Ngô Xuân Phúc (Quản trị học) PDF

Title Ngô Xuân Phúc (Quản trị học)
Author Đức Phạm
Course Quản trị học
Institution Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Pages 45
File Size 547.9 KB
File Type PDF
Total Downloads 559
Total Views 656

Summary

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTTIỂU LUẬNMôn Học: Quản trị học T3 (3-5)Họ và tên:Lớp:Giảng viên: ThS. Trần Thị Thu HảiHÀ NỘI- 2021MỤC LỤ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC 1. Nhà quản trị: 1. Khoa học quản trị CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 2. Lý thuyết quản trị theo khoa học 2. ...


Description

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT 

TIỂU LUẬN Môn Học: Quản trị học T3 (3-5)

Họ và tên: Lớp: Giảng viên ThS. Trần Thị Thu Hải

HÀ NỘI- 2021 

GV: ThS. Trần Thị Thu Hải

MỤC LỤ

LỜI MỞ ĐẦU

5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC

7

1.1. Nhà quản trị:

8

1.2. Khoa học quản trị

8

CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

9

2.1. Lý thuyết quản trị theo khoa học

9

2.2. Lý thuyết quản trị theo mối quan hệ của con người M.P.Follet

9

2.3. Trường phái quản trị phương đông

9

2.4. Lý thuyết quản trị hiện đại.

10

CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH

10

3.1. Vai trò hoạch định:

11

3.2. Các loại hoạch định

11

3.3. Mục tiêu (Tương ứng từng chương) & Mục đích (nhằm hướng tới gì?)

12

3.4. Hoạch định chiến lược

12

CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC TỔ CHỨC

14

I. Khái niệm vai trò của cơ cấu tổ chức

14

CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ NHÂN SỰ

16

5.1.Các nguyên tắc quản trị nhân sự

16

5.2. Tuyển dụng nhân sự

17 ~2~

GV: ThS. Trần Thị Thu Hải

5.3. Đánh giá cán bộ

18

5.4. Phát triển cán bộ

18

5.5. Tạo động lực làm việc

19

5.6. Tạo động lực trong làm việc

19

CHƯƠNG 6: LÃNH ĐẠO

19

6.1. Lãnh đạo là gì: ......

19

CHƯƠNG 7: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

21

CHƯƠNG 8: TRUYỀN ĐẠT THÔNG TIN

25

8.1. Quá trình truyền đạt thông tin

25

8.2. Yếu tố cấu thành

25

8.3. Truyền đạt thông tin trong các tổ chức

25

8.4. Trao đổi thông tin giữa các cá nhân

25

8.5. Nâng cao hiệu quả truyền đạt thông tin

26

8.5.1. Những cản trở việc truyền đạt thông tin

26

8.5.2. Cải thiện việc truyền đạt thông tin trong các tổ chức

26

CHƯƠNG 9: CHỨC NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH

27

9.1. Khái niệm và đặc điểm của ra quyết định

27

9.2. Đặc điểm của quyết định quản trị: ....

27

9.3. Chức năng của quyết định quản trị

27

9.4. Phân loai quyết định quản trị

27

9.5. Yêu cầu đối với quyết định quản trị

27

~3~

GV: ThS. Trần Thị Thu Hải

9.6. Các bước của quá trình quản trị

28

9.7. Kỹ thuật ra quyết định

29

9.8. Ra quyết định cá nhân và ra quyết định tập thể

30

II: Phân tích, đánh giá hoạt động phòng chống đại dịch COVID-19 tại một tổ chức ở Việt Nam trong thời gian qua (công ty sữa Vinamilk). 31 1: Tổng quan về công ty sữa Vinamilk 1.1 Quá trình phát triển: 1.2 Cơ cấu tổ chức 1.3 Ngành nghề kinh doanh 1.4 Sứ Mệnh Và Mục Tiêu của Công ty:

31 33 35 35 36

2: Tình hình dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng đến công ty và những giải pháp, quản trị chiến lược của công ty ứng phó đối với dịch bệnh. 36 * Đôi nét về dịch bệnh COVID-19: 36 1. Tình hình dịch bệnh ảnh hưởng đến công ty 37 2. Những giải pháp, quản trị chiến lược của công ty VINAMILK ứng phó với đại dịch COVID-19. 38 2.2 Ứng dụng công nghệ, gia tăng sự linh động 39 2.3 Yếu tố con người 40 2.4 Công tác phòng chống dịch 41 2.5 Mô hình SWOT 42 3. Đánh giá và Giải pháp III: KẾT LUẬN

43 44

IV: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

45

~4~

GV: ThS. Trần Thị Thu Hải

LỜI MỞ ĐẦU Nước ta đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đây là một quá trình tất yếu và khách quan. Trong bối cảnh xu thế toàn cầu hóa, tình hình dịch bệnh COVID-19 biến đổi ngày càng phức tạp điều này đã tạo ra nhiều cơ hội và cũng không ít thách thức đối với các công ty toàn cầu nói chung và các công ty Việt Nam nói riêng. Nhiều doanh nghiệp và doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp thường bị cuốn vào vòng xoáy của các công việc hàng ngày (sản xuất, bán hàng, tìm kiếm khách hàng, giao hàng,... và huy động vốn...). được giải quyết theo yêu cầu mới Mặc dù được thực hiện ở mọi nơi, nhưng một chiến lược không bao giờ được hoạch định và đưa ra có hệ thống và hiệu quả của nó được đánh giá một cách hệ thống và khoa học. Người quản lý của họ bị 'dẫn đường' vào công việc, 'lạc lối' khi chưa định hướng, chưa biết đường. Đây là điều mà các doanh nghiệp, doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay. Vì hiện nay chúng ta ngày càng phải cạnh tranh với các tập đoàn, xí nghiệp lớn mạnh trên thế giới và các xí nghiệp, xí nghiệp phải xác định rõ mục tiêu và phương hướng, hoạch định đường đi và phân bổ nguồn lực hợp lý. . Đây là cách tốt nhất để đảm bảo đạt được các mục tiêu đã đặt ra trong thời gian quy định. Và quản lý chiến lược có thể cải thiện quá trình này. Quản lý chiến lược là nền tảng của bất kỳ quản lý chuyên nghiệp nào. Nếu bạn cần một hệ thống quản lý chuyên nghiệp, hoạt động tốt, bạn không nên bỏ lỡ một cuộc họp quản lý chiến lược quan trọng. Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên của người quản lý là phải hiểu rõ ràng và nhìn nhận đúng đắn về nhiệm vụ này, để không mắc phải những sai lầm có khi đe dọa đến sự tồn vong của doanh nghiệp. Lời đầu tiên em xin gửi lời chân thành cảm ơn tới cô ThS.Trần Thị Thu Hải – GV bộ môn Quản trị học, cảm ơn cô đã giúp em tiếp thu được thêm nhiều kiến thức mới và cách truyền đạt của cô đã cho em hiểu sâu về bài học hơn. Do hạn chế về mặt thời gian và vốn từ, kiến thức của em còn nông cạn, hạn hẹp, cũng như kinh nghiệm ~5~

GV: ThS. Trần Thị Thu Hải

nghiên cứu chưa được chuyên sâu nên bài em còn rất nhiều hạn sạn hay sự thiếu sót trong đó. Em rất mong sẽ nhận được sự đánh giá, nhận xét và góp ý từ cô để từ đó em có thể hoàn thiện bản thân hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô. Qua bài giảng lý thuyết trên lớp em xin phép được vận dụng đến thức để phân tích, đánh giá công ty sữa Việt Nam – Vinamilk về hoạt động phòng chống đại dịch COVID-19 trong thời gian qua.

~6~

GV: ThS. Trần Thị Thu Hải

I: Kiếến thức thu hoạch được sau khi học môn Quản trị học Chương 1: Tổng quan về Quản trị học Quản trị học là quá trình tác động có tổ chức có định hướng của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm sử dụng hiệu quả các tiềm năng và khả năng của tổ chức để đạt được mục tiêu đã đặt ra Đặc điểm của hoạt động quản trị: + Có sự tác động trở lại giữa chủ thể quản trị và đối tượng quản trị + Khả năng thích nghi + Gắn liền với thông tin và có mối liên hệ ngược + Có một tập hợp mục đích thống nhất Các chức năng trong quản trị + Hoạch định: thiết lập mục tiêu => Xây dựng các chương trình => Triển khai nguồn lực + Tổ chức: Thiết lập cơ cấu tổ chức phù hợp; Xác định chức năng quyền hạn giữa các bộ phận thành viên; Thiết lập mối quan hệ giữa các bộ phận + Quản trị nhân sự: Tuyển dụng => bố trí sử dụng => đánh giá=> phát triển + Lãnh đạo: gắn liền với việc ban hành các quyết định; thực hiện các hành vi tạo động lực thúc đẩy các bộ phận, thành viên trong tổ chức tự giác, tích cực thực hiện nhiệm vụ. + Kiểm tra: Đo lường kết quả hoạt động; so sánh kết quả hoạt động với mục tiêu; phát hiện sai lệch và nguyên nhân; điều chỉnh. ~7~

GV: ThS. Trần Thị Thu Hải

1.1. Nhà quản trị: Là những người có quyền điều khiển giám sát Quản trị cấp Cao, Quản trị cấp trung gian, quản trị cấp cơ sở, người thừa hành Kỹ năng tư duy: khả năng nhận thức và phân tích các tình huống phức tạp nảy sinh có ảnh hưởng đến tổ chức, phối hợp các hoạt động tổ chức Kỹ năng nhân sự: khả năng của nhà quản trị trong hoạt động gián tiếp xây dựng mối quan hệ với các cá nhân trong và ngoài tổ chức Kỹ năng chuyên môn: khả năng hiểu biết và thành thạo về những lĩnh vực kỹ thuật chuyên môn 1.2. Khoa học quản trị Quản trị vừa là nghệ thuật vừa là khoa học Nghệ thuật quản trị là cách thức tiến hành công việc quản trị là bí quyết hành nghề của các nhà quản trị Khoa học quản trị: Đối tượng quản trị: nghiên cứu phân tích hoạt động quản trị các công việc của các nhà quản trị trong một tổ chức Tổng kết khái quát những kinh nghiệm quản trị Giải thích các hiện tượng các quá trình quản trị Đặc điểm: Là một môn khoa học độc lập

~8~

GV: ThS. Trần Thị Thu Hải

Là một môn khoa học liên ngành Các cách tiếp cận: theo kinh nghiệm; theo lý thuyết quyết định; theo hành vi quan hệ cá nhân; tiếp cận hệ thống; theo nhóm; toán học; theo các hệ thống tổ chức kỹ thuật; tiếp cận theo điều kiện hoặc theo tình huống. Chương 2: Lịch sử phát triển 2.1. Lý thuyết quản trị theo khoa học Charles Babbage (Người đầu tiên tiếp cận quản trị khoa học) Frederick Taylor đưa ra 4 điểm trong quản trị Đưa ra 14 nguyên tắc về quản trị 2.2. Lý thuyết quản trị theo mối quan hệ của con người M.P.Follet + Nhấn mạnh 2 khía cạnh trong quản trị + Đưa ra 4 nguyên lý cơ bản về sự phối hợp + Elton Mayo: Sự gia tăng năng suất không phụ thuộc vào các nguyên nhân vật chất mà phụ thuộc vào một tập hợp những phản ứng tâm lý xúc cảm rất phức tạp + Chester Irving 2.3. Trường phái quản trị phương đông Chú trọng nhân tố con người với tư cách là nguồn tài nguyên vô giá của doanh nghiệp Chú trọng các giá trị truyền thông văn hóa dân tộc Mang tính gia trưởng: Kellen của Nhật Bản, Chaebol của Hàn Quốc, …

~9~

GV: ThS. Trần Thị Thu Hải

Doanh nghiệp như là một cộng đồng sinh sống: Chế độ làm việc suốt đời trả lương theo thâm niên sự gắn bó với nhóm làm việc,… Các chiến lược phát triển đều mang đậm bản sắc văn hoá phương đông Chiến lược kinh doanh kết hợp với chiến lược quân sự. 2.4. Lý thuyết quản trị hiện đại. Robert H.Waterman và Thomas J.Peter Các yếu tố thúc đẩy đạt đến sự tuyệt hảo: các thuộc tính về sự tuyệt hảo + Khuynh hướng hoạt động + Liên hệ chặt chẽ với khách hàng + Nâng cao năng suất thông qua các nhân tố con người + Phổ biến và thúc đẩy các giá trị chung của tổ chức + Sản xuất để gắn bó chặt chẽ + Hình thức tổ chức đơn giản gọn nhẹ + Quản lý các loại tài sản chặt chẽ hợp lý Lý thuyết quản trị sáng tạo của các nhà quản trị nhật bản + Chiến lược kinh doanh: + Cơ cấu tổ chức theo mạng lưới lấy mỗi thành viên là một đơn vị cơ sở + Quản trị nguồn nhân lực Chương 3: Hoạch định ~ 10 ~

GV: ThS. Trần Thị Thu Hải

3.1. Vai trò hoạch định: + Góp phần thực hiện các mục tiêu của tổ chức + Ứng phó với những bất định trong tương lai + Nâng cao hiệu quả các hoạt động tác nghiệp + ….. 3.2. Các loại hoạch định Mục tiêu là các những cột mốc cần đạt được khi đi đến kết quả Chiến lược là đưa ra những mục tiêu dài hạn và 1 chuỗi các hành động phân bổ Chính sách đưa ra điều khoản quy định Thủ tục, nguyên tắc Phương pháp hay cách thức tiến hành Chương trình Ngân quỹ Các Bước của quá trình hoạch định B1: Nhận thức về cơ hội B2: Thiết lập mục tiêu B3: Phát triển các tiền đề B4: Xác định các phương án lựa chọn B5: Đánh giá các phương án lựa chọn B6: Lựa chọn phương án ~ 11 ~

GV: ThS. Trần Thị Thu Hải

B7:…. 3.3. Mục tiêu (Tương ứng từng chương) & Mục đích (nhằm hướng tới gì?) Là chuẩn đích mà mọi hoạt động của bất kỳ một cơ sở hoặc Đi từ mục tiêu chung đến mục tiêu của cá nhân B1: Dự thảo mục tiêu cấp cao nhất B2: Cùng với cấp dưới đề ra mục tiêu của họ B3: Thực hiện mục tiêu B4: Tiến hành kiểm tra và điều chỉnh B5: tổng kết và đánh giá Lợi ích của quản lý theo mục tiêu + Quản lý tốt hơn + Tổ chức được phân định rõ + Sự cam kết của cá nhân + Triển khai Hạn chế: Khó khăn trong việc đề ra mục tiêu Tính ngắn hạn của mục tiêu Tính cứng nhắc 3.4. Hoạch định chiến lược ~ 12 ~

GV: ThS. Trần Thị Thu Hải

Phân tích các yếu tố bên trong và bên ngoài để đề ra những hoạch định chiến lược Vai trò: Cho phép xác định, ưu tiên và khai thác cơ hội….. Các cấp chiến lược Các Bước của quá trình hoạch định chiến lược Bước 1: Xác định, sứ mệnh mục tiêu của tổ chức Bước 2: Phân tích môi trường bên ngoài Phân biệt môi trường vĩ mô và môi trường vi mô: Phạm vi tác động, tính chất tác động, tốc độ thay đổi, mức độ phức tạp, khả năng kiểm soát Yếu tố kinh tế, chính trị và pháp luật, xã hội, tự nhiên, kỹ thuật Chính trị và pháp luật: Sự ổn định, các chính sách tổng thể, chính sách thuế thương mại, chính sách điều tiết thị trường, luật lao động, các vấn đề về môi trường, chính sách lập pháp, chính sách hỗ trợ khuyến khích. Kinh tế: tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, chu kỳ kinh tế, tỷ giá hối đoái, tính mùa vụ của dầu ra đầu vào, tỷ lệ lạm phát thất nghiệp, chính sách tài khóa của chính phủ, lãi suất cho vay (trần và sàn là của chính trị). Văn hóa xã hội: Trình độ dân trí, phong cách sống, xu hướng xã hội, thói quen mua sắm, mức độ phân hóa giàu nghèo, thu nhập trung bình, quy mô dân số, tỉ lệ tăng dân số. Công nghệ: Các hoạt động nghiên cứu và phát triển, bản quyền sở hữu trí tuệ, áp dụng công nghệ mới, tự động hóa. + Các yếu tố cấu thành môi trường vi mô

~ 13 ~

GV: ThS. Trần Thị Thu Hải

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của porter Những người gia nhập tiềm năng, những nhà cung cấp => các doanh nghiệp cạnh tranh => những người mua, những thay thế + kĩ thuật phân tích môi trường bên ngoài ma trận các yếu tố bên ngoài Bước 4: Phân tích và lựa chọn chiến lược + Ma trận SWOT: S: Strengths (Điểm mạnh); W: Weaknesses (Điểm yếu); O: Opportunities (Cơ hội); T: Threat (Thách thức) + Ma trận BCG: Mức tăng trưởng thị trường Chương 4: Công tác tổ chức I. Khái niệm vai trò của cơ cấu tổ chức Là tổng hợp bao gồm các đơn vị và cá nhân có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau... + Vai trò Tăng sức mạnh của tổ chức Góp phần đạt mục tiêu của doanh nghiệp Phát huy sức mạnh của doanh nghiệp nói chung và đội ngũ quản lý nói riêng Tác động đến việc thực hiện các chức năng khác của quản trị + Tầm quản trị Là số lượng nhân viên trực thuộc của một công ty cần kiểm soát Tổ chức với tầm quản lý hẹp

~ 14 ~

GV: ThS. Trần Thị Thu Hải

+ Cấp tổ chức và tầm quản trị: Các nhân tố ảnh hưởng đến tầm ảnh hưởng đến tầm quản trị có hiệu quả; Quản lý nhân viên cấp cao tiếp xúc với nhân viên càng nhiều: quản trị rộng + Quyền hạn trong tổ chức Các loại quyền hạn: Quyền hạn trực tuyến (Quan hệ thứ bậc), Quyền hạn tham mưu (bộ phận đưa ra những chính sách tư vấn), quyền hạn theo chức năng Lợi ích của việc sử dụng tham mưu => Có thể sinh ra mâu thuẫn; đổ trách nhiệm cho nhau; thiếu trách nhiệm; không đảm bảo tính nhất quán và chỉ thị. Để hoạt động tham mưu có hiệu quả: phân định rõ chức năng trách nhiệm; trực tiếp phải lắng nghe của tham mưu; đảm bảo cho ban tham mưu có đủ thông tin. Mỗi chức năng khác nhau sẽ đi theo mỗi bộ phận khác nhau Tập trung quyền lực (Tập quyền) và phân chia quyền lực (Phân quyền) Giao phó quyền hành; Nguyên tắc trao quyền; Nghệ thuật giao quyền; Những nhân tố xác định mật độ phân quyền + Các loại hình cơ cấu tổ chức Cấu trúc trực tuyến: Đặc điểm; ưu điểm; nhược điểm Cơ cấu trực tuyến – chức năng + Nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức Chú trọng lập kết hoạch Tránh sự cứng nhắc về tổ chức ~ 15 ~

GV: ThS. Trần Thị Thu Hải

Cần thiết phải tổ chức lại Phân biệt rõ vị trí từng bộ phận từng người trong tổ chức Chương 5: Quản trị nhân sự 5.1.Các nguyên tắc quản trị nhân sự + Mục tiêu của quản trị nhân sự *Mục tiêu của người lao động Có thu nhập thỏa đáng Được thừa nhận trong công việc Có điều kiện để thể hiện và phát triển tài năng Có môi trường làm việc tốt Người lãnh đạo giỏi, kinh doanh hiệu quả *Mục tiêu của doanh nghiệp khi sử dụng lao động Có năng suất lao động cao chi phí lao động thấp Trung thành và hợp tác có hiệu quả với công ty Có nguồn nhân lực ổn định và sẵn sàng Tổ chức sản xuất một cách chặt chẽ Có nhiều sáng kiến đóng góp cho doanh nghiệp Phải có triết lý rõ ràng về hoạt động kinh doanh Phải thực sự tôn trọng sự công bằng ~ 16 ~

GV: ThS. Trần Thị Thu Hải

Phải cung cấp đầy đủ chính xác thông tin cho người lao động Phải làm cho người lao động cảm thấy họ xứng đáng và có vai trò quan trọng trong doanh nghiệp Phải làm cho người lao động hiểu rằng những quyền lợi mà họ nhận được là kết quả lao động của chính họ chứ không phải họ được ban ơn Phải luôn luôn quan tâm đến yếu tố tâm lý, tình cảm và thái độ của người lao động 5.2. Tuyển dụng nhân sự B1. Xác định nhu cầu: Căn cứ: dựa trên chiến lược của tổ chức; sự biến động nguồn nhân lực trong tổ chức; CV và kết quả thực hiện CV Yêu cầu: Phải dự kiến quy mô và cơ cấu của lực lượng lao động trong tương lai B2. Nguồn cung cấp nhân lực Nguồn bên trong (đề bạt, thuyên chuyển): giảm thời gian đào tạo; giảm thời gian làm quen với công việc môi trường làm việc; tạo sự ganh đua cạnh tranh Nguồn bên ngoài (tuyển dụng): Tạo bầu không khí mới; khả năng tuyển được người có năng lực phù hợp; khách quan. B3. Phân tích công việc: là quá trình thu thập tư liệu và đánh giá một cách hệ thống các thông tin liên quan đến các công việc để làm rõ bản chất của từng công việc. Mô tả công việc +Các loại công việc cần thực hiện +Số lượng lao động ~ 17 ~

GV: ThS. Trần Thị Thu Hải

+Tên và chức danh của cấp chỉ huy trực tiếp +Công cụ và trang thiết bị cần thiết +Hệ thống thu nhận và chuyển giao thông tin +Mức lương và thời lượng làm việc ....... Phỏng vấn Phương pháp phỏng vấn Hội đồng; nhóm; cá nhân; mô tả hành vi 5.3. Đánh giá cán bộ + Theo đặc điểm Nội dung => nhược điểm => giải pháp + Mức độ hoàn thành mục tiêu Nội dung: căn cứ vào việc hoàn thành hệ thống các mục tiêu đã đặt ra Ưu Điểm Nhược điểm + Theo tư cách nhà quản trị 5.4. Phát triển cán bộ + Nhu cầu phát triển cán bộ + Nguyên tắc phát triển cán bộ ~ 18 ~

GV: ThS. Trần Thị Thu Hải

Đào tạo tại chỗ Đào tạo ở trong và ngoài doanh nghiệp 5.5. Tạo động lực làm việc Khái niệm: là những hoạt động, biện pháp tác động vào nhu cầu của người lao động 5.6. Tạo động lực trong làm việc Thuyết X và Thuyết Y Lý thuyết bậc thang nhu cầu Maslow Chương 6: Lãnh đạo 6.1. Lãnh đạo là gì: ...... Khác biệt giữa nhà lãnh đạo và nhà quản lý Cai quản sao chép/Đổi mới sáng tạo Bảo dưỡng/ phát triển Tập trung vào hệ thống và cơ cấu/ tập trung vào con người Dựa vào quyền kiểm soát/ tạo sự tin cậy .............. Lãnh đạo là một quy trình một nghệ thuật tác động hoặc gây ảnh hưởng đến con người (cá nhân hoặc nhóm sao cho họ tự nguyện.... Thứ nhất lãnh đạo là dẫn đường chỉ lối cho tổ chức Thứ 2 là lãnh đạo tập hợp.... ~ 19 ~

GV: ThS. Trần Thị Thu Hải

Năng lực lãnh đạo là tập hợp các khả năng nguồn lực... Kiến thức là một khái niệm rất rộng có thể phân chia kiến thức thành ba mảng chính kiến thức về: chuyên môn kiến thức, về văn hóa kiến thức, về khoa học tự nhiên và địa lý. Kỹ năng lãnh đạo: là sự thuần tục về nghiệp vụ là hiện thân của kiến thức đã có vào thực tiễn, bởi thế kỹ năng thành tạo ở mức độ cao sẽ trở thành thói quen Thái độ còn gọi là tố chất Các yếu tố cấu thành của nhà lãnh đạo + Tầm nhìn chiến lược + Năng lực phân quyền và ủy quyền + năng lực động viên khuyến khích + Năng lực gây ảnh hưởng và xây dựng hình ảnh + năng lực ra quyết định + Năng lực giáo tiếp lãnh đạo + Năng lực hiểu kình hiểu người Lý thuyết hành vi/ lý thuyết bàn cờ Định hướng hành vi con người + Lý thuyết lãnh đạo theo tình huống Lãnh đạo theo tình huống hình thành trên cơ sở kết hợp ba yếu tố + Hành vi của nhà lãnh đạo ~ 20 ~

GV: ThS. Trần Thị Thu Hải

Phân tích các yếu tố bên trong và bên ngoài để đề ra những hoạch định chiến lược Vai trò: Cho phép xác định, ưu tiên và khai thác cơ hội….. Các cấp chiến lược Các Bước của quá trình hoạch định chiến lược Bước 1: Xác định, sứ mệnh mục tiêu của tổ chức Bước 2: Phân tích môi trường bên ngoài Phân biệt môi trường vĩ mô và môi trường vi mô: Phạm vi tác động, tính chất tác động, tốc độ thay đổi, mức độ phức tạp, khả năng kiểm soát Yếu tố kinh tế, chính trị và pháp luật, xã hội, tự nhiên, kỹ thuật Chính trị và pháp luật: Sự ổn định, các chính sách tổng thể, chí...


Similar Free PDFs