Siêu cấp bí kíp KTHĐC - Tài liệu sưu tầm ôn tập Kinh tế học đại cương PDF

Title Siêu cấp bí kíp KTHĐC - Tài liệu sưu tầm ôn tập Kinh tế học đại cương
Author VI HỒ THỊ TƯỜNG
Course kinh tế đại cương
Institution Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 25
File Size 1.2 MB
File Type PDF
Total Downloads 307
Total Views 808

Summary

1CHƯƠNG 3 – HÀNH VI CỦA NHÀ SẢN XUẤT Lý thuyết Loại chi phíKí hiệu/ Công thứcĐịnh nghĩaChi phí cố định FCChi phí không thay đổi với nhiều mức sản lượng khác nhau. VD: Nhà xưởng, máy móc, tiền thuê đất Chi phí biến đổi VCLoại chi phí thay đổi khi sản lượng thay đổi. Phải chịu ảnh hưởng của nguyên liệ...


Description

CHƯƠNG 3 – HÀNH VI CỦA NHÀ SẢN XUẤT

1. Lý tthuyết huyết Lo Loạ ại chi phí Chi phí cố định Chi phí biến đổi Tổng chi phí Chi phí cố định trung bình Chi phí biến đổi trung bình Chi phí trung bình Chi phí cận biên

Kí hi hiệ ệu/ Công th thứ ức FC VC TC = FC + VC

Định ngh nghĩa ĩa Chi phí không thay đổi với nhiều mức sản lượng khác nhau. VD: Nhà xưởng, máy móc, tiền thuê đất Loại chi phí thay đổi khi sản lượng thay đổi. Phải chịu ảnh hưởng của nguyên liệu đầu vào. Tổng chi phí kinh tế của sả n xuấ t bao gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi

AFC = FC/Q

Chi phí cố đị nh trên từng đơn vị sản phẩm, tức là chia cho tổng sản lượng.

AVC = VC/Q

Chi phí biến đổi trên từng đơn vị sản phẩm, tức là chia cho tổng sản lượng.

ATC = TC/ TC/Q Q

Chi phí sản xuất từ ng đơn vị sản phẩm.

MC = TC’Q MC = VC’Q

Là sự thay đổi của tổng chi phí khi sx thêm 1 đvi sp Tc = VC + FC (FC là hằng số, đạo hàm = 0)

Chi phí k kế ế toán

Chi phí kinh t ế

Khái ni niệ ệm

Chi phí thực sự phát sinh cộng v ới chi phí khấu hao

Đặc đi điể ểm

Chi phí của doanh nghiệp để sx ra hàng hóa và dịch vụ. Được ghi chép đầu đủ trong sổ sách kế toán. Dùng để hạch toán

Chi phí doanh nghiệp s ử dụng tài nguyên kinh tế trong sản xuất, bao gồm cả chi phí cơ hội. Toàn bộ các giá trị tài nguyên để sx ra hàng hóa và dịch vụ . Bằng chi phí kế toán + chi phí cơ hội

L ợ i nh nhu uận k kế ế toán Công th thứ ức Khác nhau

Tổng DT - Tổng chi phí kế toán Giúp đưa ra đượ c số liệu tuyệt đối về kết quả lợi nhu ận của doanh nghiệp trong một thời kỳ.

Dùng để quy ết định Lợ i nhu nhuậ ận kinh ttế ế Tổng DT - Tổng chi phí kinh tế Đưa ra được số liệu tương đố i về kết quả lợi nhuận củ a doanh nghiệp Giúp hỗ trợ, cung cấp thêm căn cứ giúp các nhà quản lý đưa ra được quyết đ ịnh hiệu quả hơn.

2. Trắ Trắcc nghi nghiệm ệm 1 Nguyễn Văn Chí _1912788

1. Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết người này đã chi ra khoản tiền là TC = 15.000 để mua hai yếu tố này với giá tương ứng PK = 600; PL = 300. Hàm sản xuất được cho là Q = 2K(L-2). Phương án sản xuất tối ưu là: A. K = 12; L = 26 B. K = 5; L = 40 C. Tất cả các câu đều sai. D. K = 10; L = 30 Giải 2. Câu nào đúng trong những phát biểu sau đây: A. Khi năng suất trung bình giảm thì chi phí biến đổi trung bình tăng. B. Khi năng suất biên đạt cực đại thì chi phí biên đạt cực tiểu. C. Tất cả các câu đều đúng. D. Khi năng suất biên tăng thì chi phí biên giảm. 3. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) thể hiện: A. Độ dốc của đường đẳng lượng. B. Độ dốc của đường ngân sách. C. Độ dốc của đường tổng sản lượng. D. Độ dốc của đường đẳng phí. 4. Khi hàm sản xuất có dạng: Q = 0,5KL, nếu gia tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ thì: A. Hiệu suất giảm theo quy mô. B. Tất cả các câu đều sai. C. Hiệu suất không đổi theo quy mô. D. Hiệu suất tăng theo quy mô. 5. Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết người này đã chi ra khoản tiền là TC = 15.000 để mua hai yếu tố này với giá tương ứng PK = 600; PL = 300. Hàm sản xuất được cho là Q = 2K(L-2). Sản lượng tối đa đặt được là: A. Q = 380 B. Q = 560 C. Q = 580 D. Q = 576 6. Khi chi phí trung bình tăng dần theo sản lượng thì: A. Chi phí biên bằng chi phí trung bình. B. Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình. C. Tất cả các câu đều sai. D. Chi phí biên nhỏ hơn chi phí trung bình. 2 Nguyễn Văn Chí _1912788

7. Chi phí biên (MC) là: A. Là độ dốc của đường tổng doanh thu. B. Chi phí tăng thêm khi sử dụng một sản phẩm. C. Chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất. D. Chi phí tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm. 8. Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết người này đã chi ra khoản tiền là TC = 15.000 để mua hai yếu tố này với giá tương ứng PK = 600; PL = 300. Hàm sản xuất được cho là Q = 2K(L-2).Hàm năng suất biên của các yếu tố K và L là: A. MPK = L - 2 và MPL = 2K B. Tất cả các câu đều sai. C. MPK = 2K và MPL = L – 2 D. MPK = 2L - 4 và MPL = 2K 9. Giả sử năng suất trung bình của 6 công nhân là 15. Nếu sản phẩm biên (năng suất biên) của người công nhân thứ 7 là 20, điều này thể hiện: A. Năng suất biên đang tăng. B. Năng suất trung bình đang tăng. C. Năng suất biên đang giảm. D. Năng suất trung bình đang giảm. 10. Năng suất biên (MP) của một yếu tố sản xuất biến đổi là: A. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm của các yếu tố sản xuất. B. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi, các yếu tố sản xuất còn lại giữ nguyên. C. Sản phẩm trung bình tính cho mỗi đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi. D. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đồng chi phí của các yếu tố sản xuất biến đổi.

3. Bài tập Bài 1: Hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty được cho bởi phương trình: TC = 500 + 20Q 20Q. Trong đó TC là tổng chi phí, Q là tổng sản lượng, cả hai được tính theo đơn vị 1.000. a. Chi phí cố đị định nh của cô công ng ty là bao nhiêu? TC = 500 + 20Q FC = 500 x 1.000 = 500.000 b. Nếu công ty sản xuất 10.0 10.000 00 đơn vị sản phẩm, chi phí bi biến ến đổi trung bình là bao nhiêu? AVC = VC/Q= (20 x 10)/10 = 20 3 Nguyễn Văn Chí _1912788

c. Chi phí biên của mỗi đơn vị sản xuất là bao nhiêu nhiêu?? MC = TC’Q = (500 +20.Q)’ = 20 d. Chi phí cố đị định nh trung bình là bao nhiêu? AFC = FC/Q = 500.000/10.000 = 50 Bài 2: Giả sử hàm tổng chi phí của doanh nghiệp có dạng: TC = Q 2 + 20Q + 5.000 a. Xác đ định ịnh hàm tổng chi phí biến đổ đổii (TVC)? TVC = Q2 + 20Q b. Xác định hàm chi phí trung bình? ATC = TC/Q = Q + 20 + 5000/Q c. Nếu do doanh anh nghiệp sản xuất sản lượng Q = 100, th thìì c hi phí c ố định trung bìn bình h là bao nhiêu? AFC = FC/Q = 5.000/100 = 50 Bài 3: Ông A đang làm việc cho một công ty với mức lương hàng tháng là 20 triệu đồng, có nhà đang cho thuê 15 triệu đồng/ tháng. Ông có ý định nghỉ việc, lấy lại nhà để mở cửa hàng sách. Dự tính sẽ thuê 4 nhân viên bán hàng với mức lương mỗi người là 6 triệu đồng/tháng. Tiền nước, điện, điện thoại hàng tháng là 15 triệu đồng, chi phí quảng cáo hàng tháng là 1,5 triệu đồng. Tiền thuế khoán hàng tháng dự kiến là 6 triệu đồng. Các chi phí khác là 1 triệu đồng/tháng. Doanh thu dự kiến mỗi tháng là 900 triệu đồng, tiềm mua sách chiếm khoảng 85% doanh thu, tiền trả lãi vay hàng tháng chiếm 1% doanh thu. a. Tính cchi hi phí kế ttoán, oán, chi phí ẩn (c (chi hi phí cơ hội) và chi phí kinh tế hàng ttháng. háng. - Chi phí kế toán (là chi ra ): trả lương 6tr x4 + điện nước 15tr + quảng cáo 1,5tr + thuế 6tr + chi phí khác 1tr + mua sách 0,85x900tr + trả lãi vay 0,01x900tr = 821,5 tr - Chi phí kinh tế = cphi kế toán + cphi ẩn = 774.000.029.500 + lương 20tr + nhà cho thuê 15tr = 856,5 tr b. Tính lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế hàng thá tháng. ng. - Lợi nhuận kế toán = doanh thu – cphi kế toán = 900 – 821,5 = 78,5 tr - Lợi nhuận kinh tế = doanh thu – cphi kte = 900 – 856,5 = 43,5 tr c. The Theo o bạn, ông A có nên nghỉ việc để mở cửa hàng sách? - Dựa vào lợi nhuận kinh tế ta kết luận nên nghỉ việc để mở cửa hàng d. Nế Nếu u lãi suất dự k iến hàng thá tháng ng chiếm 1,5% doanh thu, tiền thuế kh khoán oán dự k iến h àng tháng là 8 triệu đồ đồng/tháng, ng/tháng, b bạn ạn hãy cho ông A lời khu khuyên. yên. 4 Nguyễn Văn Chí _1912788

CHƯƠNG 4 – CẤU TRÚC THỊ T TRƯỜNG RƯỜNG 1. Lý tthuyết huyết - Thị trường cạnh tra tranh nh hoàn hảo Khái ni niệ ệm Đặc đi điể ểm

Th Thịị trư trườ ờ ng ccạ ạnh ttranh ranh hoàn h hả ảo Là thị trườ ng trong đó người mua và người bán cho rằng các qđ mua bán của họ không ảnh hưởng đến giá cả thị trường - Nhiều DN tgia và sp của mỗi DN là 0 đáng kể - Các DN sx ra sp giống nhau và có giá = nhau - Có thông tin gần như hoàn hảo của sp để xđ các sp đều giống nhau - Không có gì cản trở khi gia nhập hay rút lui khỏi thị trường - Đường cầu của DN cạnh tranh hoàn hảo là đường nằm ngang

- Quyết đị định nh về cun cung g ứng của DN ttrong rong thị trườn trường g cạnh tran tranh h hoàn hảo + Đường cung ngắn hạn của DN Bảng công th thứ ứ c ttóm óm ggọ ọn Kí hiệ u

Tên gọi

Công thức

Doanh thu biên (MR)= giá bán (P)= doanh thu trung bình (AR) Doanh thu biên

MR

MR = TC’Q = VC’ Q

Doanh thu trung bình

AR

AR =

Doanh thu Lợi nhuận

  () ả ư ợ ()

TR TR = P.Q Chi phí biên (MC) = Giá bán (P) = Doanh thu biên (MR) Π Π = Tổng D.Thu (TR) – Tổng chi phí (TC)

- Thị trường độ độcc quyền thuần túy + Khái niệm: Là thị trường chỉ có 1 nhà sx và cung ứng loại sp hoặc dịch vụ cụ thể nào đó, có sự cản trở lớn khi xâm nhập hoặc rút lui khỏi thị trường, có thể tự định giá. + Hành vi của D DN N độc qu quyền: yền: + Đường cầu thị trường = đường cầu DN + Không tồn tại đường cầu độc quyền D = AR

MR

+ Ta có: Đường cầu DN: P = a – b.Q +

Tổng Dthu:

TR = P.Q = a.Q – b.Q2

+

Dthu TB:

AR = TR/Q = P

+

Dthu biên:

MR = TR’ Q = a – 2b.Q

#Note: Hàm Dthu biên MR có cùng đg tung độ vs D, và có hệ số góc gấp đôi hệ số góc D 5 Nguyễn Văn Chí _1912788

Mục tiêu để tối đa hóa lợi nhuận là Doanh thu biên (MR) = Chi phí biên (MC) 2. Trắ Trắcc nghi nghiệm ệm 3. Bài tập 1.

P =120 - Q

a. Nếu là DN cạnh tranh hoàn hảo, P = 80 -> Cực đại lợi nhuận MR = MC = P P = 80 => Q =70



b. Nếu là DN độc quyền có đường cầu P = 120 - Q => MR = 120 - 2Q

MR =120 - 2Q

Thấy MR cắt MC tại Q = 50, dóng lên đường cầu P, cắt đường cầu tại P = 70

 Như vậy P = 70 và Q = 50 thì LN cực đại 2. Một DN cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC = 3.000 + 30Q + 2Q 2 Giá thị trường P = 210. Tính sản lượng để LN cực đại và lợi nhuận cực đại Giải TC = 3000 + 30Q + 2Q2 -> MC = TC’ Q = 30 + 4Q Lợi nhuận đạt cực đại khi P = MC => 30 + 4Q = 210 => Q = 45 Lợi nhuận = Doanh thu(TR) – tổng chi phí (TC) = 210.45 - (3.000 + 30.45 + 2.452) = 1050 3. Một doanh nghiệp độc quyền có hàm tổng chi phí TC = 3.000 + 30Q + 2Q 2 Cầu thị trường P = 300 – Q. Tính sản lượng để lợi nhuận cực đại P = 300 – Q => MR = 300 – 2Q TC = 3.000 + 30Q + 2Q 2 => MC = 30 + 4Q Lợi nhuận cực đại MR = MC => Q = 45 => thay vào hàm cầu thị trường -> P = 255  Lợi nhuận cực đại khi Q = 45 và P = 255 Lợi nhuận = Doanh thu – Tổng chi phí = 45.255 - 3.000 - 30.45 - 2.452 = 3075

- Cạnh tranh hoàn hảo

6 Nguyễn Văn Chí _1912788

1. Một d doanh oanh nghiệp hoạt đ động ộng tron trong g thị trường cạnh tranh hoàn toà toàn n có số liệu về chi phí sản xuấ xuấtt trong n ngắn gắn hạn như sau: Q 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 10 (SP) TC 1.500 2.500 3.400 4.300 5.100 6.100 7.300 8.600 10.100 11.900 13.900 (Đ) a. Xác định AVC, AFC, AC và MC

b. Xác định điểm đóng cửa (P = AVCmin). Ở những mức giá nào thì doanh nghiệp tiếp tục sản xuất? (P>= AVCmin) c. Xác định ngưỡng sinh lời (hòa vốn, P = ACmin). Ở những mức giá nào thì doanh nghiệp có lời? (P> ACmin) d. Nếu thị trường P = 180 đ/sp, doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận? (P=MR=MC = 180 -> Q) Tổng lợi nhuận đạt được? e. Nếu thị trường P = 100 đ/sp, doanh nghiệp quyết định sản xuất ở mức sản lượng nào? (so 100 với AVC min và AC min). Xác định phần lỗ nếu có f. Nếu thị trường P = 80 đ/sp, doanh nghiệp nên quyết định thế nào? -> dựa vào AVCmin và ATCmin

7 Nguyễn Văn Chí _1912788

2. Hàm số cầu th thịị trường của sản phẩm X tro trong ng thị trườ trường ng cạnh tr tranh anh hoàn ttoàn oàn có dạn dạng gP = -Q/20 + 1.00 1.000. 0. M Một ột do doanh anh nghiệp sản xuấ xuấtt sả sản n phẩm X ccó óh hàm àm cchi hi p phí hí sản xuất dà dàii hạn là: LTC = q3 – 20q2 + 300q a. Xác định sản lượng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp (LACmin -> LAC’ = 0 -> q) LAC = (LTC/q) = q2 - 20q + 300 LMC = LTC’q = 3q – 40q + 300 Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, cân bằng dài hạn khi P = LACmin LACmin -> LAC’ = 0 -> 2q – 20 = 0 -> q = 10 -> LACmin = 200 b. Xác định mức giá cân bằng dài hạn của ngành (P = LACmin) P = LACmin = 200 c. Xác định sản lượng cân bằng dài hạn của ngành -> lấy P của câu b đưa vào hàm P của thị trường -> Q P = -Q/20 + 1000, với P = 200 -> Q = 16.000 d. Giả định các doanh nghiệp trong ngành đều có hàm chi phí sản xuất dài hạn như nhau thì có bao nhiêu doanh nghiệp sản xuất trong ngành? (Có Q, q -> n = Q/q) 8 Nguyễn Văn Chí _1912788

N = Q/q = 16000/10 = 1600 DN - Thị trường độc quyền 1. Công ty Alpha là một nhà độc quyền bán bồn nước ino inoxx có h hàm àm tổng chi p phí hí là: TC = Q2 + 20Q + 10.000 và hàm cầu tthị hị trường là P = -2Q + 500 a. Để tối đa hóa lợi nhuận, công ty sẽ ấn định giá bán và sản lượng như thế nào? P = -2Q + 500 -> MR = 500 - 4Q

TC = = Q2 + 20Q + 10.000 -> MC = 2Q + 20

Để tối đa hóa lợi nhuận thì công ty sx sao cho MC = MR -> 2Q + 20 = 500 - 4Q => Q = 80 -> P = 340 Tính tổng lợi nhuận và tổng thặng dư? Lợi nhuận max = TR – TC = 340.80 – ( 802 + 20.80 + 10.000) = 9.200

Thặng dư tiêu dùng HEA = 0.5x( 500-340x80) = 6400 Thặng dư sx EAID = 0,5x( 340-20 + 340-180)x 80 = 19.200 Tổng thặng dư = 6400 + 19200 = 25.600 b. Nếu công ty này hoạt động như một nhà cạnh tranh hoàn toàn thì giá bán và sản lượng sẽ là bao nhiêu? Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, cân bằng khi P = MC => -2Q + 500 = 2Q + 20 => Q = 120 ; P = 260 Tính tổng lợi nhuận và tổng thặng dư được tạo ra? Lợi nhuận = TR – TC = 260.120 – ( 1202 + 20.120 + 10.000) = 4.400 Thặng dư tiêu dùng HCB = (500-260)*120/2 = 14.400 Thặng dư sx CBD = (260-20)*120/2 = 14.400 Tổng thặng dư = 14.400 + 14.400 = 28.800 9 Nguyễn Văn Chí _1912788

c. Do thế lực độc quyền bán ở câu a, tổn thất vô ích là bao nhiêu? Tổn thất vô ích = 28.800 – 25.600 = 3.200

CHƯƠNG 5 – HỆ THỐNG TÀI KHOẢN THU NHẬP QUỐC DÂN 1. Hệ th thống ống tài k khoản hoản quốc gia Các thước đo về sản lượng

- Các thước đo thu nhập

+ Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)

+ Thu nhập quốc dân (NI)

+ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

+ Thu nhập cá nhân (PI)

+ Sản phẩm quốc dân ròng (NNP)

+ Thu nhập khả dụng (DI)

+ Sản phẩm quốc nội ròng (NDP) - Dòng chu chuy chuyển ển của nền kinh ttế ế Hộ gia đình chi tiêu và tiết kiệm CP: Thu thuế, mua hàng hóa dịch vụ, trả phúc lợi cho người dân DN: Dùng tiền tiết kiệm khấu hao để đầu tư Nước ngoài: Mua hàng hóa và dịch vụ

I: Đầu tư nước ngoài Te: Thuế doanh thu C: Chi tiêu HGĐ G: Chi tiêu CP Y: Lương B: Phúc lợi

10 Nguyễn Văn Chí _1912788

- GDP GDP: Tổng giá trị thị trường của sp và dv cuối cùng được sx trên lãnh thổ của 1 quốc gia trong 1 thời đoạn + GDP có 2 phần thu nhập Phần do công dân VN tạo ra trên lãnh thổ VN Phần do công dân nc khác tạo ra trên lãnh thổ VN GNP = GDP + thu nhập người dân tại nước ngoài – thu nhập của người nước ngoài tại VN - Đo lườn lường g GDP + Phương pháp chi tiêu Tổng chi tiêu nền kinh tế Y = C + I + G + (X – M) Trong đó :

Y là chi tiêu C là chi tiêu HGĐ và DN (mua sắm, phục vụ cho nhu cầu hàng ngày) I là đầu tư của tư nhân (mua máy móc thiết bị, xd nhà ở mới) G là chi tiêu CP (chi trả lương, mua sắm, trợ cấp là thu nhập HGĐ) X là Xuất khẩu M là Nhập khẩu

+ Phương pháp thu nhập Tổng thu nhập từ yếu tố sx Y = Lg (w) + LN () + tiền thuê (r ) + tiền lãi (i) + khấu hao + thuế gián thu + điều chỉnh 

hu nhập của các yếu tố sx Lao động -> Lương, thuế gián thu là thuế VAT, điều chỉnh là nếu có Đất -> Tiền thuê đất Vốn -> Lãi Doanh trí -> Lợi nhuận Khấu hao là bao gồm hao mòn hữu hình (trầy, xước) và vô hình (lạc hậu)

GDP = thù lao lao động + tiền thuê + tiền lãi + lợi nhuận + điều chỉnh Ý nghĩa: Lấy GDP chia đầu người -> nói lên tốc độ tăng trưởng kinh tế, GDP nhiều thì quốc gia đó có nhiều hàng hóa dịch vụ hơn, chỉ phản ánh được sản lượng hàng hóa dịch vụ có nhiều hơn so với nước khác . Xuất lượng Tổng sản lượng bằng tiền (giá trị gia tăng) được sx trong nền kte + Những điểm lưu ý #GDP đo lượng bằng tiền (USD, VNĐ), có tính theo sức mua 11 Nguyễn Văn Chí _1912788

#Tránh tính 2 lần (bỏ qua sp trung gian – chỉ tính giá trị gia tăng, sp cuối cùng) + Sp trung gian : là sp đc mua để sd làm đầu vào để sx ra sp khác + Sp cuối cùng : là sp được sx và bán để tiêu dùng hoặc đầu tư

GDP chỉ tính cho giá bán cuối cùng là 10.000 đồng #Loại trừ những giao dịch phi sx + Giao dịch tài chính: Thanh toán phúc lợi, cho tặng trong gđ, giao dịch chứng khoán + Hàng đã sử dụng: Nhà ở, đồ dùng - Nhược điểm trong việc xác định GDP + Không tính đến những giao dịch phi thị trường (trợ cấp) + Không tính đến thời gian nghỉ ngơi + Không phản ánh chất lượng sp + Không phản ánh cơ cấu sp (nhiều, ít) + Không phản ánh các ảnh hưởng của môi trường + Không phản ánh nền kinh tế ngầm GNP GNP: Tổng giá trị thị trường của sp và dv cuối cùng đc sx thuộc sở hữu của một quốc gia trong 1 thời đoạn +GNP có 2 phần thu nhập Phần do công dân VN tạo ra trên lãnh thổ VN Phần do công dân VN tạo ra trên lãnh thổ nước khác NDP NDP: Sản phẩm quốc nội ròng: Phản ánh lượng giá trị mới sáng tạo, được sx ra trên lãnh thổ một nước NDP = GDP – khấu hao NNP NNP: Sản phẩm quốc dân ròng: Phản ánh giá trị mới sáng tạo o công dân một nước sx ra NNP = GNP – khấu hao NI NI: Thu nhập quốc dân : Phản ánh mức thu nhập mà một công dân một nước tạo ra, không kể phần tham gia của cp dưới dạng thuế gián thu 12 Nguyễn Văn Chí _1912788

NI = GDP – khấu hao – thuế gián thu NI = NNP – thuế giá thu PI PI: Thu nhập cá nhân: Thu nhập quốc dân/ đầu người PI = NI/ số dân PI = NI – lợi nhuận giữ lại và nộp cho chính phủ + trợ cấp DI DI: Thu nhập khả dụng: Phần thu nhập quốc dân còn lại khi các hộ gia đình đã nộp tất cả thuế trực thu và nhận trợ cấp của CP DI = PI – Td Td: Thuế trực thu (vd: thuế thu nhập cá nhân) 2. Cách tính GDP (da (danh nh nghĩa và thực) GDP d danh anh ngh nghĩa ĩa + Đo lường tổng sp quốc nội sx ra trong một thời kỳ theo giá hiện hành + Không được điều chỉnh theo giá thay đổi (lạm phát) + Lấy giá thị trường nhân sản lượng

GDP tth h ực + Đo lường tổng sp quốc n ội sx ra trong một thời kỳ theo giá cố định ở một thời điểm được lấy làm gốc + Lấy giá năm gốc nhân sản lượng của từng năm

3. Cách tính các chỉ số khác Chỉ số điều ch ỉnh GDP = (GDP danh nghĩa / GDP thực)*100 Chỉ số giá tiêu dùng: sản lư ợng năm gốc là Qo Tỉ lệ lạm phát: CPI năm nay trừ CPI năm trước Có thể tính dựa vào chỉ số điều chỉnh GDP: Dt – Dt -1 Tốc độ tăng tưởng: GDP nâm nay trừ GDP năm trước Dùng GDP thực

- Chỉ ssố ố giá tiêu dùng (CPI): Quan sát giá cả trên thị trường của hàng hóa tiêu dùng CPI đo lường giá hàng hóa và dịch vụ được mua bởi người tiêu dùng (không bao gồm giá hàng hóa và dịch vụ được mua bởi chính phủ, các hãng) Phản ánh xu thế và mức độ biến động của giá bán lẻ hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ dùng trong sinh hoạt của khu dân cư và các hộ gia đình 13 Nguyễn Văn Chí _1912788

Theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian. Khi CPI tăng đồng nghĩa với việc mức giá trung bình tăng và ngược lại cũng cho thấy lạm phát + Cách tính CPI  Bước 1: Cố định giỏ hàng hóa thông qua điều tra, người ta sẽ xác định lượng hàng hóa, dịch vụ tiêu biểu mà một người tiêu dùng điển hình mua  Bước 2: Xác định giá cả: Thống kê giá cả của mỗi mặt hàng trong giỏ hàng tại mỗi thời điểm  Bước 3: Tính chi phí (bằng tiền) để mua giỏ hàng hóa bằng cách dùng số lượng nhân với giá cả của từng loại hàng hóa rồi cộng lại  Bước 4: Lựa chọn thời gỳ gốc để làm cơ sở so sánh rồi tính chỉ số giá tiêu dùng cho

các năm  Bước 5: Tính tỷ lệ lạm phát + Hạn chế của CPI -

CPI không phản ánh được hiệu ứng thay thế vì nó sử dụng giỏ hàng hóa cố định CPI không phản ánh được sự xuất hiện của những hàng hóa mới CPI không phản ánh được sự thay đổi của chất lượng hàng hóa

- Điều cchỉnh hỉnh giá tr trịị tiền ở các thời điểm khác nhau

VD: Mua bữa tối với 300$ tại nhà hàng là C Chi 1200$ mua laptop, lap top đc mua tại TQ là đầu tư (mua máy mó...


Similar Free PDFs