Dự án Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh Doanh - Nhóm 1 PDF

Title Dự án Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh Doanh - Nhóm 1
Author Khánh Trang Bùi
Course Thống Kê Ứng Dụng
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 27
File Size 1.3 MB
File Type PDF
Total Downloads 253
Total Views 412

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH - TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETINGTÊN ĐỀ TÀI:VĂN HÓA ĐỌC SÁCH CỦA SINH VIÊN HIỆN NAYTP. HỒ CHÍ MINH – 2021Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Trãi Mã lớp học phần: 21C1STA Danh sách sinh viên nhóm: Ngô Thanh Tuấn - 31211025907 Bùi Thị Khánh Tr...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH - TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

TÊN ĐỀ TÀI: VĂN HÓA ĐỌC SÁCH CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Trãi Mã lớp học phần: 21C1STA50800534 Danh sách sinh viên nhóm: Ngô Thanh Tuấn - 31211025907 Bùi Thị Khánh Trang - 31211023722 Trần Lê Quỳnh Thi - 31211027784 Nguyễn Quốc Đạt - 31211025940 Đinh Viết Minh - 33211020394

TP. HỒ CHÍ MINH – 2021

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THÀNH VIÊN

Tên thành viên

Đánh giá chất lượng công tác

Ngô Thanh Tuấn

100%

Bùi Thị Khánh Trang

100%

Trần Lê Quỳnh Thi

100%

Nguyễn Quốc Đạt

100%

Đinh Viết Minh

75%

LỜI TỰA Trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta có rất nhiều thông tin, dữ kiện và chúng cũng rất đa chiều. Thống kê là công cụ, là người bạn đồng hành cực kỳ quan trọng và hữu dụng để giúp chúng ta hiểu, chắt lọc và xử lý những thông tin khác nhau. Và ngày nay, thống kê là một trong những môn học quan trọng trong hệ đại học để giúp sinh viên có những trang bị cần thiết cho những bước đường sự nghiệp sau này. Với đam mê và niềm cảm hứng từ việc đọc các loại sách khác nhau, nhóm chúng tôi có sự lựa chọn về chủ đề “Văn hóa đọc sách của giới trẻ hiện nay” để làm bài khảo sát với các bạn, các anh chị trong môi trường đại học. Đề tài này cung cấp cái nhìn tổng thể, khách quan về thực trạng các chủ đề, tần suất,… của việc dọc sách Về cách thức thực hiện khảo sát, vì hiện nay tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nên nhóm chúng tôi đã thực hiện phiếu khảo sát online, thông qua nền tảng Google form. Sau khoảng thời gian hơn 2 tuần khảo sát với khoảng 202 người tham gia với phần lớn là các bạn học sinh, sinh viên, nhóm chúng em đã có những dữ liệu nền tảng để thực hiện những sự tính toán, thống kê cần thiết. Trong bài báo cáo này có những biểu đồ, bảng biểu, những phân tích khách quan và kết luận cần thiết về thực trạng đọc sách ngày nay. Tất cả các thành viên trong nhóm đều đã vất vả và cẩn thận thu thập và xử lý những dữ liệu khác nhau nhưng tất nhiên là khó tránh khỏi những sự sai sót. Nếu có điều gì còn sai sót, mong quý đọc giả niệm tình tha thứ. Để có thể hoàn thành bài luận về đề tài “văn hóa đọc sách của giới trẻ hiện nay.” ngoài sự cố gắng của các thành viên trong nhóm không thể không nhắc đến sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến: - TS.Nguyễn Văn Trãi – Giảng viên bộ môn thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh, đã giúp đỡ tận tình để chúng tôi có thể hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này. - Các anh/chị, các bạn học sinh, sinh viên đã bỏ thời gian thực hiện khảo sát để giúp đỡ nhóm trong quá trình xây dựng bài luận này. Xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................... 1 PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................ 2 1, Tóm tắt dự án: ........................................................................................................... 2 2, Giới thiệu dự án: ........................................................................................................ 2 2.1, Lý do chọn đề tài: .................................................................................................. 2 2.2, Vấn đề nghiên cứu: ............................................................................................... 2 2.3, Câu hỏi nghiên cứu: .............................................................................................. 3 2.4. Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................................ 3 2.5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3 3, Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3 4, Trình bày và phân tích dữ liệu ................................................................................. 4 5, Hạn chế ..................................................................................................................... 16 6, Kết luận và khuyến nghị ......................................................................................... 16 7,Tài liệu tham khảo: .................................................................................................. 18 PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 19

DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện giới tính....................................................4 Bảng 2: Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện độ tuổi........................................4 Bảng 3: Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện trường........................................5 Bảng 4: Phân phối tần số theo thu nhập hàng tháng của mỗi cá nhân..............................5 Bảng 5: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện phương thức đọc sách..............................6 Bảng 6: Phân phối tần số thể hiện sự lựa chọn các nền tảng đọc sách online..................7 Bảng 7: Bảng thể hiện mức độ quan tâm về bản quyền đối với lựa chọn đọc sách online .........................................................................................................................................8 Bảng 8: Phân phối tần số, phần trăm thể hiện các nơi sinh viên thường chọn mua sách giấy..................................................................................................................................9 Bảng 9: Bảng thể hiện mức độ quan trọng của bản quyền sách đối với sinh viên lựa chọn sách giấy...............................................................................................................10 Bảng 10: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện lượng sách đọc trong 1 tháng.............11 Bảng 11: Bảng thể hiện thời gian đọc sách trong một tuần của sinh viên.......................12 Bảng 12: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện sự lựa chọn chủ đề sách........................12 Bảng 13: Các bảng thể hiện các yếu tố được đánh giá là quan trọng khi lựa chọn sách................................................................................................................................13 Bảng 14: Bảng thể hiện các yếu tố sinh viên muốn cải thiện ở mặt hàng sách..........................16

1|Tran g

PHẦN NỘI DUNG 1, Tóm tắt dự án: • Nhóm chúng tôi xây dựng một dự án với mục tiêu cung cấp thông tin và phân tích dữ liệu về văn hóa đọc sách của sinh viên trong giai đoạn kĩ thuật số lên ngôi. • Nhằm tìm hiểu cặn kẽ để đưa ra những phân tích chính xác về thông tin trên, nhóm chúng tôi đã thực hiện một cuộc khảo sát trực tuyến thông qua công cụ Google Biểu mẫu với mẫu bao gồm 202 sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Bằng hình thức lựa chọn câu trả lời bằng những câu hỏi trắc nghiệm (trắc nghiệm một lựa chọn, nhiều lựa chọn hay bảng câu hỏi tuyến tính,...), nhóm chúng tôi đã thu thập được dữ liệu cụ thể về xu hướng đọc sách của sinh viên như loại hình sách ưa thích, tần suất đọc sách định kì, lựa chọn chủ đề sách và lý do tạo hứng thú đọc sách. • Chúng tôi cũng đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua một đầu sách của sinh viên. Theo thống kê nhóm chúng tôi đã thực hiện có các yếu tố sau đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc mua sách của sinh viên, bao gồm: giá cả, hình thức, nội dung, nhà xuất bản,... và từ đó có thể cung cấp một hình dung cụ thể cho người đọc và các nhà cung ứng sách về hướng đi trong tương lai gần trong văn hóa đọc của sinh viên Thành phố mang tên Bác. 2, Giới thiệu dự án: 2.1, Lý do chọn đề tài: Trong những năm trở lại đây, mạng xã hội đang ngày càng phổ biến và thu hút mọi lứa tuổi tham gia vào nền tảng này, đặc biệt là các bạn trẻ. Tuy nhiên, vì sự “xâm chiếm” của mạng xã hội vào cuộc sống loài người mà nhịp sống đã trở nên hối hả, bận rộn hơn. Thông tin được đưa đến người dùng chỉ trong một nốt nhạc với các hình ảnh, âm thanh bắt tai, bắt mắt. Nội dung được tóm gọn, truyền tải chỉ trong vài phút ngắn ngủi, khán giả tiếp thu thông tin một cách bị động, thiếu sự nghiền ngẫm, suy nghĩ và phân tích vấn đề. Một thay đổi lớn như vậy tiến vào cuộc sống đã khiến loài người, chủ yếu là giới trẻ, dần bỏ quên văn hóa đọc sách. Chúng tôi tiến hành khảo sát này nhằm chuẩn bị cho dự án thúc đẩy văn hóa đọc sách ở các bạn trẻ. Từ việc tìm hiểu thị hiếu, xu hướng của giới trẻ trong thời kỳ hiện đại, chúng tôi sẽ đưa ra những đề xuất, giải pháp để cải thiện và thúc đẩy cầu về sách cho các nhà cung ứng trên thị trường hiện nay. 2.2, Vấn đề nghiên cứu: - Văn hóa đọc là một khái niệm vẫn còn tính mơ hồ và chưa cụ thể nhưng lại có tầm ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của xã hội. PGS.TS, nhà ngôn ngữ học Phạm Văn 2|Tran g

Tình từng nói: “"Văn hóa đọc chính là thái độ, là cách ứng xử của chúng ta đối với tri thức sách vở. Phải biết đọc sao cho hợp lý và bố ích, đọc sao cho hợp với quy luật tiếp nhận tri thức”. - Văn hóa đọc là một thuật ngữ bao gồm nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Ở khía cạnh nghĩa rộng văn hóa đọc được đánh giá trên bình diện cộng đồng, bao gồm ứng xử đối với sách vở (tài liệu), giá trị đọc và chuẩn mực đọc của cá nhân và cộng đồng, xã hội. Ở nghĩa hẹp, văn hóa đọc bao gồm ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân được cụ thể hóa bởi ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc với mục tiêu là phát triển thói quen đọc suốt đời cho mỗi người đọc. - Tuy nhiên, với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin và các nền tảng mạng xã hội, văn hóa đọc sách dường như bị suy thoái và không còn được trân trọng nữa. Nhóm chúng tôi mong muốn chứng thực vấn đề này cũng như cung cấp những số liệu chân thực nhất nhằm thúc đẩy văn hóa đọc sách của sinh viên trên địa bàn thành phố. 2.3, Câu hỏi nghiên cứu: - Chúng tôi thực hiện dự án này nhằm trả lời cho các câu hỏi sau: • Văn hóa đọc của sinh viên hiện nay đang ở giai đoạn nào? • Xu hướng đọc sách hiện nay sinh viên hướng tới? • Yếu tố nào trực tiếp ảnh hưởng đến quyết định sở hữu một đầu sách? • Nếu như phải cải tiến, chúng tôi cần đề xuất với các nhà xuất bản cải thiện những yếu tố nào để tăng thị hiếu người đọc và doanh thu cho nhà sách? 2.4. Mục tiêu nghiên cứu: - Thông tin về thực trạng mua và đọc sách của giới trẻ hiện nay. - Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sách, xu hướng và thị hiếu về sách của các bạn trẻ. - Từ các phân tích dữ liệu nhằm đưa ra các giải pháp, phương án cải thiện dành cho các NXB, nhà cung ứng sách 2.5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Bắt đầu tiến hành khảo sát từ ngày 01/12/2021 đến ngày 09/12/2021 trên Google Form. - Sinh viên theo học tại các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 3, Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế bảng câu hỏi trên Google biểu mẫu. - Đăng form khảo sát lên Facebook và thực hiện khảo sát trên 202 người là học sinh và sinh viên đang theo học ở các trường thuộc địa bàn TP. Hồ Chí Minh. - Các dữ liệu định lượng, định tính được sử dụng trong dự án. Phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả được sử dụng trong dự án. - Sử dụng các bảng câu hỏi để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc sách của sinh viên. 3|Tran g

- Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để nhập liệu, phân tích, xử lý số liệu. - Sử dụng Microsoft Word để phân tích các kết quả thu thập được và tiến hành báo cáo dự án. 4, Trình bày và phân tích dữ liệu Bảng 1: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện giới tính Giới tính Nam Nữ Tổng

Tần số 73 129 202

Tần suất 0.361 0.639 1

Tần suất % 36.1 63.9 100

Biểu đồ tròn thể hiện giới tính

36.1%

Nam Nữ

63.9%

Bảng 2: Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện độ tuổi Độ tuổi 25 tuổi Tổng

Tần số 12 150 17 23 202

Tần suất 0.059 0.743 0.084 0.114 1

Tần suất % 5.9 74.3 8.4 11.4 100

Biểu đồ cột thể hiện độ tuổi 74.3

80 60 40 20

8.4

5.9

11.4

0 25 tuổi

4|Tran g

Bảng 3: Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện trường Trường UEH Khác Tổng

Tần số 153 49 202

Tần suất 0.757 0.243 1

Tần suất % 75.7 24.3 100

Biểu đồ tròn thể hiện trường Khác 24.3%

UEH 75.7%

UEH

Khác

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát học sinh, sinh viên từ các trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và chọn ra 202 mẫu đạt yêu cầu. Trong tổng số 202 đối tượng khảo sát có 129 đối tượng là nữ chiếm 63.9% và 73 đối tượng là nam chiếm 36.1%. Như vậy, tỷ lệ nam nữ có sự chênh lệch lớn. Kết quả khảo sát được trình bày trực quan ở Bảng 1. Sở dĩ chúng tôi tiến hành khảo sát trên học sinh, sinh viên là vì họ là đối tượng trẻ phù hợp với đề tài nghiên cứu. Chọn khảo sát trên phạm vi thành phố Hồ Chí Minh thứ nhất là vì đây là nơi có nhiều loại hình dịch vụ đa dạng và phát triển, tập trung đông dân cư nhất Việt Nam và là nơi các nhà cung ứng sách cần tìm hiểu thị hiếu văn hóa đọc sách của giới trẻ. Bảng 4: Phân phối tần số theo thu nhập hàng tháng của mỗi cá nhân

Dưới 3 triệu Từ 3-5 triệu Trên 5 triệu Tổng

Tần số 129 37 36 202

Tần suất phần trăm 63.86 18.32 17.82 100

Phần trăm tích lũy 63.86 82.18 100

5|Tran g

BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT PHẦN TRĂM THU NHẬP CÁ NHÂN Trên 5 triệu 18%

Từ 3-5 triệu 18%

Dưới 3 triệu 64%

Nhận xét: Số liệu thống kê cho thấy, thu nhập trung bình hàng tháng của sinh viên TP.HCM rơi vào khoảng dưới 3 triệu (chiếm 63.86% trong tổng số 202 sinh viên khảo sát), theo sau đó là mức thu nhập từ 3 - 5 triệu (chiếm 18.32%) và chiếm tỉ lệ thấp nhất là những bạn sinh viên có thu nhập trên 5 triệu đồng/tháng (chiếm 17,82%).

Bảng 5: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện phương thức đọc sách Sách online Sách giấy Tổng

Tần số 79 123 202

Tần suất phần trăm 39.11 60.89 100

Xu hướng chọn phương thức đọc sách

39% 61%

Sách online Sách giấy

Nhận xét: Có thể thấy được từ bảng số liệu và biểu đồ phân phối, sinh viên trên địa bàn thành phố có hứng thú hơn cả đối với việc đọc sách giấy (chiếm khoảng 60.89% 6|Tran g

trong tổng 202 sinh viên thực hiện khảo sát). Đó là một tín hiệu rất đáng mừng trong xu thế kỹ thuật số hóa văn hóa đọc sách. Và số sinh viên chọn đọc sách online là 79 (chiếm 39.11%). → Với tỷ lệ đọc sách online tuy không chiếm đa số nhưng trong xu cũng chiếm 40%, gần nửa trên tổng số người khảo sát. Bảng 6: Phân phối tần số thể hiện sự lựa chọn các nền tảng đọc sách online

Nền tảng đọc

Tần số

Phần trăm các trường hợp (%)

Wattpad Spotify Waka Ybook Voiz FM Fonos Khác Tổng

55 30 13 10 5 5 12 130

69.62 39.97 16.46 12.66 6.33 6.33 15.19 166.56

Nền tảng đọc sách trực tuyến Khác

12 (15.19%)

Fonos

5 ( .33%)

Voi FM

5 ( .33%)

Ybook

10 (12. %)

Waka

13 (1 . 4 %)

Spotify

30 (39.9 %)

Wattpad

55 ( 9. 2%) 0

10

20

30

40

50

0

Nhận xét: Qua khảo sát, ta thấy Wattpad là phổ biến nhất với 69.62% sinh viên lựa chọn nền tảng đọc sách trực tuyến này. Tiếp đó là Spotify, ứng dụng cung cấp các sản phẩm sách nói nổi tiếng của Thụy Điển với 39.97% bạn dùng. Các trang web Ybook và Waka có số liệu gần bằng nhau, lần lượt là 12.66% và 16.46%. Ít phổ biến nhất là hai cái tên Fonos và Voiz FM, chỉ có 5 bạn chọn, chiếm tỉ lệ 6.33%. Có thể thấy, những nền tảng phổ biến nhất đều có ưu điểm là chúng có phiên bản mobile giúp dễ tiếp cận người dùng hơn, đặc biệt là thế hệ trẻ - thế hệ sống trong kỷ nguyên smartphone. 7|Tran g

→ Nên cung cấp thêm các lựa chọn số hóa về sách từ các nhà cung ứng sách hiện nay nếu đối tượng mục tiêu là sinh viên. Bảng 7: Bảng thể hiện mức độ quan tâm về bản quyền đối với lựa chọn đọc sách online

Mức độ Hoàn toàn không sẵn lòng Không sẵn lòng Bình thường Sẵn lòng Hoàn toàn sẵn lòng Tổng

Tần số

Tần suất phần trăm

Phần trăm tích lũy

10

12.7

12.7

12

15.2

27.9

30 16

38 20.3

65.9 86.2

11

13.9

100

79

100

35 30 25 20 15 10 5 0

40 35 30 25 20 15 10 5 0 Hoàn toàn Không sẵn lòng không sẵn lòng Tần số

Bình thường

Sẵn lòng

Tần suất phần trăm

Tần số

Mức độ quan trọng của bản quyền với người dùng

Hoàn toàn sẵn lòng

Tần suất phần trăm

Nhận xét: Qua biểu đồ trên, ta nhận thấy đa số các bạn trẻ có thói quen đọc sách trực tuyến, cụ thể là 30 trong 79 bạn, chiếm 38%, đánh giá “ bình thường”. Bên cạnh đó, các sinh viên chọn ý kiến “sẵn lòng” và “hoàn toàn sẵn lòng”. Số liệu cho hai lựa chọn này lần lượt là 16 ( chiếm 20.3%) và 11 ( chiếm 13.9%). Ngược lại, vẫn có 10 bạn trẻ tham gia khảo sát chọn “hoàn toàn không sẵn lòng” và 12 bạn với lựa chọn “không sẵn lòng”.

8|Tran g

→ Qua đó ta thấy vẫn còn khá nhiều bạn trẻ chưa có nhận thức cao về tầm quan trọng của bản quyền sách, đặc biệt là sách trực tuyến. Nên có phương án phổ cập kiến thức về bản quyền sách từ các nhà cung ứng. Bảng 8: Phân phối tần số, phần trăm thể hiện các nơi sinh viên thường chọn mua sách

Nơi mua sách Các sàn thương mại điện tử (Tiki, La ada, Shopee…) Trang mạng xã hội (FB, Instagram) Nhà sách Tiệm sách cũ Những cách khác (bạn bè nhượng lại, mua lại người khác…) Tổng

Tần số

Phần trăm các trường hợp

103

83.7

23 93 19

18.7 75.6 15.4

2

1.6

240

195

NHỮNG NƠI THƯỜNG ĐỂ MUA SÁCH GIẤY 120

100

103 93

80

60

40

20

23

19 2

0 Các sàn thương mại điện tử (Tiki, La ada, Shopee…)

Trang mạng xã hội (FB, Instagram)

Nhà sách

Tiệm sách cũ

Những cách khác (bạn bè pass lại, mua lại người khác…)

Nhận xét: Như trên biểu đồ đã thể hiện, phần lớn sinh viên tham gia khảo sát (83. %) lựa chọn các sàn thương mại điện tử để mua sách giấy. Việc đại dịch Covid đã, đang 9|Tran g

và vẫn sẽ tiếp tục hoành hành cũng như các sàn thương mại điện tử hiện nay như Shopee, Tiki, La ada, … có nhiều chính sách ưu đãi về giá, chi phí vận chuyển,… góp phần gia tăng số lượng người sử dụng. Xếp vị trí cao thứ hai là lựa chọn nhà sách với 93 phiếu bầu và phần trăm của mỗi lựa chọn là 5. %. Trái ngược với hai sự lựa chọn trên là những sự lựa chọn khác (bạn bè pass lại, mua lại từ người khác…). Những lựa chọn này kém phổ biến nhất khi chỉ có 2 phiếu bầu và chỉ chiếm phần trăm là 1. % → Các bạn sinh viên có xu hướng tìm đến các trang thương mại điện tử và nhà sách nhất để tìm mua sách giấy. Bảng 9: Bảng thể hiện mức độ quan trọng của bản quyền sách đối với sinh viên lựa chọn sách giấy

Không quan trọng Ít quan trọng Bình thường Khá quan trọng Rất quan trọng TỔNG CỘNG

Tần số

Tần suất

Phần trăm tích lũy (%)

0 1 15 46 61 123

0 0.8 12.2 37.4 49.6 100

0 0.81 13 50.4 100

Nhận xét: Số đông độc giả lựa chọn “rất quan trọng” và “khá quan trọng” với lần lượt là 61 và 4 phiếu bầu trên tổng số 123 sinh viên đọc sách giấy . Số lựa chọn “ít quan 10 | T r a n g

trọng” chỉ 1 phiếu bầu, đạt tỷ lệ 0.8%. và không có đọc giả nào không quan tâm vấn đề bản quyền sách. → Như vậy là phần đông độc giả đánh giá cao về tầm quan trọng của bản quyền sách giấy. Với các tình trạng đạo văn và nạn sách nhái, sách nhập lậu tràn ...


Similar Free PDFs