Bài tập LMS - Ngô Công Thành PDF

Title Bài tập LMS - Ngô Công Thành
Course Marketing
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 48
File Size 1.8 MB
File Type PDF
Total Downloads 122
Total Views 153

Summary

Download Bài tập LMS - Ngô Công Thành PDF


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING 

BÀI TIỂU LUẬN BỘ MÔN: MARKETING CĂN BẢN

Bài tập LMS Giảng viên hướng dẫn : Tiến sĩ khoa học NGÔ CÔNG THÀNH Sinh viên thực hiện Lớp học phần Mã sinh viên Khóa /Hệ

: Nguyễn Ngọc Mai Thi : 22D1MAR5030010 : 31201023068 : K46/ Đại học chính quy

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2022

LMS 1

1. Marketing là gì?Tầm quan trọng của nó?  Có nhiều cách định nghĩa Marketing khác nhau. Marketing là quá trình tổ chức lực lượng bán hàng nhằm bán được những hàng hóa do công ty sản xuất ra. Marketing là quá trình quảng cáo và bán hàng. Marketing là quá trình tìm hiểu và thỏa mãn nhu cầu của thị trường. Hay Marketing là làm thị trường, nghiên cứu thị trường để thỏa mãn nó. Chúng ta cũng có thể hiểu rằng Marketing là các cơ chế kinh tế và xã hội mà các tổ chức và cá nhân sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của mình thông qua quy trình trao đổi sản phẩm trên thị trường.  Theo Philip Kotler thì marketing được hiểu như sau: “ Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác.”  Khái niêm này của marketing dựa trên những khái niệm cốt lõi: nhu cầu, mong muốn và yêu cầu, sản phẩm, giá trị, chi phí và sự hài lòng, trao đổi, giao dịch và các mối quan hệ, thị trường, marketing và những người làm marketing. Những khái niệm này được minh hoạ trong hình sau: Nhu cầu Mong muốn và yêu cầu

Marketing và người làm marketing 

Sản phẩm

Thị trường

Giá trị CP và sự lòng

Trao đổi, giao dịch và mối quan hệ

Marketing là cầu nối trung gian giữa thị trường khách hàng và doanh nghiệp, đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp hướng đến đúng thị trường mục tiêu đặt ra. Một số lợi ích mà marketing mang lại cho doanh nghiệp có thể kể đến như sau:

- Giúp doanh nghiệp hiểu rõ khách hàng của mình: Thông qua các hoạt động marketing doanh nghiệp sẽ hiểu rõ và xác định được khách hàng của doanh nghiệp là ai, những đặc điểm của khách hàng mục tiêu và khám phá ra được những nhu cầu, mong muốn của khách hàng đối với doanh nghiệp. - Hiểu rõ môi trường kinh doanh: Thực hiện các hoạt động nghiên cứu marketing doanh nghiệp có thể hiểu được môi trường kinh doanh của doanh nghiệp và xác định được môi trường đó có tác động tích cực và tiêu cực như thế nào đối với doanh nghiệp - Hiểu rõ đối thủ cạnh tranh: các hoạt động nghiên cứu marketing cũng giúp bạn nhận rõ đâu là đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp, những điểm mạnh và điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh. Nhờ đó doanh nghiệp của bạn sẽ đưa ra được những phương hướng hoạt động hiệu quả nhất tạo nên lợi thế cạnh tranh cao. - Giúp doanh nghiệp xác định được những chiến lược marketing hỗn hợp: sản phẩm giá - phân phối - xúc tiến để tạo bước đà tốt nhất giúp những doanh nghiệp mới xâm nhập thị

trường và những doanh nghiệp đã và đang hoạt động trên thị trường có những điều chỉnh thích hợp tạo nên lợi thế cạnh tranh. - Tạo dựng thương hiệu chuyên nghiệp: Hoạt động Marketing đóng vai trò quan trọng nhằm mục đích đưa thương hiệu đến gần hơn với khách hàng và giúp khách hàng nhận biết rõ ràng hơn. Qúa trình xây dựng và lan tỏa thương hiệu cần thực hiện thường xuyên, xuyên suốt và có sự hỗ trợ của các hoạt động Marketing. - Nâng cao doanh số bán hàng: Mọi chiến lược kinh doanh đều hướng tới mục đích cuối cùng là nâng cao lợi nhuận. Muốn làm điều điều đó, các hoạt động Marketing phải được triển khai hiệu quả, đúng hướng để khách hàng biết sản phẩm và dịch vụ của bạn nhiều hơn.

2. Hãy liệt kê tất cả các từ gắn liền với marketing? Ví dụ: Marketing quốc tế, toàn cầu, du lịch... Marketing online, Marketing dịch vụ, Marketing xã hội, Marketing research, Marketing-Mix, Marketing cá nhân, Marketing căn bản, Marketing tool, Marketing digital, Marketing thương mại, Marketing trực tiếp, Marketing truyền thống, Marketing tập trung, Marketing tình yêu, Marketing chiến lược, Marketing communication, .v.v… 3. Người ta nói marketing là 4P đúng hay sao ? Tại sao? Marketing rất rộng, nó là toàn bộ những gì xảy ra xung quanh chúng ta nên không thể chỉ gói gọn trong 4P. Tuy nhiên,4P là 4 yếu tố cơ bản: Product (Sản phẩm), Price (Giá cả), Place (Địa điểm), Promotion (Quảng bá). 4 yếu tố này còn được gọi là marketing hỗn hợp hoặc Marketing Mix, sẽ là 4 yếu tố quan trọng giúp bạn thành công trong kinh doanh. Câu 4: Marketing- Mix là gì? cho ví dụ minh họa?... Khái niệm: có thể dùng từ “hỗn hợp” hay “phối thức”. Nhấn mạnh sự phối hợp linh đô `ng, đa dạng, là giải pháp có tính tình thế ( thời điểm ) được doanh nghiệp sử dụng để đạt được mục tiêu tiếp thị trên thị trường. Ví dụ: Marketing Mix 4P 4P là chiến lược Marketing Mix truyền thống. Mô hình này được xây dựng từ những năm 1960, bởi nhà kinh tế học E. Jerome McCarthy. Mô hình Marketing mix 4P cũng chính là nền móng cho khái niệm Marketing Mix nói chung. Marketing Mix 4P là tập hợp các phạm vi tiếp thị bao gồm : Sản phẩm (product), giá cả (price), địa điểm (place), khuyến mãi/ xúc tiến thương mại (promotion). Câu 5: Mã vạch hàng hóa các nước? 000 - 019 GS1 Mỹ (United States) USA

020 - 029 Phân phối giới hạn (Restricted distribution) thường chỉ cung cấp cho sử dụng nội bộ (MO defined, usually for internal use) 030 - 039 GS1 Mỹ (United States) 040 - 049 Phân phối giới hạn (Restricted distribution) thường chỉ cung cấp cho sử dụng nội bộ (MO defined, usually for internal use) 050 - 059 Coupons 060 - 139 GS1 Mỹ (United States) 200 - 299 029 Phân phối giới hạn (Restricted distribution) thường chỉ cung cấp cho sử dụng nội bộ (MO defined, usually for internal use). - Mã vạch sản phẩm (GS1) của nước pháp (France) : 300 - 379 - Mã vạch sản phẩm (GS1) của nước Đức (Germany): 400 - 440 - Mã vạch sản phẩm (GS1) của nước Nhật bản (Japan): 450 - 459 & 490 - 499 - Mã vạch sản phẩm (GS1) của Anh Quốc - Vương Quốc Anh (UK): 500 - 509 - Mã vạch sản phẩm (GS1) Liên bang Nga (Russia):460, 461, 462, 463, 464, 465, 466, 467, 468, 469 - Mã vạch sản phẩm (GS1) của Trung quốc (China): 690 - 695 (Gồm: 690, 691, 692, 693, 694, 695) - Mã vạch sản phẩm của Hàn Quốc (South Korea) : 880 - Mã vạch quốc gia Úc (Australia): 930 - 939 - Mã vạch quốc gia của Việt Nam: 893 - Mã vạch của nước Bulgaria : 380 - Mã vạch của Slovenia : 383 - Mã vạch của Croatia : 385 - Mã vạch của Bosnia-Herzegovina : 387 - Mã vạch của Kurdistan: 470 - Mã vạch của Đài Loan (Taiwan): 471 - Mã vạch sản phẩm của nướcLatvia : 475 - Mã vạch của nước Azerbaijan : 476 - Mã vạch của nước Lithuania : 477 - Mã vạch của nước Uzbekistan : 478 - Mã vạch của nước Sri Lanka : 479 - Mã vạch của nước Philippines : 480 - Mã vạch của nước Belarus : 481 - Mã vạch của nước Ukraine : 482 - Mã vạch của nước Moldova : 484 - Mã vạch của nước Armenia : 485 - Mã vạch của nước Georgia : 486 - Mã vạch của nước Kazakhstan : 487 - Mã vạch của Hong Kong 489 - Mã vạch của nước Hy Lạp (Greece) : 520 - Mã vạch của nước Li băng (Lebanon) : 528 - Mã vạch của nước Đảo Síp (Cyprus) : 529

- Mã vạch của nước Albania : 530 - Mã vạch của nước MAC (FYR Macedonia) : 531 - Mã vạch của nước Malta : 535 - Mã vạch của nước Ireland : 539 - Bỉ và Lúc xăm bua (Belgium & Luxembourg): 540, 541, 542, 543, 544, 545, 546,547, 548, 549 - Mã vạch của nước Bồ Đào Nha (Portugal) : 560 - Mã vạch của nước Iceland : 569 - Mã vạch của nước Đan Mạch (Denmark): 570, 571, 572, 573, 574, 575, 576, 577, 578, 579 - Mã vạch của nước Ba Lan (Poland): 590 - Mã vạch của nước Romania: 594 - Mã vạch của nước Hungary: 599 - Mã vạch của nước Nam Phi (South Africa) : 600 - 601 - Mã vạch của nước Ghana: 603 - Mã vạch của nước Bahrain: 608 - Mã vạch của nước Mauritius: 609 - Mã vạch của nước Ma Rốc (Morocco): 611 - Mã vạch của nước An giê ri (Algeria): 613 - Mã vạch của nước Kenya: 616 - Mã vạch của nước Bờ Biển Ngà (Ivory Coast): 618 - Mã vạch của nước Tunisia: 619 - Mã vạch của nước Syria: 621 - Mã vạch của nước Ai Cập (Egypt): 622 - Mã vạch của nước Libya: 624 - Mã vạch của nước Jordan: 625 - Mã vạch của nước Iran: 626 - Mã vạch của nước Kuwait: 627 - Mã vạch của nước Saudi Arabia: 628 - Mã vạch của nước Tiểu Vương Quốc Ả Rập (Emirates) : 629 GS1 - Mã vạch của nước Phần Lan (Finland) 640 - 649 - Na Uy (Norway) 700 - 709 - Mã vạch của nước Israel: 729 - Mã vạch của nước Thụy Điển (Sweden): 730 - 739 - Mã vạch của nước Guatemala: 740 - Mã vạch của nước El Salvador: 741 - Mã vạch của nước Honduras : 742 - Mã vạch của nước Nicaragua: 743 - Mã vạch của nước Costa Rica : 744 - Mã vạch của nước Panama : 745 - Mã vạch của nước Cộng hòa Đô mi nic (Dominican Republic): 746 GS1 - Mã vạch của nước Mexico: 750 - Mã vạch của nước Canada: 754 - 755 - Mã vạch của nước Venezuela: 759

- Mã vạch của nước Thụy Sĩ (Switzerland): 760 - 769 GS1 - Mã vạch của nước Colombia: 770 - Mã vạch của nước Uruguay: 773 - Mã vạch của nước Peru : 775 - Mã vạch của nước Bolivia: 777 - Mã vạch của nước Argentina: 779 - Mã vạch của nước Chi lê (Chile): 780 - Mã vạch của nước Paraguay : 784 - Mã vạch của nước Ecuador 786 - Mã vạch của nước Brazil 789 - 790 - Mã vạch của nước Ý (Italy): 800 - 839 - Mã vạch của nước Tây Ban Nha (Spain) : 840 - 849 - Mã vạch của nước Cuba : 850 - Mã vạch của nước Slovakia: 858 - Mã vạch của nước Cộng hòa Séc (Czech): 859 - Mã vạch của nước Mongolia : 865 GS1 - Mã vạch của nước Triều Tiên (North Korea) : 867 GS1 Bắc - Mã vạch của nước Thổ Nhĩ Kỳ (Turkey) : 868 - 869 GS1 - Mã vạch của nước Hà Lan (Netherlands) : 870 - 879 GS1 - Mã vạch của nướcCam pu chia (Cambodia) : 884 - Mã vạch của nước Thái Lan (Thailand) : 885 - Mã vạch của nước Sing ga po (Singapore) : 888 - Mã vạch của nước Ấn Độ (India) : 890 GS1 - Mã vạch của nước In đô nê xi a (Indonesia) 899 - Mã vạch của nước Áo: 900 - 919 - Mã vạch của nước New Zealand : 940 - 949 GS1 - 950 GS1 Global Office - Mã vạch của nước Malaysia : 955 - Mã vạch của Macau : 958

LMS 2 1. Nêu các định nghĩa mới vế marketing, như marketing là thương hiệu; marketing chính là những nụ cười... - Marketing thương hiệu chính là quá trình bạn xây dựng, tiếp thị các giá trị vô hình như tên, uy tín của thương hiệu, giá thành sản phẩm của thương hiệu…. Marketing thương hiệu tập trung vào tái định nghĩa thương hiệu. - Marketing là hãy đi tìm nhu cầu và thỏa mãn tốt nhất nhu cầu, mọi hoạt động kinh doanh đều phải căn cứ vào thị trường. 2. Giải thích định nghĩa marketing chính là C-C-D-C? C-C-D-C là Create - Communicate - Delivery - Currency  Create — Nghiên cứu phân khúc thị trường mà ta muốn chiếm lĩnh, xác định sản phẩm dịch vụ sẽ tạo ra giá trị gì để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Giá trị có thể là vô hình hoặc hữu hình.



 

Communicate - Truyền thông: giá trị doanh nghiệp muốn khách hàng mục tiêu tiếp cận đến, là thứ để khách hàng nhận ra và phân biệt tương hiệu với những doanh nghiệp khác trên thị trường. Delivery — Thiết kế dịch vụ và vận hành, đây là giá trị thực sự mà doanh nghiệp mang đến cho khách hàng, quyết định lòng trung thành của khách hàng. Currency – Định giá và giá thành.

3.Tìm sự khác biệt của marketing trong giai đoạn hiện nay? Cho ví dụ minh hoạ? - Trong sự phát triển tột bậc của công nghệ hiện đại, những bước chuyển mình của nền kinh tế cũng tiến tới một bước ngoặt mới. Những giai đoạn sơ khai, thủ công từ những năm về trước dần dần đã được loại bỏ. Marketing hay còn gọi là tiếp thị cũng thế. Marketing lúc trước là Marketing truyền thống thường sẽ trao đổi thông tin sản phẩm, phân phối, phân tích thị hiếu khách hàng trực tiếp, trực diện. Thế nhưng với những bước chuyển mình của thời đại công nghệ hiện nay, Marketing đã vươn lên 1 tầm cao mới (Digital Marketing) hay còn gọi là Marketing hiện đại. - Digital Marketing (Marketing hiện đại) hiểu đơn giản thì đây là hình thức tiếp thị sử dụng triệt để tài nguyên của internet. Sử dụng các website, mạng xã hội như: Facebook, Youtube, Twitter, Instagram và các nền tảng kỹ thuật số khác… như một công cụ để xây dựng, quảng cáo, truyền thông sản phẩm hay quảng bá thương hiệu. - Ví dụ: Viết blog, Quảng cáo bằng Video, hình ảnh,…. 4.Cờ của các nước và ý nghĩa? Ví dụ cờ Hàn quốc có ý nghĩa gì? Tại sao cờ EU chỉ có 12 sao ? - Ý nghĩa quốc kỳ của Hàn Quốc: nền trắng tượng tưng cho sự trong sạch của dân tộc. Thái cực đồ đại diện cho nguồn gốc của vạn vật trong vũ trụ để giữ hai nguyên tắc âm và dương trong một sự cân bằng hoàn hảo, khía cạnh tiêu cực là màu xanh lam, khía cạnh tích cực là màu đỏ. - Lá cờ Việt Nam có hình chữ nhật, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. Ý nghĩa lá cờ thể hiện trong nền đỏ tượng trưng cho cách mạng, màu vàng là màu truyền thống tượng trưng cho dân tộc Việt Nam, và năm cánh sao tượng trưng cho năm tầng lớp sĩ, nông, công, thương, binh cùng đoàn kết. - Lá cờ của Mỹ: 50 ngôi sao đại diện cho 50 bang, 13 sọc đỏ đại diện cho 13 thuộc địa Anh Quốc. - Lá cờ Nhật bản: Màu đỏ ở giữa biểu tượng cho mặt trời; nền màu trắng đại diện cho sự trung thực, - liêm chính, trong sạch của người Nhật. - Một vòng tròn gồm những ngôi sao vàng tượng trưng cho sự liên kết và sự hài hòa giữa các dân tộc châu Âu. Số ngôi sao không liên hệ gì với số quốc gia hợp thành. 12 ngôi sao tượng trưng cho sự hoàn hảo, trọn vẹn và nhất quán, cũng như lá cờ sẽ giữ mãi không đổi cho dù số thành viên có tăng lên 5.Tiền các nước? Nước nào sử dụng đồng đô la? Quốc Tiền tệ Ký hiệu



tiền

Giá trị nhỏ

Số cơ

gia hay Vùng lãnh thổ

tệ ISO nhất 4217

bản

Abkhazia

Abkhazian apsar[A]

None

None

None

None

Afghanistan

Ruble Nga Afghani

р. ؋

RUB AFN

Kopek Pul

100 100

Euro



EUR

Cent

100

Alderney

Lek Albania Bảng Alderney[A] Bảng Anh[C]

L £ £

ALL None GBP

Qindarkë Penny Penny

100 100 100

Algérie

Bảng Guernsey Dinar Algérie

£ ‫ج‬.‫د‬

GGP[O] DZD

Penny Santeem

100 100

EUR AOA

Cent Cêntimo

100 100

XCD

Cent

100

XCD

Cent

100

ARS AMD

Centavo Luma

100 100

ƒ

AWG

Cent

100

£

None

Penny

100

£ $

SHP AUD

Penny Cent

100 100



Cent Qəpik Cent Fils

100 100 100 1,000

Akrotiri Dhekelia Albania



Andorra Angola Anguilla

Euro € Kwanza Angola Kz Dollar Đông $ Caribbea Dollar Đông $ Caribbea Peso Argentina $ Dram Armenia ؋

Antigua Barbuda Argentina Armenia

and

Aruba

Florin Aruba Bảng đảo Ascension[A] Bảng Saint Helena Dollar Úc

Quần Ascension Australia Áo Azerbaijan Bahamas Bahrain

Euro Manat Azerbaijan Bahamian dollar Dinar Bahrain

$ .‫ب‬

EUR AZN BSD BHD

Bangladesh Barbados Belarus Bỉ Belize

Bangladeshi taka Barbadian dollar ruble Belarus Euro Belize dollar

৳ $ Br € $

BDT BBD BYR EUR BZD

Paisa Cent Kapyeyka Cent Cent

100 100 100 100 100

Benin Bermuda

CFA franc Tây Phi Bermudian dollar

Fr $

XOF BMD

Centime Cent

100 100

ngultrum Bhutan rupee Ấn Độ boliviano Bolivia

Nu. ₹ Bs.

BTN INR BOB

Chetrum Paisa Centavo

100 100 100

Bhutan Bolivia

Bonaire Bosnia Herzegovina Botswana Brazil

dollar Mỹ $ và mark Bosnia và KM Herzegovina КМ pula Botswana P real Brazil R$

or

USD

Cent

100

BAM

Fening

100

BWP BRL

Thebe Centavo

100 100

- Các đồng Đô La: Đô la Barbados, Đô la Bahamas, Đô la Belize, Đôla Bermuda, Đô la Brunei, Đô la Canada, Đô la Đài Loan mới, Đô la Đông Caribbe, Đô la Fiji, Đô la Guyana, Đô la Hồng Kông, Đô la Jamaica, Đô la Liberia, Đô la Mỹ, Đô la Namibia, Đô la New Zealand, Đô la Quần đảo Cayman, Đô la Quần đảo Solomon, Đô la Quốc tế, Đô la Singapore, Đô la Suriname, Đô la Trinidad và Tobago, Đô la Tuvalu, Đô la Úc, Đô la Zimbabwe . 6. Mã vạch của các nước?

7.GDP và GDP trên đầu người? Nợ của các nước? - GDP hay tổng sản phẩm quốc nội : giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định(thường trong một năm). - GDP bình quân đầu người của một quốc gia hay lãnh thổ tại một thời điểm nhất định là giá trị nhận được khi lấy GDP của quốc gia hay lãnh thổ này tại thời điểm đó chia cho dân số của nó cũng tại thời điểm đó. - Nợ quốc gia (national debt) là số tiền mà chính phủ của một quốc gia nợ những người cho vay (chủ nợ) trong nước và nước ngoài. Nợ quốc gia xuất hiện khi chính phủ chi tiêu nhiều hơn số tiền mà nó thu được từ thuế và các nguồn thu khác (dẫn tới thâm hụt ngân sách). Tình hình này có thể xảy ra một lần (chẳng hạn tài trợ cho một cuộc chiến tranh) hoặc phản ánh cam kết của chính phủ về việc thực hiện chính sách tài chính mở rộng hay chính phủ đã đánh giá cao nguồn thu và đánh giá quá thấp mức chi tiêu. 8. Phong tục các nước? Ví dụ Halal là gì? - Hàn Quốc: + Trang phục truyền thống của Hàn Quốc là Hanbok. + Nguyên tắc truyền thống là lấy gia đình làm trung tâm, gia đình đa thế hệ ở Hàn Quốc là nơi đầu tiên mà người ta hướng về khi họ gặp khó khăn. + Phong tục về lối sống của người Hàn Quốc chịu ảnh hưởng của đạo Khổng, người con trai cả đảm nhận trách nhiệm trụ cột trong gia đình Khi văn hóa chào hỏi, học cúi người hơi nghiêng so với trục thẳng đứng, gật đầu chào nhẹ (đối với người cùng đẳng cấp, bạn bè hoặc người quen). Với người lớn tuổi hoặc cấp trên, hai chân khép chật, cúi người 45 độ hai tay nắm chặt ép sát thân người Người Hàn sống rất lạc quan, vui vẻ và yêu đời. Họ sống, làm việc và hưởng thụ. Ba điều đó luôn song hành với nhau. Đặc biệt, người Hàn luôn hướng tới cái đẹp. + 5 điều kiêng kỵ khi tặng quà cho người Hàn Quốc: 1. Không viết thiệp mừng bằng mực đỏ 2. Không tặng các vật sắc nhọn như dao, kéo 3. Không tặng giày 4. Không tặng khăn tay 5. Số 4 là số xui, ở các tòa nhà cao tầng bạn sẽ không thể tìm thấy tầng 3A mà họ ký hiệu là chữ “F” nên không tặng quà có tổng là 4, nhưng số 7 lại được coi là số may mắn. - Việt Nam: + Trang phục truyền thống: Áo dài + Món ăn truyền thống: Phở, bánh mì,.. + Giao thiệp: “Miếng trầu là đầu câu chuyện” chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc. Miếng trầu đi đôi với lời chào. Khi bạn đến thăm nhà ở Việt Nam luôn được chủ nhà tiếp đãi nồng hậu nhỏ từ lu trà, bánh kẹo lớn đến bữa cơm thịnh soạn. + Trong ngày Tết Nguyên Đán: đón giao thừa, mâm ngũ quả, hái lộc, xông nhà, mừng tuổi, gói bánh,…..

- Trung Quốc: + Trang phục truyền thống: Sườn xám, dành chung cho cả nam và nữ, có kiểu dáng tương tự nhau. + Trong những ngày giáp Tết, người Hoa thường hay dùng lá bưởi ngâm vào thau nước dùng để tẩy rửa những vật dùng buôn bán, dùng nước này để lau bàn thờ, rửa những thứ quan trọng... Người Trung Hoa rất thích uống trà: Trong suốt các bữa ăn, để cân bằng lại khẩu vị trước khi chuyển sang món ăn khác, người Trung Hoa luôn uống trà thay vì uống nước trái cây. + Lời chào hỏi: Vào thời xưa, khi chào hỏi, người Trung Quốc cúi đầu, khoanh tay trước ngực, họ tin rằng cung thấp hơn, sự tôn trọng càng nhiều. Ngày nay, người Trung Quốc hiện đại chỉ gật đầu, nhưng nếu họ muốn thể hiện sự tôn trọng, họ có thể cúi chào.Nghi thức Trung Quốc nói rằng cách tốt nhất để nói chuyện là nhẹ nhàng và đầu hơi cúi đầu khi nói chuyện với người lớn. + Tặng quà: Khi người Trung Quốc đến thăm, họ thường mang theo một ít rượu, trà hoặc kẹo. Nếu bạn tình cờ ghé thăm một người Trung Quốc, ...


Similar Free PDFs