Báo cáo tiểu luận Triết học Mac Lenin PDF

Title Báo cáo tiểu luận Triết học Mac Lenin
Course Triết học Mác Lênin
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 112
File Size 3.7 MB
File Type PDF
Total Downloads 69
Total Views 382

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGCƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH####### ---------***--------BÁO CÁO KẾ HOẠCHXÂY DỰNG CHẾ ĐỘ TẬP LUYỆN THỂ DỤC VÀ ĂNSẠCH NHẰM NÂNG CAO SỨC KHỎE, CHẤTLƯỢNG HỌC TẬP, SINH HOẠT VÀ CẢI THIỆN VÓCDÁNGNhóm sinh viên thực hiện: nhóm 1 Môn: Triết học Mác - Lênin Mã môn học: 269 Lớ...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------***--------

BÁO CÁO KẾ HOẠCH XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ TẬP LUYỆN THỂ DỤC VÀ ĂN SẠCH NHẰM NÂNG CAO SỨC KHỎE, CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP, SINH HOẠT VÀ CẢI THIỆN VÓC DÁNG Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 1 Môn: Triết học Mác - Lênin Mã môn học: 269 Lớp: K59CLC6 Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Người hướng dẫn: ThS. Lý Ngọc Yến Nhi Nhóm trưởng: Trần Thanh Phú – MSSV: 2011116533 Email: [email protected] Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2021

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 1. Thông tin nhóm trưởng - Họ, tên: Trần Thanh Phú - MSSV: 2011116533 - Email: [email protected] - SĐT: 039.494.6152 2. Danh sách thành viên và phân công nhiệm vụ (làm lại bảng xếp theo thứ tự trong danh sách lớp) STT

Họ, tên + Thông tin

Nhiệm vụ

Đánh giá

- Phân chia công việc, điều hành các cuộc họp nhóm; thúc đẩy tiến độ thực hiện kế hoạch (nhắc nhở, thông báo, v.v.) - Làm báo cáo: phần quá trình thực hiện kế hoạch, kết quả, vận dụng quan điểm 1

Trần Thanh Phú

toàn diện, vận dụng cặp phạm trù nội

MSSV: 2011116533

dung – hình thức và khả năng – hiện thức. - Tổng hợp nội dung và cùng các thành viên còn lại chỉnh sửa. - Thuyết trình phần quá trình thực hiện, kết quả và đánh giá kết quả; nguyên nhân kế hoạch đạt mục tiêu

1

Xuất sắc

Chữ ký

- Tìm hiểu cơ sở về các bài tập thể dục và xây dựng bài tập thể dục nhằm mục 2

Huỳnh Thư Hoàng MSSV: 2011115182

đích tăng cân - Làm báo cáo: phần vận dụng cặp Tốt phạm trù nguyên nhân – kết quả - Thúc đẩy tiến độ thực hiện kế hoạch (nhắc nhở, thông báo, v.v.) - Tìm hiểu cơ sở về các bài tập thể dục và xây dựng bài tập thể dục nhằm mục đích giảm cân

3

Trần Đức Nhân

- Hướng dẫn thực hiện các động tác của

MSSV: 2011115413

các bài tập thể dục, hỗ trợ trong quá

Tốt

trình tập thể dục nhóm - Làm báo cáo: phần vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả - Làm báo cáo phần nguyên nhân và quy luật phủ định của phủ định 4

Nguyễn Gia Bảo MSSV: 2011116318

- Tổng hợp hình ảnh và video; thúc đẩy tiến độ thực hiện kế hoạch

Tốt

- Làm powerpoint - Làm kế hoạch chi tiết - Phân công nhân lực - Xây dựng cơ sở khoa học của chế độ ăn sạch và lên thực đơn cho thành viên

5

Bùi Mai Ny

có mục tiêu giảm cân

MSSV: 2011115448

- Làm báo cáo: phần vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể - Làm powerpoint

2

Tốt

- Tổng hợp thực đơn (cả TĐ dành cho thành viên có mục tiêu tăng và giảm cân) 6

Trần Thị Tuyết Mai

- Hướng dẫn các thành viên sử dụng

MSSV: 2011116455

phần mềm Notion

Tốt

- Làm báo cáo: tổng hợp kết quả, đánh giá kết quả - Hỗ trợ làm powerpoint - Làm báo cáo: tổng hợp kết quả và 7

Lưu Hoàng Anh Dũng MSSV: 2011116354

chỉnh sửa format, phần vận dụng quan điểm phát triển

Tốt

- Hướng dẫn sử dụng công cụ Notion - Làm video tổng hợp bài tập thể dục - Làm báo cáo: phần vận dụng cặp

8

Nguyễn Tiến Minh Đăng MSSV: 2011116338

phạm trù cái chung – cái riêng và vận dụng quy luật lượng – chất

Tốt

- Thuyết trình phần vận dụng kiến thức triết học Mác – Lênin vào dự án - Xây dựng thực đơn cho thành viên có mục tiêu tăng cân

9

Mai Nữ Song Ngân

- Làm báo cáo: phần vận dụng cặp

MSSV: 2011115359

phạm trù bản chất – hiện tượng - Tổng hợp ảnh và video của tất cả mọi người và bỏ vào báo cáo

3

Tốt

- Xây dựng cơ sở khoa học và xây dựng thực đơn cho thành viên có mục tiêu 10

Nguyễn Ngọc Nhã Quỳnh

tăng cân

MSSV: 2011115509

- Làm báo cáo: tổng hợp kết quả, phân

Tốt

tích kết quả và đánh giá kết quả; phần vận dụng về cặp phạm trù - Xây dựng thực đơn cho thành viên có 11

Bùi Hà Nhi MSSV: 2011116501

mục tiêu giảm cân - Làm báo cáo: phần vận dụng cặp Tốt phạm trù nội dung – hình thức và khả năng – hiện thực - Xây dựng thực đơn cho thành viên có

12

Lục Huệ Tâm MSSV: 2011116552

mục tiêu tăng cân - Làm báo cáo: phần vận dụng cặp Tốt phạm trù cái chung – cái riêng và vận dụng quy luật lượng – chất.

4

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành kế hoạch và báo cáo kế hoạch phục vụ cho học tập môn học Triết học Mác – Lênin, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô Lý Ngọc Yến Nhi, giảng viên môn Triết học Mác – Lênin trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II tại TP. Hồ Chí Minh, đã tận tình giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình thực hiện kế hoạch. Đồng thời, xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên đã động viên, giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện xây dựng kế hoạch. Cuối cùng, nhóm chúng tôi xin tiếp thu, ghi nhận những ý kiến đóng góp để kế hoạch cũng như công tác thực hiện kế hoạch được hoàn thiện một cách hiệu quả nhất. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2021 Tập thể nhóm

5

MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ........................... 1 LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... 5 I. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ .......................................................................................... 9 1. Cơ sở xây dựng kế hoạch ............................................................................................ 9 1.1. Cơ sở lý thuyết ...................................................................................................... 9 1.1.1. Chế độ tập luyện thể dục hợp lý, mang hiệu quả cao..................................... 9 1.1.2. Chế độ ăn sạch hợp lý, mang hiệu quả cao .................................................. 12 1.1.2.1. Cơ sở khách quan .................................................................................. 12 1.1.2.2. Cơ sở chủ quan ...................................................................................... 13 1.2. Mô hình 5W1H2C5M ......................................................................................... 15 2. Kế hoạch cụ thể [1W (what), 1H (how)] ................................................................... 16 2.1. Kế hoạch tập luyện thể dục ................................................................................. 16 2.1.1. Bài tập dành cho chế độ giảm cân ................................................................ 16 Bảng 1: Các bài tập thể dục dành cho thành viên với mục tiêu giảm cân ..................... 16 2.1.2. Bài tập dành cho chế độ tăng cân ................................................................. 18 Bảng 2: Các bài tập thể dục dành cho thành viên với mục tiêu tăng cân ...................... 18 2.2. Kế hoạch ăn sạch ................................................................................................ 20 2.2.1. Chế độ ăn sạch dành cho mục đích giảm cân............................................... 20 Bảng 3: Thực đơn chế độ ăn sạch dành cho thành viên với mục đích giảm cân........... 20 2.2.2. Chế độ ăn sạch dành cho mục đích tăng cân ................................................ 25 Bảng 4: Thực đơn chế độ ăn sạch dành cho thành viên với mục đích tăng cân ............ 25 2.3. Kế hoạch chi tiết ................................................................................................. 33 3. Nguồn lực thực hiện [5M] ......................................................................................... 34 3.1. Nguồn nhân lực ................................................................................................... 34 Bảng 5: Phân công nguồn nhân lực ............................................................................... 34 3.2. Kinh phí triển khai .............................................................................................. 35 3.3. Nguyên vật liệu ................................................................................................... 35 3.3.1. Về thể dục thể thao ....................................................................................... 35 3.3.2. Ăn sạch ......................................................................................................... 35 3.4. Máy móc, công nghệ [2C] .................................................................................. 36

6

3.5. Phương pháp thực hiện kế hoạch ........................................................................ 36 3.5.1. Tập thể dục ................................................................................................... 36 3.5.2. Ăn sạch (eat clean) ....................................................................................... 36 II. Mục tiêu của kế hoạch .................................................................................................. 38 1. Cơ sở xác định mục tiêu kế hoạch ............................................................................. 38 2. Mục tiêu thực hiện kế hoạch...................................................................................... 38 2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................... 38 Bảng 6: Mục tiêu chung của kế hoạch dựa theo nguyên tắc SMART ........................... 38 2.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................................... 39 Bảng 7: Mục tiêu cụ thể của kế hoạch dựa theo nguyên tắc SMART ........................... 39 III. Quá trình thực hiện kế hoạch và kết quả ..................................................................... 42 1. Quá trình thực hiện kế hoạch ..................................................................................... 42 1.1. Buổi 1: 06/03 ...................................................................................................... 42 1.2. Buổi 2: 15/03 ...................................................................................................... 45 1.3. Buổi 3: 25/03 ...................................................................................................... 48 2. Kết quả ....................................................................................................................... 50 Bảng 8: Quá trình thực hiện các bài tập thể dục của các thành viên trong nhóm.......... 51 Bảng 9: Quá trình thực hiện chế độ ăn sạch của các thành viên trong nhóm................ 58 Bảng 10: Chỉ số khối cơ thể (BMI) trước và sau khi thực hiện kế hoạch của các thành viên trong nhóm (Chiều cao: m, cân nặng: kg) ............................................................. 72 Bảng 11: Phân loại về chỉ số BMI cho người châu Á – Thái Bình Dương theo tiêu chuẩn WHO ................................................................................................................... 74 3. Đánh giá kết quả của kế hoạch .................................................................................. 75 3.1. Điểm mạnh .......................................................................................................... 76 3.2. Những khó khăn, hạn chế ................................................................................... 76 4. Đánh giá quá trình làm việc....................................................................................... 76 4.1. Đánh giá về quá trình làm việc của các thành viên............................................. 76 Bảng 12: Bảng đánh giá điểm mạnh và hạn chế về quá trình làm việc của các thành viên ................................................................................................................................ 76 4.2. Đánh giá về trách nhiệm của nhóm trưởng ......................................................... 77 5. Biện pháp khắc phục.................................................................................................. 78 IV. Vận dụng triết học Mác – Lênin vào phân tích kế hoạch ........................................... 80 1. Phân tích nguyên nhân với thành viên hoàn thành mục tiêu ..................................... 80

7

1.1. Nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan .......................................... 80 1.2. Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài ............................................ 80 1.3. Nguyên nhân cơ bản và không cơ bản ................................................................ 81 1.4. Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu .................................................. 82 1.5. Nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp ............................................... 83 2. Phân tích nguyên nhân vì sao kế hoạch chưa được tối ưu hoá .................................. 83 2.1. Nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan .......................................... 83 2.2. Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài ............................................ 84 2.3. Nguyên nhân cơ bản và không cơ bản ................................................................ 85 2.4. Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu .................................................. 85 2.5. Nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp ............................................... 86 3. Liên hệ với kiến thức triết học Mác – Lênin và định hướng thực hiện kế hoạch hiệu quả trong tương lai......................................................................................................... 86 3.1. Vận dụng quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử - cụ thể ............................................................................................................................... 86 3.1.1. Quan điểm toàn diện .................................................................................... 86 3.1.2. Quan điểm phát triển .................................................................................... 87 3.1.3. Quan điểm lịch sử - cụ thể ........................................................................... 88 3.2. Vận dụng 6 cặp phạm trù .................................................................................... 89 3.2.1. Cặp phạm trù cái chung – cái riêng.............................................................. 89 3.2.2. Cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả ........................................................... 92 3.2.3. Cặp phạm trù nội dung – hình thức .............................................................. 94 3.2.4. Cặp phạm trù bản chất – hiện tượng ............................................................ 98 3.2.5. Cặp phạm trù khả năng – hiện thực............................................................ 103 3.3. Vận dụng quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật .................................. 105 3.3.1. Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại .................................................................................................. 105 3.3.2. Quy luật phủ định của phủ định ................................................................. 108 V. Tài liệu tham khảo ...................................................................................................... 111

8

I. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ 1. Cơ sở xây dựng kế hoạch 1.1. Cơ sở lý thuyết 1.1.1. Chế độ tập luyện thể dục hợp lý, mang hiệu quả cao Chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ dưỡng chất thực sự rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt là những người thiếu cân. Nhưng muốn tăng cân không đơn giản chỉ là ăn nhiều mà cần phải kết hợp với luyện thể dục thể thao. Nếu cho rằng tập thể dục chỉ dành cho những người muốn giảm cân thì đó là một quan niệm sai lầm. Thực tế đã chứng minh luyện tập thể dục thường xuyên, khoa học là một biện pháp giúp cải thiện cân nặng hiệu quả. Việc luyện tập sẽ tiêu hao nhiều năng lượng giúp người tập kích thích cảm giác thèm ăn, ăn ngon và ngủ ngon. Quá trình trao đổi chất trong cơ thể được cải thiện, thúc đẩy việc hấp thụ những chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể dẫn tới việc tăng cân nhanh chóng. Tuy nhiên, cần lưu ý lựa chọn bài tập thể dục tăng cân phù hợp với thể trạng và điều kiện sức khỏe để tăng cân nhanh và hiệu quả. Với đối tượng là sinh viên Đại học không có nhiều thời gian rảnh cho bản thân, chúng tôi đề xuất việc tập luyện thể dục tại nhà với các dụng cụ có sẵn và tạ nhẹ, tập luyện từ 5 - 6 ngày/tuần, mỗi ngày từ 10 - 15 phút vào buổi sáng sớm trước khi đi học. Tập kết hợp nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện nhiều nhóm cơ, đặc biệt là cơ bụng, mông, đùi, bắp tay và ngực. Việc tập luyện có tần suất đúng mức kết hợp với chế độ ăn hợp lí chắc chắn là một bước tiến lớn trong hành trình tăng cân, tăng cơ của người gầy muốn cải thiện vóc dáng cũng như sức khỏe. Khi nói về tăng cơ, giảm mỡ, 2 điều quan trọng nhất mà chúng ta cần phải xem xét đó là: Làm sao để mức độ tăng mỡ là tối thiểu trong giai đoạn tăng cơ? Và làm sao để hạn chế tối đa sự mất cơ trong quá trình giảm mỡ? Nguyên lý tăng cơ đến từ 3 yếu tố: đảm bảo sự dư thừa năng lượng, đảm bảo nạp đủ lượng đạm (protein) và đảm bảo sự kích thích cơ bắp. Nhưng tại phần này, ta sẽ chỉ tập trung phân tích 2 yếu tố đảm bảo sự dư thừa năng lượng và sự kích thích cơ bắp. Đảm bảo sự dư thừa năng lượng. Để đảm bảo sự tăng cân, không cần biết là cơ hay mỡ, chúng ta phải có sự dư thừa năng lượng. Số năng lượng dư thừa đối với hầu hết mọi người nên là 300 – 5000 kcal/1 9

ngày để đảm bảo sự tăng trưởng cơ bắp và hạn chế tối đa mỡ thừa. Nếu năng lượng dư thừa quá lớn (> 1000 calories), thì ngoài cơ bắp phát triển, nó sẽ khiến tỉ lệ hình thành mô mỡ tăng lên đáng kể và dẫn theo những hệ lụy sau: • Skinny fat. Trong trường hợp mới bắt đầu tập luyện và còn gầy, nếu cơ thể có xu hướng hình thành mô mỡ nhanh hơn mô cơ, thì việc nạp vào dư thừa quá nhiều sẽ khiến cơ thể rơi vào hiện tượng skinny fat - tức là không mập, nhưng mỡ nhiều, che mất cơ. • Ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng vận động. Khi phát triển cơ bắp, cân nặng tăng lên nhưng thể lực cũng được tăng lên, nên đó không phải vấn đề. Tuy nhiên, nếu tăng thêm nhiều mỡ thừa, thì chắc chắn nó sẽ ảnh hưởng tới khả năng vận động (tốc độ, sự linh hoạt,…) vì mỡ hoàn toàn không có chức năng trong việc tạo lực. • Cơ bắp sẽ không được rõ nét. Đây chỉ đơn thuần là vấn đề thẩm mỹ. Ngoài ra, khi phần trăm mỡ cơ thể lên quá cao, thì môi trường cơ thể lúc này không tối ưu cho việc tăng cơ. Vậy nên hãy duy trì lượng dư thừa calories hợp lý, vì cân nặng muốn tăng chắc chắn sẽ tốt hơn nếu nó chủ yếu là cơ bắp chứ không phải mỡ thừa. Đảm bảo sự kích thích cơ bắp. Dinh dưỡng là điều kiện cần và điều kiện đủ để tăng cơ là sự kích thích. Nếu cơ bắp không được đánh thức, kích thích và báo hiệu cho cơ thể để tăng tổng hợp chất đạm (protein synthesis), thì người tập cũng sẽ không tăng được cơ. Chính vì thế, việc tập luyện kháng lực là yếu tố luôn phải đi kèm. Tập luyện với khối lượng, cường độ tần suất hợp lý sẽ tăng tổn thương cơ bắp, tăng áp lực trao đổi chất và tăng khả năng lưu trữ các thành phần không co thắt của sợi cơ (sarcoplasmic hypertrophy) giúp bạn tăng cơ hiệu quả hơn. Nguyên lý giảm mỡ đến từ 2 yếu tố là đảm bảo việc thâm hụt calories, đảm bảo lượng protein nạp vào và đảm bảo việc tập luyện, nhưng ở đây ta sẽ chỉ đi sâu vào phần đảm bảo việc tập luyện: Đảm bảo việc tập luyện: Tập luyện kháng lực. Tập luyện kháng lực rất quan trọng trong việc giữ lại được cơ bắp. Đây được xem là yếu tố kích thích, nhắc nhở cơ thể về nhu cầu hoạt động nặng của cơ bắp, từ đó tăng cường tổng hợp protein, giữ cho cân bằng nitrogen được ổn định và 10

nghiêng về chiều dương. Khi kích thích cơ bắp để tăng tổng hợp protein, cộng với việc nạp thừa một tí năng lượng thì cơ bắp sẽ phát triển. Trong trường hợp giảm mỡ, việc tập luyện cũng đóng vai trò kích thích, nhưng do thiếu hụt năng lượng, cơ bắp sẽ khó phát triển được, nhưng nó sẽ giữ không để bị mất cơ và sức mạnh quá nhiều. Đây là điều rất quan trọng vì cơ và sức mạnh là những thứ phải tập luyện rất vất vả để có được. Nếu khi giảm mỡ, cơ thể mất sức mạnh quá nhiều thì đó là dấu hiệu ...


Similar Free PDFs