TIỂU LUẬN MÁC- Leenin - Grade: 9.5 PDF

Title TIỂU LUẬN MÁC- Leenin - Grade: 9.5
Author Huy Lê
Course Nh ững NLCB c ủa CN Mác - Lênin I
Institution Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Pages 25
File Size 385.4 KB
File Type PDF
Total Downloads 82
Total Views 167

Summary

PHẦN B: NỘI DUNG1. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO1 NGUỒN GỐC RA ĐỜIĐạo Phật mang tên người s áng lập ra là Đà (hay buddha).Đạo phật chinh là giáo lí mà Phật Đà đã thuyết giảng. Sau khi ra đời ở Ấn Độ vào thế kỉ 9 đến thế kỉ thứ 6 trước công nguyên đạo Phật được lưu hành rộng r ãi ở c ác quốc gia trong khu v...


Description

PHẦN B: NỘI DUNG 1. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO 1.1 NGUỒN GỐC RA ĐỜI Đạo Phật mang tên người sáng l ập ra là Đà (hay buddha).Đạo phật chinh là giáo lí mà Phật Đà đã thuyết gi ảng. Sau khi ra đời ở Ấn Độ vào thế kỉ 9 đến thế kỉ thứ 6 trước công nguyên đ ạo Phật được lưu hành rộng rãi ở các quố c gia trong khu vực Á-Phi gần đây đã truyền đến các nước Âu-Mỹ.Trong quá trình truyề n bá của mình, đạo Phật đã kết hợp với các tín ngưỡng ,tậ p tục, dân gian, văn hóa bản địa để hình thành r ất nhiề u tông phái và học phái, có tác động vô cùng quan tr ọ ng với đời số ng xã hội và văn hóa của rất nhiều quốc gia. Buddha vốn là một thái t ử tê n là Tất Đạt Đa (siddharta), con trai c ủa Trịnh Ph ạn Vương(Sudhodana) vua nước Tr ị nh Phan, một nước nhỏ thuộ c Bắc Ấn độ (nay thuộc đất Nê-pan) sinh ra vào khoảng năm 623 trước Công nguyên.Cuộc đời củ a Ph ật thích c a được kể lại trong truyề n thuyết như sau: “Vào một đêm Mahamaia, người vợ chính củ a Sudhodana, Vua c ủa người Saia mơ thấy mình được đưa tới hồ thiêng Anvatapara ở Himalaya.Sau khi các thiên th ần t ắ m r ử a cho bà ở trong hồ thiêng, thì có mộ t con voi tr ắng khổng lồ có đóa sen ở vòi bước tới và chui vào sườn và. Ngày hôm sau nhà thông thái được vời tới để giải mơ c ủa Hoàng h ậu. Các nhà thông thái đã cho rằng giấc mơ là điềm Hoàng h ậu đang có mang và sẽ sinh h ạ một Hoàng t ử tuyệ t vời, người sau này sẽ trở thành chúa t ể c ủ a thế giới hoặc người thầy của thế giới. Đến ngày, đến tháng, Hoàng h ậ u Mahamaia tr ở về nhà cha mình để sinh con.Thế nhưng vừa đến khu vườn Lumbini cách thủ đô Capilavastu của n gườ u Sakia không xa,Hoàng hậu tr ở dạ và vị Hoàng tử đã ra đời.Vừa ra đời, vị Hoàng t ử tí ho n đã đứng ngay dậy, đi bảy bước và nói: „Đây là kiếp cuối cùng của ta, từ nay ta không ph ải luân hồ i một kiếp nào nữa!‟‟. Đến ngày thứ năm một nghi thức tr ọ ng thể được tổ chức và Hoả ng t ử được đ ặt tên là Sidharatha. Để ngăn Hoàng tử không nghĩ tơi việc tu hành, đức vua c ha đã tìm mọ i cách tạo ra quanh người con trai một cuộc sống vương giả.Hoàng t ử được học mọi kiế n th ức để sau này tr ở thành mộ t vị vua tài ba anh minh trị vì một đất nước Ấn độ bao la.Thế rồ i, nhà vua và quân thần đã kén cho Hoàng tử một người vợ kiều diễm.Nhưng cuộc đời vương giả không cán dỗ được Hoàng tử trẻ tuổi. Bốn s ự việ c do các th ần tạo ra đ ã làm thay đổi hẳn cuộc đời Hoàng t ử Saddhartha. Đó là mộ t l ần khi đang dạo chơi trong vườn, Hoàng tử thấy mộ t ông già gày còm, yế u ôm r ồ i nhậ n ra một điều r ằng mọi người ai cũng phải già yếu như thế. Ít lâu sau Hoàng t ử l ại được chứng kiến người ốm và người chết. Ba 1

hoàn cảnh trên làm cho Hoàng t ử băn kho ăn ,lo nghĩ về kiếp người và muố n cứ u con người khỏi nh ững tr ầm luôn đau khổ củ a kiế p luân hồi: Sinh, lão, bệ nh, tử , chính sự việc thứ tư đã đem đến cho Hoàng t ử niề m hi vọng và an ủi.Lần đó, Hoàng tử nhìn th ấ y mộ t vị khất hành dáng vẻ bần hàn nhưng lại ung dung, t ự t ại .Vừ a nhìn th ấ y vị hành khất Hoàng tử như bừng t ỉnh và quyết định sẽ ra đi trở thành nhà hành khất như thế. Được tin,đức vua Suddhodana tìm mọi cách ngăn cản Hoàng tử.Thế nhưng Hoàng tử không thể nào xua đi được bốn sự kiện mà mình đã c hứng kiế n khiế n lòng d ạ củ a Hoàng tử không lúc nào được thanh thản.Ngay cả tin m ừng công chúa Yashodhara sinh cho chàng một Hoàng nam cũng khô ng làm cho Hoàng tử Sidhartha vui.Ngày đêm khi đứa con ra đời, khi mọi người ngủ say, Hoàng t ử l ặng l ẽ đến nhìn vợ và con l ần cuối và đánh thức người đánh xe dậy cùng mình cưỡi con ngựa Canthaca yêu quý r ời khỏi cung.Khi đã rời đô thành,Hoàng tử trút bộ áo Hoàng tộ c và mặc lên người bộ quần áo thường dân.Hoàng t ử dùng kiế m cắt bộ tóc dài c ủ a mình và nhờ người đánh xe mang mớ tóc và quần áo về lại cho đức vua.Còn con ngự a Cathana vì ph ải đau khổ phải chia tay với ông chủ của nó nên đã lăn ra chết ngay t ại chỗ.Rời hoàng cung, d ứt áo ra đi, Hoàng tử Sidharatha đã trở thành người tu hành. Thoạt đầu, Hoàng t ử đi lang thang đây đó, sống theo kiể u khổ h ạnh.Sau đó ngài vào rừng tu,Nhà hiề n triế t Alara Calama d ạ y cho chàng các phép thi ền định và nh ững Triế t lý c ủa Upanishad. Họ c thuyế t và thực hành giải thoát cá nhân c ủ a Upanishad không h ấ p dẫn Hoàng tử. Chàng đi tiếp và nhập vào nhóm năm người tu khổ h ạnh. Suốt sáu năm trường ép xác Hoàng t ử gần như c hỉ còn bộ xương khô mà vẫn chưa tìm ra chân lý của sự giải thoát. Ngài bèn bỏ cuộ c số ng tu hành khổ hạnh và tr ở lại ăn uống bình thường. Khi Hoàng t ử Sidhartha 35 tuổ i, một hôm ngài đến ngồi dưới gốc cây bồ đề ở ngo ại vi thành phố Gaia thuộc vùng đất c ủa vua Bimbisura, vua nước Magadha. Cho đến một hôm có nàng Sudjata, con gái c ủ a một nông dân trong vùng đem cho ngài một bát cơm to nấu bằng sữa. Ăn xong, ngài xuống sông t ắm r ử a, r ồ i tr ở l ại gốc cây bồ đè. Ngài ngồi thiền định và nguyện sẽ không đứng d ậ y nế u không tìm ra sự giải thoát về điều bí ẩ n c ủa sự đ au khổ. Và Hoàng t ử đã ngồi dưới gốc cây bồ đề suốt 49 ngày đêm. Bảy tuần lễ đó là c ả một chuỗi ngày đầy thử thác h. Để phá sự thiền định của Hoàng t ử, con qu ỷ dữ Mara tìm mọi cách làm chàng nản chí. Thoạt đầu, quỷ Mara biế n thành mộ t sứ giả đến báo cho Hoàng tử mộ t tin bịa đặt là e m trai Hoàng t ử là Đe vađatta nổi loạn, bắt nhốt đức vua cha vào ngực và chiế m nàng Yashodrara làm vợ. Thế nhưng tin dữ đó không làm cho Hoàng tử bận tâm. Mara bè n gọ i cho các qu ỷ dữ tới là ra mưa to, gió lớn gây ra động đất, lụt lội nhưng Hoàng tử, rắn thần Naga dùng thân làm tán che mưa gió cho Hoàng t ử ngồi. Thấy thế quỷ dữ Mara bèn dùng bi ệ n pháp quyế t liệ t và tinh tế hơn để công phá vào thành trì kiên định c ủa Hoàng t ử Sidhartha. Nó cho gọi ba cô con gái xinh đẹp của mình là các 2

nàng Khát vọng, Khoái lạc và Dục vọng t ới múa nhả y mê ho ặc nhà tu hành trẻ tuổi. Thế nhưng biện pháp cuối cùng củ a quỷ Mara cũng thất bại và lũ quỷ phải dời khỏ i gố c cây bồ đề. Rạng sáng ngày 49, Siddhartha đã tìm ra bí mật của sự đau khổ, đã tìm ra được vì sao thế giới lại tràn đầy đau khổ và đã tìm ra được cashc để chiế n th ắ ng sự đau khổ. Siddhartha đã hoàn toàn giác ngộ và tr ở thành Buddha (Đấng giác ngộ ). Sau khi giác ngộ Đức ph ật còn ngồ i tiế p b ảy ngày nữa dưới cây bồ đề suy ngẫm về những chân lý diệ u kỳ mà mình đã khám phá. Ngài phân vân không biết có nên phổ biến đạo pháp c ủa mình cho thế giới không vì có huyề n diệ u quá khó hiểu quá đối với mọi người. Chính thượng đế Brahma đã phải giáng tr ần để khích l ệ Đức phật tr uyền bá đạo pháp của mình cho thế gian. Chỉ khi đó Phật mới dời khỏ i gốc cây bồ đề đi đến khu vườn Lộc Uyển gần Varanasi để giảng bài thuyết pháp đầu tiên cho năm người bạn tu khổ hạnh củ a mình. Sự kiện này được ghi chép lại như một sự kiện quan tr ọ ng nh ất của Đạo phật và được gọi là Phật quay bánh xa Đạo pháp (chuyể n Pháp Luân). Giáo pháp mới của Đạ phật đã gây ấn tượng mạnh đối với năm nhà tu, họ nhanh chóng tr ỏ thành những môn đồ đầu tiên của Đức Phật. Vài ngày sau số môn đồ của Phật đã tăng lên 60 người, theo thời gian s ố môn đồ Đạo Phật ngày càng tăng và các tổ chức tăng gia đã ra đời. Đến năm 80 tuổi, biế t mình tuổi cao, s ức yếu, Đức Phật cùng các môn đồ trở về chân núi Himalaya nơi ngài sinh ra và lớn lên.Trên đường Phật đã chuẩn bị mọi thứ cho các môn đồ để họ có thể tự lập sau khi ngài viên t ịch.Và t ại một nơi thuộ c ngo ại vi thành phố Cusinagara,Phật đã ra đi.Câu nói cuối cùng c ủa Ph ật là :‟Hỡi các tì kheo tất cả những gì đang tồn tại rồ i sẽ qua đi.Vậy các người càng không nên ngừng gắng sức!‟‟ 1.2 Nội dung chủ yếu của tư tưởng triết học Phật giáo Tư tưởng triế t lí Phật giáo được tập trung trong mộ t khối lượng kinh điển r ất lớn, được tổ chức thành ba bộ kinh l ớn gọi là tam tạng gồm: -Tạng Luân:Gồ m toàn bộ những giới lu ật của Phật giáo qui định cho cả năm bộ phái Phật giáo như:‟Tứ phần luật‟ của thượng t ọ a bộ, Maha tăng kỉ luạt của „Đại chúng bộ‟, căn ban nhất thiế u h ữu bộ luật,… Sau này còn thêm các Bộ luật của Đại th ừa như An lạc, Phạm Võng. -Tạng kinh:Chép l ời Ph ật d ạy, trong thời kì đ ầu tạng kinh gồ m nhiề u t ập dưới dạng các tiền đề,mỗi tập được gọi là mộ t Aham -Tạng luận:Gồm những bài bình chú, giải thích về giáo pháp củ a Ph ật giáo.Tạ ng luậ n gồm bảy bộ thể hiệ n mộ t cách toàn diện các quan điểm về giáo pháp của Phật giáo.

3

Tư tưởng triế t học Phật giáo trên hai phương diện, về bản thể luận và nhân sinh quan, chứa đựng những tư tưởng duy vật và biệ n chứng chất phác. Phật giáo cho rằ ng các s ự vật và hiện tượng trong vũ trụ (Chử pháp) là vô th ủ y, vô chung (vô cùng,vô t ận).Tất cả thế giới đều ở quá trình biến đổ i liên t ục ( vô thường) không có một vị thần nào sáng tạo ra vạn vật cả.Tất cả các Pháp đều thuộc về một giới (vạn vật đều nằm trong vũ trụ) gọi là Pháp giới.Mỗ i mộ t Pháp (mỗi mộ t sự việc hiện tượ ng, hay một lớp sự việ c hiện tượng) đều ảnh hưởng đến toàn Pháp.Như vạy các sự vật hiện tượ ng hay các quá trình c ủ a thế giới là luôn luôn t ồ n t ại trong mố i liên hệ, tác động qua lại và qui định lẫn nhau. Như vậy ngay từ đầu đã đặt ra mục đích giải quyết vấn đề cơ bản củ a Triế t họ c mộ t cách biện ch ứng và duy vật . Phật giáo đã gạt bỏ vai trò sáng t ạo thế giới c ủa các “đ ấng tối cao” của “Thượng đế” và cho rằng b ả n thể ấy chính là sự thườ ng h ằ ng trong vận động của vũ trụ, là muôn ngàn hình thức củ a vạn vật trong vận động, nó có mặt trong vạn vật nhưng nó không dừng lại ở bất kì hình thức nào. Nó muôn hình vạ n tr ạng nhưng lại tuân hành nghiêm ngặt theo luật nhân quả. Do qui luật nhân quả mà vạ n vật trong quá trình biến đổi không ngừng, thành, tr ụ , ho ại, diệt (sinh thành, biến đổ i, t ồ n t ại, tan rã và diệt vong). Quá trình đó phổ biến khắ p vạn vật, trong vũ trụ, nó là phương thức thay đổi chất lượng của sự vật và hiện tượng. Phật giáo trong quá trình giải thích sự biến hóa vô thường của vạn vật, đ ã xây dựng nền thuyết “nhân duyên”, trong thuyết “nhân duyên” có ba khái niệm chủ yếu là Nhân, Quả và Duyên. -Cái gì phát động ra ở vật gây ra mộ t hay nhiề u kết quả nào đó, được gọi là Nhân. -Cái gì tập lại từ Nhân được gọi là Quả. -Duyên: Là điều kiệ n, mố i liên hệ, giúp Nhân tạo ra Quả. Duyên không phải một cái gì đó cụ thể, xác định mà nó là sự tương hợp, điều kiện để giúp cho sự biế n chuyển của vạn Pháp. Ví dụ , h ạt lúa là cái quả c ủa cây lúa đã thành, mà lại là cái nhân c ủa cây lúa sắ p thành. Lúa muố n thành cây lúa có bông l ại phải nhờ điều kiệ n và nhữ ng mố i liên hệ thích h ợp như đất, nước, không khí, ánh sáng. Những yếu t ố đó chính là Duyên. Trong thế giới sinh vật, khi đã giải thích về nguyê n nhân biến hóa vô thường c ủa nó, t ừ quá khứ đến hiệ n t ại, từ hiện đại đến tương lai. Phật giáo đã trình bày thuyết “Thập Nhị

4

Nhân Duyên” (mười hai quan hệ nhân duyên) được coi là cơ sở của mọ i biến đổ i trong thé giới hiề n sinh, mộ t cách t ất yếu của s ự liên kết nghiệ p quả. +Vô minh: (là cái, không sáng suố t, mông muôi, che l ấp cái bản nhiên sáng tỏ). +Hành: (là suy nghĩ mà hành động, do hành động mà tạo nên kế t qu ả, tạo ra cái nghiệ p, cái nếp. Do hành động mà có thức ấy là hành làm quả cho vô minh và là nhân cho Thức). +Thức: (Là ý thức là biế t. Do thức mà có Danh sắc, ấ y là Th ức làm quả cho hành và làm nhân cho Danh sắc). +Danh sắc: (Là tên và hành ta đã biết tên ta là gì thì phải có hình và tên c ủ a ta. Do danh sắc mà có Lục xứ, ấy danh sắc làm quả cho thức và làm nhân cho Lục xứ). +Lục xứ hay l ục nhậ p: (Là sáu chỗ , sáu c ảm giác: M ắt, mũi, lưỡi, tai, thân và trí thức. Đã có hình hai có tên ph ải có L ục xứ đế tiếp xúc với vạn vật. Do L ục nhập mà có xúc – tiếp xúc, ấy là Lực xứ làm quả cho Danh sắc và làm nhân cho Xúc). +Xúc: (Là tiế p xúc với ngo ại cảnh qua sáu cơ quan xúc giác gây nên mở rộng xúc, cảm giác. Do xúc mà có thụ ấy là xúc làm quả cho Lục xứ và làm nhân cho Thụ). +Thụ: (Là tiếp thu, lĩnh nạp, những tác động bên ngoài tác động vào mình. Do thụ mà có ái, ấy là thụ làm quả cho Xúc và làm nhân cho Ái). +Ái: (Là yêu, khát vọng, mong muố n, thích. Do ái mà có Thủ . Do ấ y, ái là qu ả cho Th ụ và làm nhân cho Thủ). +Thủ: (Là l ấ y, chiến đoạt cho mình. Do thủ mà có Hữ u. Do vậy mà Thủ làm qu ả cho Ái và làm nhân cho Hữu). +Hữu: (Là t ồ n t ại, hiệ n hữ u, ham, muốn, nên có d ục gây thành cái nghiệ p. Do Hữu mà có sinh, do đó Hữu là quả của Thủ và làm Nhân của Sinh). +Sinh: (Hiệ n hữ u là ta sinh ra ở thế gian làm thần thánh, làm người, làm súc sinh. Do sinh mà có Tử, ấy là sinh làm quả cho Hữu và làm nhân cho Tử). +Lão t ử: (Là già và chết, đ ã sinh ra là phải già yếu mà đã già là phải chế. Nhưng chết – sống là hai mặt đối lập nhau không tách r ời nhau. Thể xác tan đi là hết nhưng linh hồn vẫn ở trong vognf vô minh. Cho nên lại mang cái nghiệp rơi vào vòng luân hồi (khổ não). Thập nhị nhân duyên như nước chảy kế tiế p nhau không bao gi ờ cạ n, không bao giờ ngừng, nên đạo Phật là Duyên Hà. Các nhân duyê n t ự t ập nhau l ại mà sinh mãi mãi gọ i là

5

Duyên hà mãn. Đoạn này do các duyên mà làm quả cho đoạn trước, rồi lại do các duyên mà làm nhân cho đoạn sau. Bởi 12 nhân Duyên mà vạn vật sinh hóa vô thường. -Mối quan hệ Nhân – Duyên là mố i quan hệ biệ n ch ứng trong không gian và th ời gian giữa vạ n vật. Mố i quan hệ đó bao trùm lên toàn bộ thế giới không tính đến cái l ớn nhỏ, không tính đến sự giản đơn hay phức tạp. Một hạt cát nhỏ được t ạo thành trong mố i quan hệ nhân quả của toàn vũ trụ. Cả vũ trụ hòa hợ p t ạo nên nó. Cũng như nó hòa hợp t ạo nên cả vũ trụ bao la. Trong mộ t có tất cả trong tất cả có mộ t. Do nhân Duyê n mà vạ n vật sinh hay diệ t. Duyên hợp thì sinh, Duyên tan thì di ệ t. Vạn vật sinh hóa vô cùng là do ở các duyên tan h ợp, hợp tan nối nhau mà ra. Nên vạ n vật chỉ tồn tại ở dạng tương đối, trong dòng biế n hóa vô t ận vô thương fvoo thực thế, vô bản ngã, chỉ là hư ảo. Chỉ có s ự biến đổi vô thường c ủ a vạn vật, van sự theo nhân duyên là thường còn không thay đổi. Do vậ y toàn bô thế giới đa dạng, phong phú, nhiề u hình, nhiề u vẻ cũng chỉ là dòng biến hóa hư ảo vô cùng, không có gì là thường định, là thực, là không thực có sinh, có diệ t, có người, có mình, có c ả nh, có vật, có không gian, có thời gian. Đó chính là cái chân lý c ho ta thấy được cái chân thế tuyệt đố i của vũ trụ. Thấy được điều đó gọi là “chân như” là đạt tới cõi hạnh phúc, cực l ạc, không sinh, không diệ t, niế t bàn. Thế giới của chúng sinh (loài người) cũng do nhân duyê n kết hợp mà thành. Đó là sự kết hợp của hai thành phần: Phần sinh lý và phần tâm lý. -Cái tôi sinh lý tức là thế xác, hình ch ất với yếu tố “sắc ” (địa, th ủ y, hóa, phong ) tức là cái cảm giác được. -Cái tô tâm lý (tinh thầ n) linh hồn tức là “tâm” với 4 yếu tố chỉ có tên gọi mà không có hình chất gọi là “Danh” Trong “Sắc” gồm những cái nhìn thấy được cũng như những thứ không nhìn thấy được nếu nó nằm trong quá trình biến đổ i của “sắc” gọi là “ vô biến sắc‟ như vật chất chuyển hóa thành năng lượng chẳng hạn. Bốn yế u tố do nhân duyên t ạo thành ph ần tâm lý (tinh thầ n) của con người là: +Thụ: Những c ảm giác, c ảm thụ về khổ hay sướng, đưa đến sự xúc ch ạm lĩnh hội thân hay tâm. +Tưởng: Suy nghĩ, tư tưởng. +Hành: ý muốn thúc đẩy hành động.

6

+Thức: Nhân thức phân biệt đối tượng tâm lý ta là ta. Hai thành ph ầ n t ạo nên từ ngũ uẩn do Nhân – Duyên t ạo thành mỗ i sinh vật cụ thể có danh và có sắc. Duyên hợp ngũ uẩn thì là ta. Duyên tan ngũ uẩn thì là diệ t. Quá trình h ợp tan ngũ uẩn do Nhân- Duyên là vô cùng tận. -Các yế u tố của ngũ uẩn cũng luô n luôn biến hóa theo qui luật nhân hóa không ngừ ng không nghỉ, nên mọ i sinh vật cũng chỉ là vụt mất, vụt còn. Không có s ự vật riêng biệ t, cố định, không có cái tôi, cái tôi hôm qua không còn là cái tôi hôm nay. Kinh Phật có đoạn viết “Sắc ch ẳ ng khác không, không ch ắc khác sắc, s ắc là không, không là s ắc. Th ụ, Tưởng, Hành, Thức cũng đều như thế”. Như vậy, thế giói là biến ảo vô thường, vô định. Chỉ có những cái đó mới là chân thực, vĩnh viễn, thường hằng. Nếu không nh ậ n th ức được nó thì con người sẽ lầm tưở ng ta tồn tại mãi mãi, cái gì cũng thường định, cái gì c ũng của ta. Do đó, mà con người cứ khát ái, tham dục cứ mong muốn và hành động chiếm đoạt tạo ra kết quả mà kết quả đó có thể tố t, có thể xấu gây nên nghiệp báo, rơi vào bể khổ triền miên không bao giờ dứt. Sở dĩ có nỗ i khổ là do qui định củ a Luật nhân quả. Vì thế mà ta không tháy được cái luật nhân b ản c ủ a mình (b ản thể chân th ực). Khi đã mắc vào s ự chi phố i củ a Luật Nhân – Duyên, thì phải chịu nghiệ p báo và ki ế m luân hồ i, luân chuyển tuầ n hoàn không ngừng, không dứt. Nghiệp và luân hồi không nh ững chỉ là nhữ ng khái niệ m củ a Triế t học Phật giáo mà có từ trong Upanishad. Nghiệp chữ phạn và Karma là cái do nhữ ng ho ạt động củ a ta, do h ậ u quả việc làm của ta, do hành động c ủa thân thể ta. Được gọi là “thân nghiệp” còn hậu quả củ a nhữ ng l ời nói của ta, phát ngôn của ta thì được gọi là “khẩu nghiệp”. Hay những c ái do ý nghĩ của ta, do tâm tư c ủa ta gây nên được gọi là “ý nghiệp‟. Tất cả những thân nghiệ p, khẩ u nghiệ p, ý nghiệp là do ta tham dục mà thành, do ta muố n thỏ a mãn tham vọng củ a mình gây nê n. Sở dĩ ta tham dục vì ta chưa hiểu được chân bản vốn có của ta cũng như vạn vật là luôn luôn biến đổi không có gì là thường định và vĩnh viễn cả. Cuộc đời con người là s ự gánh chịu h ậu qu ả củ a nghiệp đ ương thời và các kiế p số ng trước rồi nó tiế p t ục chi phố i c ả đời sau. Cuộc đời con người là s ự gánh chịu h ậu qu ả củ a nghiệp đ ương thời và các kiế p số ng trước rồi nó tiế p t ục chi phố i c ả đời sau.

7

Nghiệp báo trong một đời là sự tổ ng hợp củ a các nghiệ p gây ra trong hi ệ n t ại cộ ng với các nghiệp gây ra trong quá khứ, nó quyết định đời sau xấu hay t ố t, thiệ n hay ác. Luân hồi: Chữ phạn là Samsara. Có nghĩa là bánh xe qauay tròn. Đạo Phật cho r ằ ng, sau khi mộ t thể xác sinh vật nào đó chết thì linh hồ n sẽ tách ra khỏ i thế xác và đ ầu thai vào một ính vật khác nhậ p vào mộ t thể xác khác (có thể là con người, loài vật thậ m chí có cây). Cứ thế mãi do kế t quả , qu ả báo hành động củ a nh ững kiếp trước gây ra. Đó cũng là cách lý giải căn nguyên nỗi khổ ở đời con người. Sau khi lý giải được nỗi khổ ở cuộc đời con người là do “thập nhị nhân duyên” làm cho con người rơi vào bể tr ầm luân. Đạo Phật đã chủ trường tìm con đường diệ t khổ . Con đường giải thoái đó không những đòi hỏi ta nh ậ n th ức được nó mà cao hơn ta phải hành động, phải thấm nhuần t ứ diệu đế. Tứ diệu đế: Là bố n s ự thật chắn chắn, bố n chân lý l ớn, đòi hỏi chúng sinh phải th ấy hiểu và thực hiệ n nó. Tứ diệu đế gồm: 1.Khổ đế: Con người và vạ n vật sinh ra là khổ, ốm đau là khổ, già yế u là khổ , chế t là khổ, ghét nhau mà phải số ng gầ n nhau là khổ , yê u nhau mà ph ải chia lìa nhau là khổ , mất là khổ mà được cũng là khổ…Những nỗi khổ ấy từ đâu? Chúng ta tiếp tục tìm hiể u Tập đế. 2. Tập đế: Tậ p là t ập hợp, t ụ tậ p l ại mà thành. Vậ y do những gì t ụ t ậ p l ại mà t ạo ra nỗi khổ cho chúng sinh? Đó là do con người có lòng tham, dâm (gi ậ n dữ), si (si mê, cuồ ng mê, mê muộ i) và d ục vọng. Lòng tham và dục vọng của con người xâu xé là do con người không n ắm được nhân duyê n. Vố n như là một định luật chi phối toàn vũ trụ. Chúng sinh không bi ế t r ằ ng mọi cái là ảo ả nh, s ắc sắc, khô ng khô ng. Cái tôi tưởng là có nhưng thực t ế là không. Vì không hiể u được ra nỗ i khổ triền miên, từ đời này qua đời khác. 3.Diệt đế: Là phải th ấ u hiểu được “Thập nhị nhân duyên” để tìm ra được căn nguyên c ủa sự khổ - để dứt bỏ t ừ ngọn cho đến gốc rễ của cái khổ . Thực chất là thoát khỏ i nghiệp chướng, luân hồ i, sinh t ử. 4.Đạo đế: Là con người ta phải theo đế diệt khổ, phải đào sâu suy nghĩ trong thế giới nội tâm (thực nghiệ m tâm linh). Tuy luyện tâm trí, đặc biệ t là th ực hành YOGA để đạt tới cõi siêu phàm mà cao nhất là đạt t ới cõi phận là đạt t ới trình độ giác ngộ bát nhã. Tới chừng đó sẽ thấy được chân như và thanh thản tuyệt đố i, hế t ham muốn, hế t tham vọng t ầm thường, tức là đạt tới cõi “niết bàn” không sinh, không diệt.

8

Thực hiện Đạo đế là mộ t quá trình lâu dài, kiên trì, giữ nguyên giới lu ật t ậ p trung thiên định cao độ Ph ật giáo đã trình bày 8 con đườ ng hay 8 nguyên tắc (Bát chính Đạo – buộc ta phải tuân thủ bát chính đạo gồm: -Chính kiế n: Ph ải nh ận th ức đúng, phân biệt được phải trái, không để cho những cái sai che lấp sự sáng suốt. -Chính tư duy: Suy nghĩ phải, phải chính, phải đúng đắn -Chính nghiệp: Hành động phải chân chính, phải đúng đắn...


Similar Free PDFs