Những yếu tố ảnh hưởng đến dự định XKLĐ của người Việt Nam PDF

Title Những yếu tố ảnh hưởng đến dự định XKLĐ của người Việt Nam
Author Anonymous User
Course marketing
Institution Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 70
File Size 2 MB
File Type PDF
Total Downloads 602
Total Views 806

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNHTHÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAMGiảng viên hướng dẫn : Nguyễn Phúc Quỳnh NhưHọ và tên PHẠM NGỌC LINH VI NGUYỄN THÀNH ĐẠT NGUYỄN THỊ MINH TRANGLời nhận xét:..............................


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH

---------------------------

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Phúc Quỳnh Như Họ và tên PHẠM NGỌC LINH VI NGUYỄN THÀNH ĐẠT NGUYỄN THỊ MINH TRANG

Lời nhận xét:

........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Chúng em cảm ơn cô!

Trang 2

Lời cảm ơn Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Nguyễn Phúc Quỳnh Như đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô nên đề tài nghiên cứu của chúng em mới có thể hoàn thiện tốt đẹp. Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn cô đã trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong thời gian qua. Bước đầu đi vào thực tế của chúng em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi những thiếu sót , chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của cô để kiến thức của chúng em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình. Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..................... 10 1. Tên đề tài ghiên cứ........................................................................... 11 2. Lý do chọn đề tài.............................................................................. 11 2.1. Thực trạng..................................................................................... 11 2.2. Tính cấp thiết ................................................................................ 12 2.3. Tính khả thi của đề tài ................................................................. 13 3. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................... 14 4. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................ 14 4.1. Mục tiêu chung.............................................................................. 14 4.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................. 14 5. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 14 6. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 14 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ...................................... 15 1. Cơ sở lý thuyết đề tài ....................................................................... 15 1.1. Khái niệm ...................................................................................... 15 1.1.1. Khái niệm lao động.................................................................... 15 1.1.2. Khái niệm sức lao động............................................................. 15 1.1.3. Khái niệm giá cả lao động......................................................... 15

Trang 4

1.1.4. Khái niệm người lao động......................................................... 16 1.1.5. Khái niệm xuất khẩu lao động ................................................. 16 1.2. Lý thuyết kinh tế ........................................................................... 17 1.2.1. Tháp nhu cầu Maslow 1943 ...................................................... 17 1.2.2. Thuyết hành vi dự định (TPB) 1991 ........................................ 20 1.2.3. Thuyết hành động hợp lí ( Theory of reasoned Action TRA) .......21 1.2.4. Thuyết thị trường lao động ...............................................................21 1.3. Các hình thức lao động ................................................................ 22 1.3.1. Chia theo hàng hóa sức lao động ......................................................22

1.3.2. Chia theo cách thức thực hiện .................................................. 23 1.3.3. Các hình thức XKLĐ mà Việt Nam đã sử dụng .................... 23 1.4. Đối tượng tuyển chọn ................................................................... 24 1.5. Đặc điểm của XKLĐ .................................................................... 24 1.6. Thị trường XKLĐ Việt Nam ....................................................... 26 2. Vai trò của XKLĐ............................................................................ 28 2.1. Mục tiêu kinh tế ............................................................................ 28 2.1.1. Lợi ích của người lao động ....................................................... 28 2.1.2. Lợi ích của doanh nghiệp XKLĐ ............................................. 29 2.1.3. Lợi ích của Nhà nước ................................................................ 29

Trang 5

2.2. Mục tiêu xã hội .............................................................................. 29 3. Các nghiên cứu trước ...................................................................... 30 3.1. Mô hình nghiên cứu trong nước.................................................. 30 3.2. Mô hình nghiên cứu ngoài nước.................................................. 31 4. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu ................................................. 32 4.1. Giả thuyết ...................................................................................... 32 4.2. Mô hình nghiên cứu...................................................................... 33 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 34 6. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu .................................................. 37 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 39 1. Giới thiệu .......................................................................................... 39 2. Phương pháp tiến cận nghiên cứu ................................................. 39 2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính ............................................ 39 2.2. Tổng thể ......................................................................................... 39 2.3. Công cụ thu thập dữ liệu.............................................................. 40 2.4. Biến số độc lập............................................................................... 40 2.5. Biến số phụ thuộc.......................................................................... 40 2.6. Quy trình nghiên cứu ................................................................... 40 3. Bảng câu hỏi, cách thức chọn mẫu và xây dựng thang đo .......... 42

Trang 6

3.1. Bảng câu hỏi .................................................................................. 42 3.2. Kích thước mẫu ............................................................................ 44 3.3. Kết cấu bảng hỏi ........................................................................... 45 3.4. Đánh giá thang đo ......................................................................... 46 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ............................................... 47 1. Thông tin về mẫu nghiên cứu ........................................................ 47 2. Đánh giá sơ bộ các thang đo .......................................................... 49 2.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha .................. 49 2.1.1. Các tiêu chuẩn kiểm định.......................................................... 49 2.1.2. Kết quả kiểm định ...................................................................... 49 2.2. Phân tích nhân tố khám phá bằng EFA bằng SPSS ................ 54 2.3. Phân tích nhóm nhân tố mới ...................................................... 58 2.4. Tương quan Pearson ................................................................... 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ................... 65 1. Kết luận............................................................................................. 65 2. Đề xuất giải pháp ............................................................................. 65 Tài liệu tham khảo ...............................................................................67

Trang 7

TÓM TẮT Trong giai đoạn toàn cầu hóa đang diễn ra hết sức sôi động và mạnh mẽ như ngày nay thì việc giải quyết việc làm cho người lao động đang là một vấn đề cấp thiết. Xuất khẩu lao động là một xu hướng khách quan cho các nước đang phát triển mà có cơ cấu dân số trẻ như Việt Nam. Cùng với sự tăng tốc của các cường quốc mạnh và những phát minh khoa học công nghệ tiên tiến tối ưu thì ngoài việc học hỏi tiếp thu các thành tựu của nước bạn, chúng ta cần đem chính những nhân công Việt Nam sang tận các nước đó để tiếp thu những kỹ năng nghề nghiệp và trình độ chuyên môn nước sở tại. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động là một chủ trương của Đảng và Nhà nước, được coi là một chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho một bộ phận lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Từ tình hình thực tế nêu trên, việc nghiên cứu, phân tích đánh giá hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang các nước để tìm ra những nguyên nhân của những yếu tố ảnh hưởng đến dự định xuất khẩu lao động của người Việt Nam.

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG HÌNH Hình 1: Số lượng người đi XKLĐ từ năm 2014 đến 2019 .................................................... 11 Hình 2: Sự tương tác giữa cung và cầu dựa trên lương và số lao động ................................. 15 Hình 3: Sơ đồ MASLOW 1943 ............................................................................................. 17 Hình 4: Tổng cung - Tổng cầu của nên kinh tế .....................................................................22 Hình 5: Biểu đồ thị trường XKLĐ của Việt Nam ở các nước ............................................... 26 Hình 6: Biểu đồ thể hiện giới tính của mẫu nghiên cứu ........................................................ 47 Hình 7: Biểu đồ thể hiện độ tuổi của mẫu nghiên cứu .......................................................... 47 Hình 8: Biểu đồ thể hiện mức thu nhâp của mẫu nghiên cứu ................................................ 48 Hình 9: Biểu đồ thể hiện dự định đi xuất khẩu la động của người Việt Nam ....................... 48

SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Thuyết hành vi dự định TPB( Theory of Planned Behaviour) Ajzen 1991 ............20 Sơ đồ 2: Mô hình nghiên cứu................................................................................................. 34 Sơ đồ 3: Quy trình nghiên cứu ............................................................................................... 41

BẢNG Bảng 1: Bảng câu hỏi khảo sát ............................................................................................... 43 Bảng 2: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Tác nhân – TN ................................................. 50 Bảng 3: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Tác nhân – TN ................................................. 50 Bảng 4: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Thách thức – TT ............................................... 51 Bảng 5: Kiểm định độ tin cậy của thang đo CHÍNH SÁCH – CS ........................................52 Bảng 6: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cải thiện- CT .................................................... 53 Bảng 7: Kết quả tổng hợp sau kiểm định ............................................................................... 53

Trang 9

Bảng 8: Giá trị tiêu chuẩn của hệ số tải Factor Loading ...................................................... 54 Bảng 9: Bảng thể hiện Hệ số KMO ....................................................................................... 55 Bảng 10: Bảng thể hiện T ổng phương sai tích ...................................................................... 56 Bảng 11: Bảng thể hiện ma trận Xoay ................................................................................... 57 Bảng 12: Bảng thể hiện kết quả tron PEARSON .................................................................. 60 Bảng 13: Bảng đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy đa biến ....................................... 61 Bảng 14: Bảng kiểm định giả thuyết về độ phù hợp với tổng thể của mô hình ....................62 Bảng 15: Bảng Coefficients ................................................................................................... 62

Trang 10

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.

Tên đề tài: Những yếu tố ảnh hưởng đến dự định XKLĐ của người Việt Nam.

2.

Giới thiệu lý do ch ọn đề tài:

2.1

Thực trạng:

Hình 1: Số lượng ngườ i đi XKLĐ từ năm 2014 đến 2019 Theo báo Kinh tế và Đô thị, số liệu thống kê năm 2019, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 147.387 lao động (trong đó có 49.324 lao động nữ) đạt 122,8% kế hoạch năm 2019, (kế hoạch đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2019 là 120.000 lao động), bằng 103,2% so với cả năm 2018 (năm 2018 tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 142.860 lao động) trong đó thị trường: Nhật Bản: 80.002 lao động (28.948 lao động nữ), Đài Loan: 54.480 lao động (18.287 lao động nữ), Hàn Quốc: 7.215 lao động (514 lao động nữ), Rumania: 1.400 lao động (41 lao động nữ), Ả rập

Trang 11

- Xê út: 1.357 lao động (1.062 lao động nữ), Malaysia: 454 lao động (138 lao động nữ), Macao: 367 lao động (224 lao động nữ), Algeria: 359 lao động nam và các thị trường khác. Như vậy, năm 2019 là năm thứ sáu liên tiếp số lượng lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài vượt mức 100.000 lao động/năm và là năm thứ tư liên tiếp vượt mức 120.000 lao động/năm (năm 2014: 106.840 lao động, năm 2015: 115.980 lao động, năm 2016: 126.289 lao động, năm 2017: 134.751 lao động và năm 2018: 142.860 lao động). Theo báo Tiền phong tình trạng người lao động bị các công ty mô giới lừa đảo cũng diễn ra phổ biến. Tính đến 31/12/2019, Tòa án nhân dân các cấp thụ lý 217 vụ án liên quan lĩnh vực xuất khẩu lao động (XKLĐ), trong đó có 132 vụ hình sự, 80 vụ tranh chấp dân sự và 7 vụ tranh chấp lao động. Bên cạnh đó, tình trạng XKLĐ trái phép có xu hướng tăng lên. Đặc biệt là vụ 39 người chết do XKLĐ trái phép qua Anh ngày 26/10/2019. 2.2 Tính cấp thiết: Theo báo Thanh niên, cả nước có 30,8 triệu người bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19. Lần đầu tiên thu nhập của người lao động giảm 5,1% trong vòng 5 năm qua; lực lượng lao động giảm sâu kỷ lục - trên 2 triệu người và có 1,4 triệu người trong độ tuổi lao động thiếu việc làm. Đây là những con số được T ổng cục Thống kê (Bộ KH-ĐT) công bố tại cuộc họp báo sáng 10.7 về tình hình lao động việc làm quý 2 và 6 tháng đầu năm 2020. Theo bà Vũ Thị Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Thống kê Dân số và lao động (Tổng cục Thống kê), dịch Covid-19 xuất hiện tại Việt Nam từ tháng 1 đã ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động việc làm trong các ngành và tại tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc T.W. Tính đến tháng 6, cả nước có 30,8 triệu ngườ i từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19, bao gồm những người bị mất việc làm, phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập… Ảnh hưởng do giảm thu nhập chiếm tỷ trọng cao nhất với 57,3% tổng số người bị ảnh hưởng (tương ứng 17,6 triệu người). Trong tổng số 30,8 triệu người bị ảnh hưởng, có 28,7 triệu người có việc làm; 897.500 người thất nghiệp và 1,2 triệu người nằm ngoài lực lượng lao động. Bà Thủy cho biết: “Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch Covid-19 với 72,0% lao động bị ảnh hưởng, tiếp đến là khu vực công nghiệp và xây dựng với 67,8%

Trang 12

lao động bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là 25,1%”. Đáng chú ý, theo báo Thời nay thị trường Hàn Quốc đang có những tín hiệu tích cực trong việc mở rộng nhu cầu đón LĐ nước ngoài. Cụ thể ngày 9-4-2020, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 41/NQ-CP cho phép B ộ LĐ-TB&XH tiếp tục hướng dẫn các địa phương thực hiện thí điểm “Chương trình lao động thời vụ Hàn Quốc” theo thỏa thuận hợp tác giữa các địa phương của hai nước. Thị trường Nhật Bản cũng đang có nhu cầu cao về tiếp nhận LĐ Việt Nam, tập trung ở các lĩnh vực: Nông nghiệp, chăm sóc người cao tuổi, chế biến suất ăn, thực phẩm... Từ ngày 29-7, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam đã tiếp nhận hồ sơ xin cấp mới visa cho công dân Việt Nam. Theo đó, người mang quốc tịch Việt Nam sinh sống trong nước, sử dụng chuyến bay thẳng giữa Việt Nam và Nhật Bản sẽ được cấp visa vào Nhật Bản với mục đích LĐ, lưu trú dài hạn. Đây là cơ hội tốt để giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động. 2.3 Tính khả thi của đề tài: Để xoá đói giảm nghèo, đảm bảo công ăn việc làm cho người dân, ngoài các biện pháp giải quyết việc làm trong nước thì xuất khẩu lao động (XKLĐ) là một kênh giải quyết việc làm hữu hiệu, đặc biệt là trong tiến trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đất nước. Vậy nên, Đảng và Nhà nước ta đã xác định: “Cùng với giải quyết việc làm trong nước là chính thì XKLĐ là một chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đất nước trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. [*] Lợi ích từ nguồn thu nhập cao từ hoạt đông xuất khẩu lao động của người xuất khẩu đã góp phần cải thiện đời sống gia đình và thân nhân họ, giúp nhiều gia đình trở nên khá giả, nhiều lao động sau khi về nước đã trở thành các nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp, tạo việc làm cho một bộ lao động khác, đóng góp vào sự phát triển và ổn định xã hội, XKLĐ được tạo điều kiện, cũng như là hỗ trợ từ phía nhà nước, vì XKLĐ đã giúp nhà nước tạo công việc cho người dân, làm giảm tình trạng thấp nghiệp cũng như là cải thiện đời sống Hiện nay, XKLĐ không còn quá xa lạ với mọi người bà con nhu cầu tham gia XKLĐ của người lao động ngày càng nhiều, thị trường XKLĐ cũng được mở rộng nhiều nước, đa dạng các ngành nghề với các hình thức XKLĐ khác nhau và XKLĐ cũng là một biện pháp tốt để giải quyết

Trang 13

vấn đề thiếu việc làm của người lao động Việt Nam. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều người lao động có dự định đi XKLĐ nhưng họ vẫn chưa đi. Để giải quyết vấn đề trên chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài những yếu tố ảnh hưởng tới dự định đi XKLĐ của người Việt Nam để giúp cho các Ban Ngành có những định hướng cụ thể cũng như lên kế hoạch để thúc đẩy dự định XKLĐ của người dân Việt Nam. Câu hỏi nghiên cứu:...


Similar Free PDFs