Thuyết Trình Máy Đo Tốc Độ PDF

Title Thuyết Trình Máy Đo Tốc Độ
Author Ngô Gia Mẫn
Course Quản lý hàng hải
Institution Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 21
File Size 817.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 82
Total Views 301

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢITHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHVIỆN HÀNG HẢIBÀI THẢO LUẬNMôn: Thiết bị kỹ thuật hàng hảiCHUYÊN ĐỀMÁY ĐO TỐC ĐỘ TRÊN TÀU THỦYNhóm thực hiện: Nhóm 6MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐO TỐC ĐỘ TÀU THỦY 1 Giới thiệu khái quát: 1 Phân loại: CHƯƠNG MÁY ĐO TỐC ĐỘ THEO NGUYÊN LÝ CẢM ỨNG...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN HÀNG HẢI

BÀI THẢO LUẬN Môn: Thiết bị kỹ thuật hàng hải

CHUYÊN ĐỀ MÁY ĐO TỐC ĐỘ TRÊN TÀU THỦY Nhóm thực hiện: Nhóm 6

MÁY ĐO TỐC ĐỘ MỤC LỤC CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐO TỐC ĐỘ TÀU THỦY .................................................. 5

1.1 Giới thiệu khái quát: ................................................................................... 5 1.2 Phân loại:.................................................................................................... 5 CHƯƠNG 2 MÁY ĐO TỐC ĐỘ THEO NGUYÊN LÝ CẢM ỨNG TỪ .......................................7

2.1 Cấu tạo của máy đo tốc độ cảm ứng từ: ...................................................... 7 2.1.1 Khái niệm: .......................................................................................... 7 2.1.2 Cấu tạo:............................................................................................... 7 2.1.3 Sơ đồ khối tổng quát của máy đo tốc độ cảm ứng từ: .......................... 8 2.2 Nguyên lý hoạt động của máy đo tốc độ cảm ứng điện từ: .......................... 8 2.3 Sai số của tốc độ kế cảm ứng điện từ: ......................................................... 9 2.3.1 Sai số cố định ...................................................................................... 9 2.3.2 Ảnh hưởng của tàu lắc: ....................................................................... 9 2.3.3 Sai số do dòng chảy rối loạn tạo ra: ..................................................... 9 2.3.4 Sai số do độ mặn của nướ c biển: ......................................................... 9 2.3.5 Sai số do thay đổi tính chất vật liệu gây ra : ...................................... 10 CHƯƠNG 3 MÁY ĐO TỐC ĐỘ THEO NGUYÊN LÝ DOPPLER ............................................ 11

3.1 Cơ sở lí thuyết: ......................................................................................... 11 3.2 Nguyên lí hoạt động: ................................................................................ 12 3.2.1 Hiệu ứng Doppler: ............................................................................ 12 3.2.2 Nguyên lí hoạt động của máy đo tốc độ bằng hiệu ứng Doppler :...... 12 3.3 Phân loại máy đo tốc độ theo hiệu ứng Doppler: ....................................... 13 3.3.1 Tốc độ kế Doppler một tia:................................................................ 13 3.3.2 Tốc độ kế Doppler hai tia:................................................................. 13 3.3.3 Tốc độ kế Doppler 4 tia: .................................................................... 14 3.4 Các sai số của tốc độ kế: .......................................................................... 16 3.4.1 Sai số do tàu lắc ................................................................................ 16 3.4.2 Sai số do tần số phát thay đổi ............................................................ 16 3.4.3 Sai số do tốc độ truyền âm của sóng âm trong nước biển: ................. 16 3.4.4 Ảnh hưởng của độ sâu đáy biển: ....................................................... 16 CHƯƠNG 4 CÁC PHƯƠNG THỨC PHÁT SÓNG ..................................................................... 17

4.1. Phương thức phát sóng liên tục (CW- Continuous Wave) ........................ 17

2

MÁY ĐO TỐC ĐỘ 4.2. Phương thức phát sóng xung .................................................................... 17 4.3. So sánh hai phương thức phát sóng CW và sóng xung : ........................... 17 CHƯƠNG 5 CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN MÁY ĐO TỐC ĐỘ ...................................... 18

5.1 Việc trang bị thiết bị đo tốc độ trên biển phải tuân thủ các yêu cầu sau: .... 18 5.2 Kết cấu và lắp đặt của thiết bị: ................................................................. 18 5.3 Khả năng làm việc trong các điều kiện môi trường khác nhau: ................. 19 5.4 Nguồn cấp ................................................................................................ 19 5.5 Nhãn mắc và nhận dạng ............................................................................ 20 CHƯƠNG 6 KHAI THÁC SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO TỐC ĐỘ .................................................. 20

3

MÁY ĐO TỐC ĐỘ

THÀNH VIÊN NHÓM VÀ NỘI DUNG THẢO LUẬN 1. NGUYỄN TUYẾT NHUNG - NỘI DUNG 1 2. VÕ THỊ TRƯỜNG NGHI - NỘI DUNG 2 3. NGUYỄN HỮU NHẬT 4. HUỲNH VIỆT NHẬT 5. NGÔ HỒNG NHUNG 6. DƯƠNG AN NINH

- NỘI DUNG 3 - NỘI DUNG 4 - NỘI DUNG 5 -NỘI DUNG 6

4

MÁY ĐO TỐC ĐỘ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐO TỐC ĐỘ TÀU THỦY 1.1 Giới thiệu khái quát:  Tốc độ kế trên tàu thủy (Speed log) được dùng để đo tốc độ tàu chạy và đo lộ trình(tích lũy hành trình) của tàu,là một thiết bị không thể thiếu khi tàu hoạt động.Tốc độ tàu là một thông số quan trọng trong điều khiển tàu.Thông tin về tốc độ tàu không những giúp người điều khiển có khả năng xử lí các tình huống, mà nó còn là tín hiệu đầu vào cho các thiết bị hàng hải khác phục vụ công tác dẫn tàu.  Tốc độ chuyển động của tàu trên biển được tính bằng đơn vị hải lý/giờ (knots)  Thông thường khi nói đến tốc độ tàu,người ta hiểu rằng đó là tốc độ theo chiều dọc tàu.Khi có thể xác định được tốc độ dịch chuyển theo chiều ngang hoặc tốc độ quay của mũi hay lái tàu thì các thông tin cần được thể hiện rõ ràng. 1.2 Phân loại: Tốc độ kế tương đối( STW- Speed Through Water) : là tốc độ kế chỉ đo được tốc độ của tàu tương đối với mặt nước.Để có thể xác định tốc độ tương đối của tàu,người ta sẽ dùng một số loại tốc độ kế sau: 

Tốc độ kế thủy lực:dựa trên cơ sở đo áp lực tĩnh và động của dòng nước chảy quanh tàu khi tàu chuyển động để xác định tốc độ tàu.



Tốc độ kế kéo dây: là loại tốc độ kế đơn giản được sử dụng sớm nhất trên tàu, dùng dây để kéo chân vịt, vòng quay của chân vịt qua dây kéo truyền về thiết bị đo để xác định tốc độ của tàu. Tuy nhiên độ chính xác không cao, nhưng cấu tạo đơn giản, ngày nay vẫn còn được sử dụng như là những thiết bị dự phòng.



Tốc độ kế cảm ứng từ: Từ thế kỷ 60,người ta bắt đầu sử dụng loại tốc độ kế điện từ dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ và sự hỗ trợ của công cụ điện tử để đo tốc độ và lộ trình.Loại tốc độ kế này có ưu điểm là phạm vi của tốc độ đo lớn,có thể đo được tốc độ lùi của tàu,độ chính xác khá tốt và sử dụng đơn giản.Đến nay,tốc độ kế loại này vẫn được sử dụng rộng rãi trên tàu.

Tốc độ kế tuyệt đối (SOG- Speed Over Ground): là máy đo tốc độ của tàu so với đáy biển.Loại tốc độ kế này khi hoạt động trong phạm vi độ sâu truy theo nào đó có thể đo được tốc độ tương đối so với đáy biển.Nhưng khi độ sâu vượt qua phạm vi độ sâu truy theo thì chuyển thành phương thức đo sâu truy theo tầng nước,tức là chỉ đo được tốc độ tương đối với nước.Từ những năm 70 của thế kỉ

5

MÁY ĐO TỐC ĐỘ

trước,để đáp ứng nhu cầu quân sự và ngành vận tải biển hiện đại, kích cỡ tàu ngày càng lớn, giải quyết các khó khăn về điều động tàu, đặc biệt là cặp và rời cầu, qua các luồng hẹp...Vì thế trên các tàu đã bắt đầu sử dụng tốc độ kế Doppler để đo tốc độ.  Tốc độ kế Doppler: người ta tiến hành đo tần số của tín hiệu phát đi và tín hiệu thu được sau khi phản xạ từ đáy biển trở về.Sự chênh lệch giữa tần số phát và thu tỉ lệ với tốc độ tàu, và do đó ta xác định được tốc độ tàu chạy. Ưu điểm của loại này là có độ chính xác cao,đo được tốc độ tiến,tốc độ lùi,tốc độ dịch chuyển ngang...  Tốc độ kế tương quan thủy âm: đo tốc độ bằng cách xử lý thông tin sóng âm dựa trên nguyên lý kĩ thuật tương quan.Ưu điểm nổi bật của nó là độ chính xác của tốc độ đo được không chịu ảnh hưởng của tốc độ sóng âm trong nước,vừa đo tốc độ vừa đo được độ sâu.

6

MÁY ĐO TỐC ĐỘ

CHƯƠNG 2 MÁY ĐO TỐC ĐỘ THEO NGUYÊN LÝ CẢM ỨNG TỪ 2.1 Cấu tạo của máy đo tốc độ cảm ứng từ: 2.1.1 Khái niệm: -Tốc độ kế cảm ứng từ ( Electromagnetic Log) là thiết bị vận dụng nguyên lý cảm ứng điện từ để đo tốc độ tức thời của tàu tương đối với nước và phân tích tốc độ để xác định quãng đường tàu chạy (lộ trình).

2.1.2 Cấu tạo: -Thiết bị tốc độ kế điện từ gồm có 3 bộ phận chính: khối cảm biến,khối trung tâm và khối hiển thị. + Khối cảm biến của tốc độ kế là hình trụ, có tiết diện là dạng khí động học bằng đồng thau 1 mặt ngoài có phủ lớp cách điện, nhô ra dưới đáy tàu. Phía trong hình trụ 1 có gắn một thanh xolenôit 2 xung quanh có quấn hai cuộc dây: cuộn chính ω và cuộn cân bằng ωk , dòng điện xoay chiều đi qua cuộn w. Nhờ vậy mà xung quanh thanh xolinôit hình thành một điện từ trường mạnh. Bên mặt ngoài hình trụ có gắn hai điện cực A và B người ta nối hai điện cực này với hai sợ dây đưa ra ngoài. Bộ phận nhạy cảm được thiết kế dễ dàng đưa ra khỏi đáy tàu.

7

MÁY ĐO TỐC ĐỘ

2.1.3 Sơ đồ khối tổng quát của máy đo tốc độ cảm ứng từ:



Khi tàu chạy với tốc độ v,thì dòng nước chuyển dộng dưới đáy tàu có tốc độ là – v (nếu không có sai số).Lúc này suất điện động ra từ bộ phận nhạy cảm .Suất điện động này sau khi đưa qua bộ vi phân và bộ khếch đại sẽ cho ra suất điện động . Suất điện động này dduojc đưa đến động cơ chỉ thị để đưa ra mặt chỉ báo tốc độ và đưa qua bộ phận phản hồi,ta được .Lúc này đầu vào của biến áp vi phân xuất hiện một xuất điện động tổng hợp .Bộ chỉ thị vận tốc ngừng quay khi .



Lúc này tốc độ báo trên máy không đổi,chính bằng tốc độ tàu chạy ( giả thiết đặt ra không có dòng hải lưu).



Để có được quãng đường,từ động cơ chỉ thị vận tốc, tín hiệu vận tốc được đưa vào bộ phận phân tích vận tốc cùng với thòi gian được lấy từ đọng cơ đồng hồ ( nguồn nuôi đồng hồ là bộ phận thạch anh và bộ khếch đại), do đó ta có bộ tích phân là tích phân xác định, và quãng đường tàu chạy được trong thời gian t là: S=

hay S=

Từ đây tín hiệu được đưa ra bộ phận chỉ báo,cho ta biết được quãng đường mà tàu chạy.

2.2 Nguyên lý hoạt động của máy đo tốc độ cảm ứng điện từ: Người ta đưa bộ phận nhạy cảm nhô ra khỏi đáy tàu tiếp xúc với nước ngoài mạn tàu, khi đó nước là chất dẫn điện nên các điện cực A và B ở mặt ngoài của ống hình trụ sẽ hình thành vòng dẫn điện 3 (đóng vai trò như dây dẫn).Nếu cuộn dây có điện thì theo định luật cảm ứng Farađây thì trong vòng dẫn điện 3 có suất điện động bằng E.

8

MÁY ĐO TỐC ĐỘ *Nguyên lý đo tốc độ và góc dạt của tàu bằng cảm ứng điện từ : 

Dưới đáy tàu người ta đặt một bộ nhậy cảm có 2 cực chéo nhau, điện áp của 2 cực thứ 1 và 3 là U 1 điện áp ra của cặp cực thứ 2 và 4 là U2, ở giữa bộ phận nhạy cảm có một nam châm xoay chiều.



Vì vậy, tốc độ kế cảm ứng có thể đo được góc dạt và tốc độ toàn phần vc của tàu đối với nước.

2.3 Sai số của tốc độ kế cảm ứng điện từ:

2.3.1 Sai số cố định: khi tàu không chạy,thì ở đầu ra cặp cực tồn tại giá tr ị này thay đổi theo thời gian. Có 2 phương pháp để loại bỏ

, giá tr ị

:



Phương pháp 1: Khi tàu chưa chạy thì mặt chỉ báo tốc độ sẽ cho ta một giá tr ị nào đó,ta chỉ cần chỉnh để kim chỉ về vị trí số 0 là được.Phương pháp này đơn giản và được sử dụng phổ biến.



Phương pháp 2: Trong chế tạo,người ta tính được giá trị ,và loại trừ giá tr ị này bằng cách đưa cuộn vào thanh xolenoit 2, sau đó đưa vào cuộn dây này một điện áp xoay chiều ,kí hiệu là ,điện áp phải được tính toán sao cho nó tạo ra một suất điện động có độ lớn đúng bằng nhưng ngược dấu.

2.3.2 Ảnh hưởng của tàu lắc: Tốc độ kế cảm ứng từ rất nhạy cảm ,vì vậy kim chỉ tốc độ lúc tàu lắc có tể dao động với biên độ 0,1- 1 hải lí.Nhu vậy ta không thể đọc được chỉ số một cách chính xác.Cách tốt nhất là ta đọc giá trị cực đại và giá trị cực tiểu,sau đó lấy trung bình. Có thể khử sai số bằng cách lắp thêm bộ phận làm thay đổi từ trường đồng bộ với tàu lắc.

2.3.3 Sai số do dòng chảy rối loạn tạo ra: khi tàu chuyển động tạo ra một lớp nước chuyển động rối loạn dưới đáy tàu mà vận tốc của lớp nước này không thể xác định được.Độ dày của lớp nước phu thuộc vào từng vị trí của vỏ tàu và tốc độ chuyển động của tàu.Do vậy vận tốc thực tế sẽ khác với vận tốc thực tế.

2.3.4 Sai số do độ mặn của nước biển: Theo nguyên lý hoạt động của máy đo tốc độ cảm ứng thì nước biển đóng vai trò như 2 nửa vòng dây dẫn bao quanh thiết diện của bộ phận nhạy cảm đi qua hai điện cực A và B.Nếu ta gọi R là điện trở của chất lỏng,ta có: R=

(1)

Trong đó: S là thiết diện của bộ phận nhạy cảm đi qua hai cực. L là chu vi của bộ phận nhạy. là điện trở suất của nước biển.

9

MÁY ĐO TỐC ĐỘ

Trong ct (1),L và S là không đổi đối với bộ nhạy cảm, hoàn toàn phụ thuộc vào độ mặn.Thực nghiệm cho thấy độ mặn càng cao thì độ chính xác khi đo tốc độ càng cao và ngược lại.Do vậy khi tàu hoạt động ở vùng nước ngọt thì tốc độ đo được kém chính xác.

2.3.5 Sai số do thay đổi tính chất vật liệu gây ra : Theo thời gian từ tính của nam châm sẽ thay đổi, mặt khác sự xâm thực bề mặt ngoài của hai bản cực A và B nên hệ số cảm ứng thay đổi so với thiết kế ban đầu do đó chỉ thị vận tốc và quãng đường sai số so với thực tế.

10

MÁY ĐO TỐC ĐỘ

CHƯƠNG 3 MÁY ĐO TỐC ĐỘ THEO NGUYÊN LÝ DOPPLER 3.1 Cơ sở lí thuyết: Trường hợp 1: Người ta đặt máy phát trên một vật chuyển động chạy tới gần vật cố định. Giả sử nguồn phát ban đầu có hàm sóng là: =φ0.sin2πf0t Trong đó: 

f là tần số phát ban đầu.

 t là thời gian. Khi sóng phát ra đập vào vật cố định phản xạ trở lại máy thu có hàm sóng là:

  0 .sin2 f0 t  t  ( Giả sử không có tổn hao). Trong đó: 

∆t=2D/C là khoảng thời gian sóng phát đi cho đến khi sóng phản xạ trở lại máy



thu ( đơn vị là giây).



D là khoảng cách giữa máy thu, phát và vật cố định.

 C là vận tốc truyền sóng. Như vậy ta có pha dao động tại máy thu là:

1  2 f0  T  

2D   C 

Theo vật lý,đạo hàm pha dao động sóng tại một thời điểm bằng tần số góc của hàm sóng tại thời điểm đó, nên ta có: d 1  2dD   2 f0 1    1  2 f1 (*) dt  C.dt 

Trong đó:

=v là vận tốc chuyển động của vật đặt máy thu sóng.

Từ công thức(*) ta có :

f

(1  0

2v ) C

f

suy ra v  1

(f f ) 1

2

0

f

0

.C 

C .f 2

f

(**)

0

Trường hợp 2: Vật đặt máy thu phát chuyển động ra xa vật cố định.Ta có: C.f v=  (***) 2 f0

Trường hợp 3:Hướng phát sóng hợp với phương chuyển động một góc ,từ công thức ta có:

11

MÁY ĐO TỐC ĐỘ

v.cos  =

v = 

C.f 2 f0

C .f 2 f0 .cos 

3.2 Nguyên lí hoạt động: 3.2.1 Hiệu ứng Doppler: Khi một máy phát đặt trên một nền cố định phát sóng vào một vật đang chuyển động hoặc máy phát đặt trên một nền di động phát sóng vào một vật đang chuyển động, lúc đó đo đạc tần số thu thì ta thu được tần số thu khác so với tần số phát một đại lượng là ∆f =f1-f0 (khác 0). Đây chính là hiệu ứng Doppler về sự thay đổi tần số sóng, được áp dụng trong các máy đo vận tốc.

3.2.2 Nguyên lí hoạt động của máy đo tốc độ bằng hiệu ứng Doppler : Ở dưới đáy tàu người ta đặt một màng dao động thu phát sóng siêu âm và phát chéo về phía mũi hoặc phía lái hợp với mặt phẳng đường nước một góc α cố định, tần số phát sóng siêu âm là f0, thu được tần số phản xạ trở về đáy biển là f1. Tốc độ của tàu được tính theo công thức sau: Theo hiệu ứng Doppler ta có: giả sử màng phát và thu tiến đến điểm 0 với cùng vận tốc v.cosα ta có :

Nhìn vào công thức (12) ta thấy : 

C là vận tốc siêu âm trong môi trường nước biển là 1500m/s.



góc α không đổi.

12

MÁY ĐO TỐC ĐỘ

Vậy muốn đo tôc độ của tàu ta chỉ cần đo sự lệch tần số giữa điểm phát và thời điểm thu sóng siêu âm (∆f) là xong.

3.3 Phân loại máy đo tốc độ theo hiệu ứng Doppler: 3.3.1 Tốc độ kế Doppler một tia:

Nhìn vào sơ đồ ta thấy: Máy phát sẽ phát một tần số siêu âm là f0 đi qua môi trường nước biển với trung gian là bộ phát. Sau khi vào môi trường nước biển, tần số sẽ bị phản xạ trở lại với tần số là f1 và đi vào bộ thu. Tại đây, tần số f1 sẽ chuyển đến bộ khuếch đại và cùng với tần số f1 của bộ phát được xử lí tại bộ tính tốc độ với công thức: v=∆f.c/2f0.cosα. Sau khi đã có được vận tốc của tàu, bộ tính vận tốc sẽ chỉ thị vận tốc tàu và quãng đường mà tàu đi được sau thời gian t(s).

3.3.2 Tốc độ kế Doppler hai tia:



Để giảm sai sót khi góc α thay đổi do tàu lắc ( đặc biệt là lắc dọc), đồng thời nâng cao chính xác khi đo tốc độ tàu. Người ta phát một tia thứ hai về phía đối xứng với tia thứ nhất qua mặt phẳng ngang trong mặt phẳng trục dọc của tàu.

13

MÁY ĐO TỐC ĐỘ



Trong phương pháp này, cả hai bộ phát cùng phát với tần số f0 và tần số thu được ở phía mũi là f1, ở phía lái là f’1.

Ta có:

Trong đó, cosα = (cosαm + cosα1)/2 Nhìn vào công thức (13), ta thấy chỉ cần đo tần số của sóng phản xạ phía mũi và phía lái là tính ngay được tốc độ chuyển động của tàu.

3.3.3 Tốc độ kế Doppler 4 tia:

14

MÁY ĐO TỐC ĐỘ

Trong máy đo tốc độ 4 tia, các tia âm truyền theo hướng hợp với mặt phẳng trục dọc của tàu một góc θ. Tàu có độ dạt là β. Tất cả các biến số Φ 1, Φ2, Φ3, Φ4 được chiếu lên hướng HTTβ, xét 4 lần đo riêng rẽ nhau ta có:

α là góc hợp bởi mặt phẳng đi qua chùm tia 1,2 (về phía mũi) và chùm tia 3,4 (về phía lái) và mặt phẳng đường nước. Sau đó, ta lấy hiệu cảu biến số Doppler tia 1 và 3, 2 và 4 ta có:

Ta tính tổng và hiệu theo công thức (15), ta có :

Từ đây ta được:

Công thức (16) cho phép ta xác định được vận tốc thật của tàu so với đáy biển và góc dạt thực tế của tàu.

15

MÁY ĐO TỐC ĐỘ

3.4 Các sai số của tốc độ kế: 3.4.1 Sai số do tàu lắc: Khi tàu lắc góc α thay đổi dẫn đến vận tốc chỉ báo trên máy cũng thay đổi theo, đặc biệt là khi tàu lắc dọc. Để giảm sai số này thì góc α ≤ 750 .

3.4.2 Sai số do tần số phát thay đổi: Yêu cầu trong chế tạo máy phát phải tạo ra một tần số f0 bằng một hằng số, nhưng do lão hóa linh kiện của máy phát, màng dao động phát và các linh kiện bán dẫn theo thời gian dẫn đến chỉ số vận tốc báo trên máy có sai số. Để khắc phục sai số này, người ta đưa vào máy đo tốc độ một bộ phận tự động điều chỉnh tần số ( Automatic Frequency Control).

3.4.3 Sai số do tốc độ truyền âm của sóng âm trong nước biển:Trong tính toán C lấy giá trị xấp xỉ bằng 1500m/s, nhưng trong thực tế C=f(S‰, t0, P, H..),trong đó S‰ là độ mặn nước biẻn, H là độ sâu.Trong máy đo tốc độ dùng trong hàng hải sẽ bỏ qua biến thiên về tốc độ truyền âm.

3.4.4 Ảnh hưởng của độ sâu đáy biển: Khi sóng siêu âm lan trong nước biển bị tổn hao năng lượng rất lớn. Tần số càng cao thì sự hao phí càng cao. Đối với máy đo tốc độ Doppler tần số phát thông thường từ 1-> 3 MHz, tương đương tín hiệu phản xạ về màng dao động là 30⁒ năng lượng ở độ sâu 50m cho độ chính xác cao. Ngày nay, máy đo tốc độ Doppler đã được chế tạo có thể đo ở độ sâu 1500m . Nếu lớn hơn nữa thì cường độ sóng phản xạ về màng dao động thu yếu dẫn đến tốc độ kém chính xác.

16

MÁY ĐO TỐC ĐỘ

CHƯƠNG 4 CÁC PHƯƠNG THỨC PHÁT SÓNG 4.1. Phương thức phát sóng liên tục (CW- Continuous Wave) 

Mỗi một vị trí dùng hai bộ tạo dao động, một bộ phát năng lượng sóng âm còn bộ kia thì thu sóng phản hồi. Năng lượng thu được là sóng phản hồi từ đáy biển hoặc sóng phản hồi vượt qua độ sâu xác định nào.



Sóng liên tục CW sẽ phát sinh vấn đề khi hoạt động với độ sâu lớn vì tia phát bị tán xạ do số lượng mỗi lúc một tăng lên của các chất điểm (...


Similar Free PDFs