian là một thể thống nhất không – thời gian. Vật chất luôn có một chiều thời gian và ba chiều không gian.

2.Ý thức tác động trở lại vật chất 2.1.1 Ý thức là gì ?

Trước đây chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình do không hiểu rõ về sự ra đời của ý thức nên đã có những quan niệm chưa đúng đắn cũng như đã tầm thường hoá hoặc cường điệu hoá vai trò của ý thức. Từ đó những quan niệm sai lầm đó đã khiến cho con người chúng ta chưa có kiến thức và cái nhìn chính xác đối với bản chất của ý thức. Sau đó khi chủ nghĩa duy vật biến chứng ra đời đã lí giải một cách khoa học nhất về bản chất của ý thức. Vật chất và ý thức là hai hiện tượng khác nhau về bản chất và tồn tại độc lập tuy nhiên giữa chúng luôn có mối quan hệ biến chứng. Theo chủ nghĩa duy vật biến chứng thì ý thức là đặc tính và là sản phẩm của vật chất, là sự phản ánh khách quan vào bộ óc con người

4

thông qua lao động và ngôn ngữ. Nó là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người như: Tình cảm yêu thương, tâm trạng, cảm xúc, ý chí, tập quán, truyền thống, thói quen quan điểm, phương hướng, mục đích.Ý thức là luôn hướng về nhận thức của bản thân mình thông qua quan hệ với thế giới bên ngoài. Ví dụ điển hình: Nếu không có ý chí học tập, có tinh thần học hỏi cao thì những sĩ tử 2003 sẽ không thể thi đậu vào trường đại học Ngoại Thương. Nếu cảm thấy mệt mõi, tinh thần mơ màng không tập trung thì một nhân viên không thể nào làm việc cũng như đóng góp cho doanh nghiệp. Nếu không có đường lối cách mạng đúng đắn của Đảng thì dân tộc ta cũng không thể giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ.

2.1.2 Nguồn gốc của ý thức ?

*Nguồn gốc tự nhiên

Chủ nghĩa duy vật biến chứng đã khẳng định rằng ý thức là một thuộc tính của vật chất nhưng không phải của mọi dạng vật chất mà chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc con người. Không thể tách rời ý thức ra khỏi bộ não vì ý thức chính là chức năng bộ não và bỗ não là khí quản của ý thức bởi nếu như bộ não bị tổn thương thì ý thức tất yếu sẽ rối loạn. Tuy nhiên nếu chỉ có bộ não mà không có sự tác động của thế giới bên ngoài để nó phản ánh lại thì cũng không thể có ý thức. Phản ánh là sự ghi lại, tái hiện lại của hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng. Sự xuất hiện của ý thức luôn luôn gắn liền với đặc tính phản ánh, nó phát triển cùng với sự phát triển của tự nhiên. Là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thực, ý thức chỉ nảy sinh ở giai đoạn phát triển cao của thế giới vật chất, cùng với sự xuất hiện của con người.

*Nguồn gốc xã hội

5

Sự ra đời của ý thức gắn liền hình thành với sự phát triển của bộ óc con người dưới ảnh hưởng của lao động và giao tiếp quan hệ xã hội. Ý thức là sản phẩm của sự phát triển xã hội , nó phụ thuộc vào xã hội, và ngay từ đầu đã mang tính chất xã hội. Có rất nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức nhưng trong đó cơ bản nhất và trực tiếp nhất là nhân tố lao động và ngôn ngữ. Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào các đối tượng của thế giới tự nhiên buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu , những quy luật vận động của mình thành những hiện tượng nhất định và các hiện tượng này tác động vào bộ óc con người. Ý thức được hình thành chủ yếu không phải do tác động thuần tuý, tự nhiên của thế giới khách quan vào bộ óc con người, mà chủ yếu là do hoạt động của con người cải tạo thế giới khách quan làm biến đổi thế giới đó. Quá trình hình thành ý thức là kết quả hoạt động, chủ động của con người. Nói cách khác, ý thức chỉ được hình thành thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Nhờ có tác động vào thế giới mà con người ngày càng làm phong phú vá sâu sắc ý thức của mình về thế giới, khám phá ra những bí ẩn của thế giới, vũ trụ. Chẳng hạn như nhờ lao động mà con người chuyển từ 4 chi sang 2 chi, từ ăn thực vật sang ăn động vật, từ ăn sống sang ăn chín… Còn ngôn ngữ được ra đời trong quá trình lao động do nhu cầu giao tiếp và trao đổi thông tin. Ngôn ngữ được coi là cái vỏ vật chất của tư duy, với sự xuất hiện của ngôn ngữ, tư tưởng con người có khả năng biểu hiện thành hiện thực trực tiếp, trở thành tín hiệu vật chất tác động tới giác quan của con người và gây ra cảm giác. Chính nhờ ngôn ngữ mà con người có thể đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng đồng thời tổng kết hoạt động của mình trong toàn bộ quá trình phát triển lịch sử.

2.1.3 Bản chất của ý thức

Ý thức là cái sao chép, chụp lại thế giới khách quan, là biểu thị nội dung được từ vật gây tác động và được truyền đi trong quá trình phản ánh. Tuy nhiên ý thức không đơn thuần là một bản sao nguyên xi, thụ động máy móc của vật chất mà nó luôn gắn liền với việc cải biến theo nhu cầu thực tiễn xã hội. Ý thức là chỉ con người mới có mà con người lại là một thực thể năng động sáng tạo ở chỗ có quá trình thu thập thông tin và sau đó là xử lí thông tin. Hơn nữa tính sáng tạo của ý thức còn được thể hiện ở chỗ nó có khả năng gián tiếp khái quát thế giới khách quan ở quá trình chủ động tác động vào thế giới đó. Điều này trải qua ba quá trình cụ thể như sau. Đầu tiên là trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh, sự trao đổi này mang tính chất hai chiều, có định hướng và chọn lọc các thông tin cần thiết. Tiếp theo đến bước mô hình hoá đối tượng trong tư duy dưới dạng

6

hình ảnh tinh thần. Cuối cùng là chuyển các ý thức tinh thần phi vật chất ra hiện thực khách quan, tức là quá trình hiện thực hoá tư tưởng, thông qua các hoạt động thực tiễn của con người để biến các ý tưởng phi vật chất trong tư duy thành các dạng vật chất ngoài đời thực. Trong giai đoạn này con người sẽ lựa chọn những phương pháp, phương tiện, công cụ để tác động vào hiện thực khách quan nhằm thực hiện mục đích của mình.

Tính sáng tạo của ý thức không đồng nghĩa với việc ý thức sẽ ra đời trước vật chất mà sáng tạo ở đây theo một quy luật và khuôn khổ nhất định mà kết quả là những khách thể tinh thần. Sự sáng tạo và phản ánh là hai mặt thuộc bản chất của ý thức. Hơn nữa, bản tính xã hội của ý thức cũng thống nhất với bản tính trong sáng tạo. Sự thống nhất đó thể hiện ở tính năng động chủ quan của ý thức, ở quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong hoạt động cải tạo thế giới quan của con người. Ví dụ: Các hoạt động xây nhà, cày ruộng, đào mương, xây cầu, làm đường,… mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn hay ở mỗi địa phương có sự khác nhau và đều được con người tác động theo mục đích, nhu cầu khác nhau phù hợp điều kiện vật chất, kinh tế-xã hội,.. Chính vì thế, ý thức của con người là sự phản ánh năng động, sáng tạo, có định hướng, chọn lọc về hiện thực khách quan

3.Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Ý nghĩa phương pháp luận về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức đã rút ra những điều như sau: Vật chất có trước, vật chất quyết định ý thức song ý thức có thể tác động quay trở lại vật chất thông qua những hoạt động thực tiễn của con người. Triết học Mác-Lênin khẳng định rằng, trong hoạt động của con người những nhân tố vật chất và ý thức có tác động qua lại, song sự tác động đó diễn ra trên cơ sở tính thứ nhất của nhân tố vật chất so với tính thứ hai của ý thức. Chúng ta luôn phải biết tôn trọng tính khách quan của vật chất, của các quy luật tự nhiên và xã hội, muốn làm được điều đó thì con người trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho hoạt động của mình. Lênin cũng từng nói: “Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu lấy ý chỉ áp đặt cho thực

7

tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực thì sẽ mặc phải bệnh chủ quan duy ý chí. Vật chất quyết định sự biến đổi của ý thức biểu hiện ở sự vận động và phát triển của ý thức, hình thức biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinh học, các quy luật xã hội và sự tác động của môi trường sống quyết định. Những yếu tố này thuộc lĩnh vực vật chất nên vật chất quyết định cả nội dung. Ý thức có thể cải biến được tự nhiên, thâm nhập vào sự vật, hiện thực hoá những mục đích mà nó đề ra cho hoạt động của mình. Sự ra đời, tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn lịch sử, chịu sự chi phối của quy luật xã hội, do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của con người quy định. Thông qua hoạt động thực tiễn mà ý thức con người phát triển ở những trình độ khác nhau, giúp con người hoàn thiện chính bản thân mình bởi sự sống là một sự hoàn thiện cho nhau.

II.Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức đối với con đường đổi mới ở nước ta hiện nay 1.Vận dụng nguyên lý “vật chất quyết định ý thức” tức là xuất phát từ thực tế khách quan để đề ra đường lối đúng đắn trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra tính tất yếu sự thay thế hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa, đó là quá trình lịch sử-tự nhiên. Ở nước ta, Chủ nghĩa Xã hội sẽ chắc chắn được xây dựng thành công trong sự gắn bó giữa độc lập dân tộc với Chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên dấu chấm hỏi lớn được đặt ra cho Nhà nước và toàn dân là ta phải bắt đầu từ đâu và đi theo con đường như thế nào? Và dấu hỏi lớn này chỉ được giải mã khi ta xem xét căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể, điều kiện của đất nước và con người Việt Nam trong bối cảnh chung của khu vực thế giới hiện đại, theo quy luật mà chủ nghĩa Mác-Lênin đã nêu ra. 1.1.1.Thực trạng nước Việt Nam Kể từ khi cách mạng tháng 10 Nga thành công, chủ nghĩa xã hội hiện thực đã tỏ rõ tính ưu việt của một mô hình xã hội mới do con người, vì

8

hạnh phúc con người. Thực tế nước ta đã đi lên Chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu và kém phát triển nhất. Trước đây nền kinh tế nước ta chủ yếu chỉ là quy mô sản xuất nhỏ lẻ, kinh tế tự nhiên, kinh tế hiện vật còn khá phổ biến, kỹ thuật thì thô sơ, thủ công nửa cơ khí. Từ 1976 đến cuối 1986 thì nước Việt nam đang trong thời kì bao cấp. Trong nền kinh tế kế hoạch,phần lớn thương nghiệp tư nhân bị loại bỏ, hàng hóa được phân phối theo tem phiếu do nhà nước nắm toàn quyền điều hành, hạn chế việc người dân tự do mua bán trên thị trường hoặc vận chuyển hàng hoá từ địa phương này sang địa phương khác. Chính mô hình này đã làm triệt tiêu mất động lực của sản xuất kinh doanh là lợi nhuận. Sự bao cấp tràn lan với tem phiếu đã làm cho một nền kinh tế đã lạc hậu nay lại càng trở nên trì trệ. Sản xuất hàng hoá còn chưa trở thành phổ biến, thị trường bị chia cắt, thậm chí có nơi, có lúc khép kín cả trong kinh tế đối ngoại. Bên cạnh những yếu tố chủ quan, còn có những yếu tố khách quan dẫ đến tình trạng trì trệ của nền kinh tế như chiến tranh, bối cảnh quốc tế… Song chúng ta vẫn mắc những sai lầm chủ quan trong việc quản lí cán bộ, phát triển lực lượng sản xuất. Triết học Mác-Lênin cho ta thấy rõ tác động tiêu cực của ý thức đối với vật chất, thấy rõ tác động qua lại giữa kinh tế và chính trị trước khi có công cuộc đổi mới. Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng nếu ý thức là tiêu cực thì sớm muộn cũng sẽ bị đào thải. Trước tình hình cấp bách là như thế, Đảng và Nhà nước ta đã đi sâu vào nghiên cứu, phân tích tình hình, lấy ý kiến của nhân dân và đặc biệt là đổi mới tư duy kinh tế. Đại hội Đảng VI rút ra kinh nghiệm lớn trong đó có: “Phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan”

1.2.1. Đường lối, phương hướng phát triển rút ra từ nguyên lí “Vật chất ...


Similar Free PDFs