Tiểu luận tổ chức ngành PDF

Title Tiểu luận tổ chức ngành
Course Industrial Organization
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 26
File Size 510.6 KB
File Type PDF
Total Downloads 12
Total Views 50

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA KINH TẾ QUỐC TẾ----------***----------TIỂU LUẬNTỔ CHỨC NGÀNHĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀNH MAYMẶC VIỆT NAMLớp tín chỉ: KTE408. Giảng viên hướng dẫn: TS. Vũ Thị Phương Mai Sinh viên thực hiện: Vũ Thu Trang Mã sinh viên: 1717740103Hà Nội, tháng 10 năm 2020MỤC LỤC LỜ...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ----------***----------

TIỂU LUẬN TỔ CHỨC NGÀNH ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀNH MAY MẶC VIỆT NAM

Lớp tín chỉ: KTE408.1 Giảng viên hướng dẫn: TS. Vũ Thị Phương Mai Sinh viên thực hiện: Vũ Thu Trang Mã sinh viên: 1717740103

Hà Nội, tháng 10 năm 2020

KTE408.1

Tổ chức ngành

Vũ Thu Trang

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................................................3 1. Lý thuyết chung về đo lường tập trung thị trường.......................................................3 1.1 Tỷ lệ tập trung hoá (Concentration Ratio)...................................................................3 1.2 Chỉ số HHI (Hirschman-Herfindahl Index).................................................................4 1.3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA – Return on Assets).......................................4 1.4 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE – Return on Equity).................................5 1.5 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS – Return on Sales).........................................5 2. Tổng quan về ngành may mặc Việt Nam.......................................................................5 2.1 Khái niệm.....................................................................................................................5 2.2 Lịch sử ngành...............................................................................................................7 2.3 Thực trạng hiện nay.....................................................................................................7 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VỀ THỊ TRƯỜNG NGÀNH MAY MẶC VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2002....................................................................................................9 1. Cấu trúc thị trường..........................................................................................................9 1.1 Quy mô doanh nghiệp..................................................................................................9 1.2 Mức độ tập trung........................................................................................................10 2. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.........................................................................12 3. Tình hình năng suất.......................................................................................................12 4. Tình hình khoa học và công nghệ.................................................................................13 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NGÀNH MAY MẶC TRONG THỜI KÌ HIỆN NAY.............................................................................................................................14 1. Tình hình ngành may mặc Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2020..........................14 2. Dự báo về tình hình ngành may mặc Việt Nam trong 6 tháng cuối năm 2020.........15 3. Kiến nghị giải pháp phát triển ngành may mặc Việt Nam.........................................16 KẾT LUẬN.............................................................................................................................17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................17

1

KTE408.1

Tổ chức ngành

Vũ Thu Trang

LỜI MỞ ĐẦU Ngành may mặc là một ngành quen thuộc và đã xuất hiện từ sớm trong thị trường, góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, cần thiết cho mọi ngành nghề và đời sống sinh hoạt, là một ngành đem lại thặng dư xuất khẩu cho nền kinh tế, góp phần giải quyết vấn đề việc làm, tăng phúc lợi xã hội. Do vậy, may mặc là một trong những ngành chủ đạo của nền công nghiệp ở Việt Nam hiện nay. K^ từ khi được hình thành từ những năm 50 của thế kỉ XX, ngành may mặc không ngừng phát tri^n cang như thu hút được vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước, điều đó đã góp phần vào quá trình đưa đất nước ta hội nhập với nền kinh tế thế giới. Hiện nay, nhà nước và các doanh nghiệp đang không ngừng nb lực đ^ tăng cường vị thế cạnh tranh của Việt Nam trong thị trường may mặc toàn cầu bcng cách tận ddng triệt đ^ các lợi thế cạnh tranh quan trọng, đây là một dấu hiệu hứa hfn tưgng lai đầy tri^n vọng cho ngành may mặc nước nhà. Dựa trên cg sở những kiến thức đã được học ở bộ môn “Tổ chức ngành”, em xin lựa chọn đề tài “Рhân tích thị trường ngành may mặc ở Việt Nam” đ^ nghiên cứu và hoàn thành bài ti^u luận, với mong muốn được tìm hi^u kĩ hgn về tình hình thị trường ngành may mặc tại Việt Nam, từ đó rút ra được kinh nghiệm cho bản thân và những ý kiến góp phần cải thiện và phát tri^n ngành may mặc của Việt Nam hiện nay. Kết cấu của bài ti^u luận được chia làm ba phần với nội dung cd th^ như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết. Chương 2: Phân tích về thị trường ngành may mặc Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2002. Chương 3: Kiến nghị phát triển ngành may mặc tại Việt Nam trong thời kì hiện nay. Do thời gian thực hiện ti^u luận cang như kiến thức của bản thân còn hạn chế, bài ti^u luận của em có th^ còn nhiều sai sót, mong cô có th^ bỏ qua và góp ý giúp em đ^ em có th^ hoàn thiện vốn kiến thức của mình một cách trọn vfn nhất.

2

KTE408.1

Tổ chức ngành

Vũ Thu Trang

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Lý thuyết chung về đo lường tập trung thị trường Đo lường tập trung thị trường là đo lường vị trí tưgng đối của các doanh nghiệp lớn trong ngành. Tập trung thị trường ám chỉ đến mức độ mà sự tập trung sản xuất vào một thị trường đặc biệt hay là sự tập trung sản xuất của ngành ncm trong tay một vài hãng lớn trong ngành. Một ngành có mức độ tập trung hóa cao tức là một ngành được chi phối bởi một số ít hãng. Khi nói trình độ tập trung hoá của một ngành tức là nói đến mức độ tập trung thị trường của ngành đó. Nói chung, mức độ tập trung thị trường bi^u thị sức mạnh thị trường của những hãng lớn, nghĩa là ngành càng tập trung thì các hãng lớn càng có sức mạnh thị trường cao và ngược lại. 1.1 Tỷ lệ tập trung hoá (Concentration Ratio) Chỉ số tập trung thị phần nhóm (CR) là tổng thị phần của một nhóm doanh nghiệp có thị phần lớn nhất. Tính đgn giản và số lượng dữ liệu ít đã giúp cho chỉ số tập trung CR(k) trở thành một trong những chỉ số thường được dùng nhiều nhất đ^ đo lường độ tập trung trong thực tiễn. Chỉ số này đánh giá mức độ tập trung thị phần xác định liệu có rgi vào nhóm một số doanh nghiệp hay không. Chỉ số này được xác định thông qua thị phần của k doanh nghiệp lớn nhất trên thị trường, công thức đo lường mức độ tập trung thị phần như sau: Trong đó: + CRk : Chỉ số tập trung (Concentration ratio) + Si: Thị phần doanh nghiệp thứ i + k: Số lượng doanh nghiệp trong nhóm Thông thường thì chỉ số này được tính dựa trên số lượng từ 03 doanh nghiệp trở lên tuỳ thuộc vào quy mô thị trường. Chỉ số tập trung có giá trị từ 0% đến 100%. Dựa vào các mức độ tập trung, có th^ phân loại thị trường thành các dạng như sau: - Cạnh tranh hoàn hảo, với tỷ lệ tập trung rất nhỏ - Cạnh tranh một cách tưgng đối, CR3 < 65%, mức độ tập trung trung bình - Độc quyền nhóm hoặc có vị trí thống lĩnh thị trường, CR3 > 65%, mức độ tập trung cao - Độc quyền, CR1 xấp xỉ 100%

3

KTE408.1

Tổ chức ngành

Vũ Thu Trang

1.2 Chỉ số HHI (Hirschman-Herfindahl Index) Chỉ số Herfindahl-Hirschman (HHI) được sử ddng đ^ nhận biết mức độ cạnh tranh của thị trường là hoàn hảo hay độc quyền cao, chỉ số này được cg quan cạnh tranh sử ddng đ^ đánh giá mức độ độc quyền hay độc quyền nhóm trong hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) giữa các doanh nghiệp. HHI xác định bcng tổng bình phưgng thị phần của mbi doanh nghiệp trong toàn hệ thống. Công thức xác định: Trong đó: + Si: Thị phần doanh nghiệp thứ i + n: Số lưgng doanh nghiệp trong hệ thống Chỉ số HHI có giá trị từ 1/n đến 1, chỉ số có giá trị thấp nhất (1/m) khi tất cả các doanh nghiệp trong thị trường đều có quy mô như nhau, và có giá trị bcng 1 trong trường hợp độc quyền. Ý nghĩa: - Thị trường càng gần độc quyền thì mức độ tập trung của thị trường càng cao và cạnh tranh càng thấp. Ví dd, nếu chỉ có một công ty trong một ngành, công ty đó sẽ có 100% thị phần và chỉ số Herfindahl-Hirschman (HHI) sẽ bcng 10.000, cho thấy sự độc quyền. Nếu có hàng ngàn công ty cạnh tranh, mbi công ty sẽ có gần 0% thị phần và HHI sẽ gần bcng không, cho thấy sự cạnh tranh gần như hoàn hảo. - Bộ Tư pháp Hoa Kỳ coi thị trường có HHI dưới 1.500 là thị trường cạnh tranh, HHI từ 1.500 đến 2.500 là thị trường tập trung vừa phải và HHI từ 2.500 trở lên là thị trường tập trung cao độ. Theo nguyên tắc chung, các vd sáp nhập làm tăng HHI hgn 200 đi^m tại các thị trường tập trung cao độ làm tăng mối lo ngại chống độc quyền. Ưu và nhược đi^m của HHI: - Ưu đi^m chính của Chỉ số Herfindahl-Hirschman (HHI) là tính toán đgn giản. - Nhược đi^m chính của HHI bắt nguồn từ thực tế chỉ số HHI là một biện pháp đgn giản đến nbi không tính đến sự phức tạp của các thị trường khác nhau.

4

KTE408.1

Tổ chức ngành

Vũ Thu Trang

1.3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA – Return on Assets) Chỉ số này th^ hiện tỷ lệ giữa lợi nhuận so với tài sản được đem vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhcm đánh giá hiệu quả trong việc sử ddng tài sản của doanh nghiệp. Công thức tính: Chỉ số ROA th^ hiện 1 đồng vốn doanh nghiệp đầu tư vào tài sản sẽ đem về bao nhiêu lợi nhuận. ROA càng cao càng th^ hiện hiệu quả sử ddng tài sản của doanh nghiệp càng tốt. 1.4 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE – Return on Equity) Chỉ số này th^ hiện tỷ lệ giữa lợi nhuận so với vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp sử ddng vào hoạt động của doanh nghiệp nhcm đánh giá hiệu quả trong việc sử ddng vốn. Công thức tính: Chỉ số ROE th^ hiện 1 đống vốn chủ mà doanh nghiệp bỏ ra đ^ phdc vd hoạt động thu về bao nhiêu lợi nhuận. ROE càng cao càng th^ hiện hiệu quả sử ddng vốn của doanh nghiệp. 1.5 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS – Return on Sales) Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) ở 1 kỳ nhất định (tháng, quý, năm) được tính bcng cách lấy lợi nhuận sau thuế trong kỳ chia cho doanh thu trong kỳ đó. Đgn vị tính là %. Công thức tính: Vì ROS th^ hiện lợi nhuận/doanh thu, tức là chiếm bao nhiêu % so với doanh thu. Doanh thu là con số dưgng. Vậy nên: + Khi ROS > 0: Công ty kinh doanh có lãi, khi ROS càng lớn thì lãi càng lớn. + Khi ROS âm: Công ty đang bị lb. Tuy nhiên ROS phd thuộc vào đặc tính của từng ngành nghề, muốn đánh giá công ty thì nên đánh dựa trên mặt bcng trung bình ngành, nếu ROS > ROS trung bình ngành, công ty tốt hgn so với trung bình ngành, cang như so sánh với giai đoạn phát tri^n của doanh nghiệp. 2. Tổng quan về ngành may mặc Việt Nam 2.1 Khái niệm

5

KTE408.1

Tổ chức ngành

Vũ Thu Trang

Theo Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam 2007, ngành may mặc bao gồm: Hoạt động may (may gia công hoặc may sẵn) bcng tất cả các nguyên liệu (ví dd da, dệt, vải đan hoặc móc), tất cả các loại quần, áo (quần áo mặc ngoài hoặc quần áo lót của nam, nữ, trẻ em; quần áo đi làm, quần áo ở nhà hoặc quần áo của người thành thị...) và các đồ phd kiện. Sản xuất trang phdc ở ngành này không có sự phân biệt giữa quần áo cho người lớn và quần áo cho trẻ em hay quần áo truyền thống hoặc hiện đại. Mã ngành: 141 - 1410 - 14100: May trang phdc (trừ trang phdc từ da lông thú) Nhóm này gồm: - Sản xuất trang phdc, nguyên liệu sử ddng có th^ là bất kỳ loại nào có th^ được tráng, phủ hoặc cao su hoá; - Sản xuất trang phdc bcng da hoặc da tổng hợp bao gồm các phd kiện bcng da dùng trong các ngành công nghiệp như tạp dề da; - Sản xuất quần áo bảo hộ lao động; - Sản xuất quần áo khoác ngoài từ vải len, vải đan móc hoặc không phải đan móc...cho phd nữ, nam giới, trẻ em như: áo khoác ngoài, áo jacket, bộ trang phdc, quần, váy… - Sản xuất quần áo lót hoặc quần áo đi ngủ làm từ vải len, vải đan móc, cho nam giới, phd nữ hoặc trẻ em như: áo sg mi, áo chui đầu, quần đùi, quần ngắn bó, bộ pyjama, váy ngủ, áo blu, áo lót, coóc xê... - Sản xuất quần áo cho trẻ em, quần áo bgi, quần áo trượt tuyết; - Sản xuất ma mềm hoặc cứng; - Sản xuất các đồ phd kiện trang phdc khác: tất tay, thắt lưng, caravat, lưới tóc, khăn choàng; - Sản xuất đồ lễ hội; - Sản xuất ma lưỡi trai bcng da lông thú; - Sản xuất giày dép từ nguyên liệu dệt không có đế; - Sản xuất chi tiết của các sản phẩm trên. Loại trừ: - Sản xuất trang phdc bcng da lông thú (trừ ma lưỡi trai) được phân vào nhóm 14200 (Sản xuất sản phẩm từ da lông thú); - Sản xuất giày dép được phân vào nhóm 15200 (Sản xuất giày dép); - Sản xuất trang phdc bcng cao su hoặc nhựa không bcng cách khâu mà chỉ gắn với nhau được phân vào nhóm 22120 (Sản xuất sản phẩm khác từ cao su) và nhóm 22209 (Sản xuất sản phẩm khác từ plastic);

6

KTE408.1

Tổ chức ngành

Vũ Thu Trang

- Sản xuất găng tay da th^ thao và ma th^ thao được phân vào nhóm 32300 (Sản xuất ddng cd th^ ddc, th^ thao); - Sản xuất ma bảo hi^m (trừ ma dùng cho th^ thao) được phân vào nhóm 32900 (Sản xuất khác chưa được phân vào đâu); - Sản xuất quần áo bảo vệ và quần áo chống lửa được phân vào nhóm 32900 (Sản xuất khác chưa được phân vào đâu ); - Sửa chữa trang phdc được phân vào nhóm 95290 (Sửa chữa đồ dùng cá nhân và gia đình khác). Mã ngành: 142 - 1420 - 14200: Sản xuất sản phẩm từ da lông thú Nhóm này gồm: Sản xuất sản phẩm làm từ da lông thú như: + Trang phdc lông thú và phd trang, + Các phd kiện làm từ lông da như tấm, miếng lót, mảnh dải… + Các sản phẩm phd khác từ da lông thú như thảm, đệm, mảnh đánh bóng công nghiệp. Loại trừ: - Sản xuất da lông thú được phân vào nhóm 14200 (Sản xuất sản phẩm từ da lông thú); - Sản xuất da thô và da sống được phân vào nhóm 1010 (Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt); - Sản xuất lông thú giả (quần áo có lông dài thông qua đan, dệt) được phân vào nhóm 13110 (Sản xuất sợi) và nhóm 13120 (Sản xuất vải dệt thoi); - Sản xuất ma lông thú được phân vào nhóm 14100 (May trang phdc (trừ trang phdc từ da lông thú)); - Sản xuất trang phdc có trang trí lông thú được phân vào nhóm 14100 (May trang phdc (trừ trang phdc từ da lông thú)); - Thuộc, nhuộm da được phân vào nhóm 15110 (Thuộc, sg chế da; sg chế và nhuộm da lông thú); - Sản xuất bốt, giày có phần lông thú được phân vào nhóm 15200 (Sản xuất giày dép). Mã ngành: 143 - 1430 - 1430: Sản xuất trang phdc dệt kim, đan móc Nhóm này gồm: - Sản xuất trang phdc đan móc và các sản phẩm may sẵn khác, đan móc trực tiếp thành sản phẩm như: áo chui đầu, áo len, áo gile, và các đồ tưgng tự; - Sản xuất hàng dệt kim như áo nịt, tất, soóc.

7

KTE408.1

Tổ chức ngành

Vũ Thu Trang

Loại trừ: Sản xuất vải đan móc, được phân vào nhóm 13210 (Sản xuất vải dệt kim, vải đan móc và vải không dệt khác). 2.2 Lịch sử ngành - Giai đoạn trước 1954, ngành may ra đời chậm hgn ngành dệt, 2 ngành này không được quan tâm phát tri^n. - Giai đoạn 1955 – 1975, giai đoạn vừa xây dựng vừa chi viện cho tiền tuyến. - Giai đoạn 1976 – 1990, ngành dệt may phát tri^n năng lực sản xuất, thành lập nhiều nhà máy mời trên cả nước. - Giai đoạn 1991 – 1999, sản xuất kinh doanh theo cg chế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. - Giai đoạn 2000 đến nay, nb lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, giai đoạn phát tri^n. 2.3 Thực trạng hiện nay Dệt may là một trong những ngành xuất khẩu mai nhọn, đóng góp khoảng 16% trong tỷ trọng xuất khẩu của cả nước, trở thành một ngành xuất khẩu chủ lực của cả nước. Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt 31 tỷ USD, Nếu trừ đi lượng nguyên phd liệu nhập khẩu phdc vd làm hàng nội địa, thì xuất siêu 15,5 tỷ USD – mức cao nhất từ trước tới nay. Năm 2018, ngành dệt may đặt mdc tiêu xuất khẩu đạt 33,5 tỷ USD; tập trung đầu tư tái cg cấu nội bộ ngành, áp ddng công nghệ tiên tiến đ^ tự cân đối dần các khâu, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm; chuy^n dịch sản xuất theo vùng lãnh thổ; tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết giữa doanh nghiệp dệt may trong nước với nhau, doanh nghiệp trong nước với đầu tư nước ngoài; khai thác thị trường truyền thống song song khai thác thị trường mới; đẩy mạnh hàng FOB, ODM,… Top 9 công ty may mặc lớn nhất Việt Nam: Công Ty Cổ Phần Dệt 10/10 Công Ty Cổ Phần May Sông Hồng Tổng Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè – NBC Tổng Công ty dệt may Gia Định – Giditex Công ty cổ phần dệt may 29 – 3

8

KTE408.1

Tổ chức ngành

Vũ Thu Trang

Tập đoàn dệt may Việt Nam – Vinatex Tổng công ty dệt may Hà Nội – Hanosimex Tổng Công Ty Cổ Phần Phong Phú – Phongphu Corporation Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến – Pacific Enterprise QCVN 01 2017 quy định, các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh trước khi bán hàng hóa ra thị trường nội địa phải công bố hợp quy, gắn dấu hợp quy (CR) cho sản phẩm. Thông báo đăng tải trên trang web của Bộ Công Thưgng ngày 2-5 cho biết, Bộ trưởng Bộ Công Thưgng vừa ký ban hành thông tư 07/2018/TT-BCT sửa đổi ngày hiệu lực của Thông tư 21/2017/TT-BCT, ngày quy chuẩn có hiệu lực sẽ dời từ 1-5-2018 như quy định ca sang ngày 1-1-2019. Ngành dệt may phát tri^n, đang ncm trong top 5 nước xuất khẩu nhiều nhất trong ngành dệt may thế giới. Nhiều công ty Ấn Độ đã đầu tư vào lĩnh vực dệt may Việt Nam. Ngược lại, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có th^ phát tri^n đầu tư sản xuất hàng may sẵn ngay tại Ấn Độ đ^ cung ứng cho thị trường 1,3 tỷ dân nước này. Đi^m nghẽn của ngành dệt may Việt Nam là nguyên phd liệu. Hàng năm, ngày dệt may đang nhập bông 100%, nhập 900.000 tấn sợi và vải trên 11 tỷ USD, trong khi đó thế mạnh của Ấn Độ là bông, xg, sợi. Vì thế, hai bên có th^ bổ sung cho nhau đ^ cùng phát tri^n. Thách thức hiện nay đối với ngành công nghiệp dệt may là xuất khẩu, hướng tới chất lượng cao hgn và phạm vi lớn hgn, biến đổi nhanh chóng của thị trường thế giới, phát tri^n va bão của khoa học công nghệ. Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam thời gian tới sẽ gặp một số khó khăn, do Mỹ đang thắt chặt hgn các quy định, quy chuẩn về an toàn các sản phẩm nhập khẩu nhcm giảm thâm hdt thưgng mại. Cùng với đó, mức độ cạnh tranh giữa các nhà cung cấp hàng may mặc vào thị trường Mỹ cang sẽ gay gắt hgn, không chỉ về chất lượng mà còn về khả năng giao hàng, đáp ứng đgn hàng cang như việc tri^n khai các hoạt động sản xuất mang tính bền vững… Ngành dệt may Việt Nam cang đang đối mặt với vấn đề lao động và phải cạnh tranh rất gay gắt với nhiều ngành nghề khác như lắp ráp thiết bị điện tử, chế biến thực phẩm… đáng lưu ý là cuộc cách mạng 4.0 đã đặt ra một bài toàn mới cho việc giải quyết vấn đề năng suất lao động của ngành. Công nghiệp phd trợ cho ngành dệt may còn yếu, 70% nguyên liệu phdc vd cho ngành phải nhập từ nước ngoài. Việc phd thuộc vào nguyên phd liệu nhập khẩu và thiếu nhân lực chất lượng cao cho các khâu dệt, nhuộm đang là thách thức cho sự phát tri^n bền vững của ngành dệt may Việt Nam khi gia nhập chubi giá trị dệt may toàn cầu.

9

KTE408.1

Tổ chức ngành

Vũ Thu Trang

Lĩnh vực sản xuất sử ddng nhiều lao động như dệt may thì nguồn nhân lực chất lượng cao giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao năng suất, chất lượng. Nguồn nhân lực chất lượng cao giúp doanh nghiệp khai thác được các khâu có giá trị gia tăng cao trong chubi giá trị toàn cầu của ngành dệt may. Nguồn nhân lực chất lượng cao còn giúp các doanh nghiệp có th^ ứng ddng công nghệ 4.0 vào quá trình sản xuất nhcm tự động hóa, ứng ddng nhanh chóng các mô hình quản trị hiện đại, giúp nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của toàn bộ quá trình sản xuất. Nhưng thực trạng hiện nay có đến 75% lao động trong lĩnh vực này chưa qua đào tạo hoặc chỉ được đào tạo dưới 3 tháng. Cả nước hiện có 19 trường Cao đẳng, 19 trường Đại học và 3 Viện có chưgng trình đào tạo liên quan chuyên ngành công nghệ dệt, may hoặc thiết kế thời trang. Về vấn đề thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Australia trong bối cảnh CPTPP, theo cam kết trong Hiệp định CPTPP, Úc sẽ giảm thuế nhập khẩu về 5% ngay trong năm đầu tiên và về 0% từ năm thứ tư k^ từ ngày có hiệu lực đối với hầu hết sản phẩm may mặc thuộc nhóm HS 6203, HS 6204 và HS6206. Hiện nay, Úc có xu hướng chuy^n sang nhập khẩu và đặt ...


Similar Free PDFs