TÀI Chính TIỀN TỆ ghi chú ôn tập , ghi bài PDF

Title TÀI Chính TIỀN TỆ ghi chú ôn tập , ghi bài
Author Vuong Nguyen
Course tài chính tiền tệ
Institution Học viện Tài chính
Pages 70
File Size 1.5 MB
File Type PDF
Total Downloads 160
Total Views 310

Summary

Download TÀI Chính TIỀN TỆ ghi chú ôn tập , ghi bài PDF


Description

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ: A. Những vấn đề cơ bản của TCTT: I.

CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ TIỀN 1. Sự ra đời của tiền tệ:

a.Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên Điều + Cộng đồng nguyên thủy bắt đầu tan rã kiện + Giữa các XH phát sinh quan hệ trao đổi ra đời trực tiếp một hàng hóa này lấy hàng hóa khác + HH A trao đổi được với HH B là do hao phí lao động để tạo ra X HH A tương đương NX: với hao phí lao động để tạo ra Y HH B + Trong phương trình trao đổi trên HH A và HH B có vị trí và tác dụng khác nhau

c.Hình thái chung + Cuộc phân công LĐXH lần thứ 2 xuất Điều hiện. kiện + Từng vùng, khu vực hình thành chợ (thị ra đời trường) trao đổi HH. + Trong pt trao đổi chỉ có 1 hàng hóa đóng vai trò VNG chung, giá trị HH đều được biểu hiện ở VNG chung NX: + Trao đổi chỉ được thực hiện qua 2 lần bán và mua + VNG chung còn mang t/c ĐP và TG + Theo các nhà KT hiện tại, VNG chung chính là tiền

b.Hình thái mở rộng + Phân công lao động XH lần thứ nhất xuất hiện. + Cộng đồng nguyên thủy tan rã, hình thành gđ, chế độ tư hữu + Trong hình thái mở rộng có nhiều HH tham gia trao đổi nhưng vẫn là trao đổi trực tiếp + Mỗi HH là vật ngang giá riêng biệt của HH khác (chưa có VNG chung) nên những người trao đổi khó đạt được mục đích ngay. d.Hình thái tiền tệ + Do sự pt của sx và trao đổi HH + Sự mở rộng nhanh chóng của thị trường dân tộc và Thế giới + Kim loại vàng là VNG chung cho cả TG hàng hóa + TGHH được chia thành 2 bên = 1 bên là HH-tiền tệ + 1 bên là HH thông thường + Việc biểu hiện giá trị của mọi HH được cố định bằng vàng =>Tiền tệ là sản phẩm của qtrinh sx và trao đổi HH

2. Sự phát triển của tiền tệ: *Phụ thuộc vào 3 yếu tố: - Sự phát triển của sx và trao đổi hàng hóa. - Sự pt của hệ thống ngân hàng. - Trình độ phát triển KHCN trong hđ ngân hàng. 1

* Sự phát triển của tiền tệ: Tiền = HH Tiền vàng  Tiền đúc = KL kém giá  Tiền giấy  Tiền C/khoản (1) (2) (3) (4) (5) a.Tiền bằng HH thông thường + Những hàng hóa đóng vai trò là VNG chung để trao đổi trực tiếp nhiều lần với HH khác + HH đó gọi là quý hiếm gọn nhẹ dễ bảo quản, dễ chuyên chở và phù hợp với tập quán trao đổi từng địa phương Ưu + Giúp cho quán trình trao đổi trở nên thuận tiện và dễ dàng hơn, không phải tìm điểm kiếm những người trao đổi có ý muốn trao đổi trực tiếp với nhau + Độ bền không cao Nhược + Khó khăn trong việc vận chuyển điểm + Việc không chia nhỏ HH + Chất lượng không đồng nhất + Hư hỏng trong quá trình trao đổi đã gây ra lãng phí. b.Tiền vàng + Xuất hiện ở TK VII TCN, dưới triều đại vua Lidia, vùng Tiêu Á. + Tới TK XVI, các nước bắt đầu sử dụng tiền vàng, có nước vừa sử dụng tiền vàng vừa sử dụng tiền bạc ->(Quan trọng) + Vào đầu TK XIX và đầu XX, tiền vàng trở nên phổ biến ở hầu hết các QG trên TG + Ngày nay vàng được SD trong dự trữ của các QG trong thanh toán tiểu ngạch + Không đủ lượng vàng dự trữ để trao đổi mua bán c. Tiền đúc bằng d. Tiền giấy e. Tiền chuyển khoản kim loại kém giá + Tiền đc đúc bằng + Tiền đc làm bằng nguyên + Còn được gọi là bút tệ được SD = cách ghi chép trên sổ sách của các NH kim loại như: đồng, liệu giấy: cotton or polime + Tiền giấy được phát hành và KH. chì, kẽm, nhôm + Tiền CK xuất hiện lần đầu tên ở + Đc lưu thông phổ từ các triều đại Phong kiến biến trong các triều + Giấy bạc NH là loại tiền nước Anh và giữa TK XIX đại PK do nhành giấy thực sự cần thiết cho lưu + Tiền CK được SD thông qua các vua được quyền thông, xh lần đầu tiên vào Công cụ thanh toán như: đầu TK XIX ở Hà Lan do Giấy tờ thanh toán, thẻ thanh toán, phát hành thông qua hệ thống máy tính được + Ngày nay ở 1 số NH Amsteadam phát hành các QG SD tiền đúc *NH độc quyền phát hành: nối mạng. + Ngày nay tiền CK chiếm tỉ trọng lẻ do NHTW phát NHTW - Ngày nay NHTW các nước lớn trong tổng phương tiện thanh toán hành 2

đều phát hành giấy bạc NH của nền kinh tế. vào lưu thông 3. Các định nghĩa về tiền: - Định nghĩa tiền tệ của Mác: Tiền tệ là 1 hàng hóa đặc biệt đóng vai trò VNG chung để thực hiện quan hệ trao đổi - Định nghĩa tiền tệ của các nhà KT hiện đại: Tiền tệ là bất cứ phương tiện nào được XH chấp nhận làm phương tiện trao đổi với mọi hàng hóa, dịch vụ vào các khoản thanh toán khác trong nền kinh tế (Theo quan điểm của Mác thì tiền tệ có 5 chức năng) II. CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ Phương tiện định giá

Phương tiện trao đổi Phương tiện dự trữ (Quan trọng) giá trị (quan trọng) + Là chức năng mà tiền + Tiền là môi giới trung gian + Là chức năng mà Khái được dùng để đo giá trị trong quá trình trao đổi hàng hóa tiền là phương tiện niệm của hàng hóa dịch vụ chứa sức mua theo trong nền kinh tế TG + Tiền phải có giá trị danh - Có thể SD tiền mặt hoặc tền CK + Phải có dự trữ bằng - Có thể SD tiền vàng hoặc tiền tiền vàng nghĩa xác định + Có thể dự trữ bằng + Tiền phải được quy dấu hiệu định thành tiền đơn vị: - Để thực hiện chức năng PTTĐ tiền dấu hiệu or gửi cần đảm bảo các chuẩn mực sau: vào NH với đk đồng Đặc tên gọi, bội số, ước số. tiền đó là ổn định điểm + Khi thực hiện chức + tạo ra hàng loạt năng này không nhất thiết + chấp nhận 1 cách rộng rãi + có thể chia nhỏ để đổi chác phải là tiền thực + dễ chuyên chở + khó bị hư hỏng + trong lưu thông chỉ chấp nhận 1 số lượng tiền nhất định + Dùng chức năng này, + góp phần mở rộng lưu thông + góp phần điều tiết số lượng phương tiện Ý xác định được giá cả của hàng hóa nghĩ HH để thực hiện trao đổi + góp phần kiểm soát tình hình lưu thông + góp phần tập trung + Giảm đc số giá cần phải lưu thông hàng hóa a xem xét -> giảm được chi + đảm bảo trao đổi, thuận tiện, vào tích lũy vốn cho nhanh chóng. Do đó giảm được các chủ thể phí và thời gian trao đổi thời gian và chi phí trao đổi n HH -> n(n-1)/2 mức giá III. CUNG CẦU TIỀN TỆ 3

1. Các khối tiền tệ KL tiền cần thiết cho lưu thông (Mn) K/n: KL tiền cần thiết cho lưu thông là KL tiền do tổng nhu cầu nền KTQD trong 1 Thời kì nhất định Công thức: Mn=P.Q/V P: mức giá cả hàng hóa Q: Tổng KL hàng hóa đưa vào lưu thông V: Tốc độ lưu thông Bình quân của tiền tệ KL tiền tệ có trong lưu thông (Ms) K/n: Chỉ các phương tiện được chấp nhận làm trung gian trao đổi với mọi hàng hóa, dịch vụ và các khoản thanh toán khác tại mỗi thị trường và trong 1 thời gian nhất định. + Tính lỏng của 1 phương tiện là khả năng chuyển đổi thành tiền hoặc tài sản của phương tiện đó với thời gian và chi phí nhất định  Tiền giấy là phương tiện có tính lỏng cao. + Các thành phần có tính lỏng trong lưu thông: M1: Khối tiền tệ giao dịch: (có tính lỏng cao nhất) + Tiền mặt ( giấy bạc ngân hàng, tiền đúc lẻ) + Tiền gửi không kì hạn  Phục vụ trao đổi mua bán M2: Khối tiền tệ giao dịch mở rộng: (thấp hơn M1) + M1 + Tiền gửi có kì hạn M3: Khối tiền tệ tài sản (thấp hơn M2) + M2 + Tiền trên các chứng từ có giá: (có tính thanh khoản cao) (không phải tiền mặt) MS: Khối lượng tiền trong lưu thông + M3 + Các phương tiện thanh toán khác. So sánh Ms với Mn: Ms/Mn + =1 => tiền và hàng cân đối + hiện tượng thiếu phát + >1 => hiện tượng lạm phát  Các tỉ số trên được kiểm chứng thông qua “tín hiệu thị trường”, như chỉ số giá hàng tiêu dùng, tỉ giá hối đoái, giá vàng,… để điều chỉnh Ms xích lại gần Mn 2. Cầu tiền tệ:

4

- Khái niệm: là số lượng tiền mà các tác nhân và thể nhận trong nền kinh tế cần để thỏa mãn nhu cầu chi dùng. Nó được xác định bằng KL tiền cần thiết cho lưu thông (Mn). - Các loại cầu tiền: + Cầu tiền cho giao dịch: là số lượng tiền dùng để mua sắm hàng hóa hàng ngày. + Cầu tiền cho tích lũy: số lượng tiền mà các chủ thể cần để thực hiện 1 dự định cho tương lai. + Cầu tiền cho dự phòng: số lượng tiền mà các chủ thể cần để ngăn ngừa hạn chế khắc phục các rủi ro xảy ra và để chớp lấy cơ hội mua thuận tiện trong tương lai. + Cầu tiền để cất trữ: số lượng mà các chủ thể tạm thời chưa có nhu cầu sử dụng được đưa vào cất trữ dưới dạng tiền vàng. - Các nhân tố ảnh hưởng: (4) + Giá trị khoản giao dịch + Sự không đồng bộ về thời gian giữa thu và chi + Lãi suất tín dụng + Tập quán chi tiêu của từng dân tộc. 3. Cung tiền trong lưu thông - Khái niệm: là chỉ việc phát hành vào lưu thông 1 KL tiền tệ nhất định để đáp ứng nhu cầu sử dụng tiền - Quy trình cung tiền: Tiền mặt và tiền chuyển khoản + Tiền cơ sở: MB= C + R C: tiền mặt đang lưu hành ngoài hệ thống NH R: tiền dự trữ của NHTM - Tiền mặt: NHTW độc quyền phát hành tiền qua các kênh (các kênh phát hành tiền): + (1) Tái Chiếu khấu thương phiếu và các chứng từ có giá của các NHTW và TCTD Nhân tố ảnh hưởng: Lãi suất tái chiết khấu Mệnh giá thương phiếu => An toàn không gây lạm phát + (2) Phát hành tiền qua thị trường vàng và ngoại tệ ( mua vàng và ngoại tệ ) Nhân tố ảnh hưởng: giá vàng, ngoại tệ Khối lượng vàng, ngoại tệ + (3) NHTW phát hành tiền cho NSNN vay - Đi vay có tài sản đảm bảo = > Dễ gây lạm phát - Đi vay không có tài sản đảm bảo + (4) NHTW cung ứng tiền qua nghiệp vụ thị trường mở ( mua giấy tờ có giá ) (3+4): chủ động (2): tốt nhất - Tiền chuyển khoản: do NHTW và các tổ chức tín dụng tạo ra + Cơ sở cung tiền chuyển khoản:  Các NH hoạt động trong cùng hệ thống (hệ thống NH 2 cấp và liên kết với nhau)  Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và thanh toán không dùng tiền mặt giữa các NH 5

- Quá trình tạo tiền: + Từ lượng tiền gửi ban đầu ở NHTM thứ nhất, thông qua nghiệp vụ tín dụng và thanh toán không dùng tiền mặt có khả năng tạo ra lượng tiền CK lớn gấp nhiều lần số tiền nhận được ban đầu. + Mức cung tiền: trong điều kiện tiêu chuẩn (1) Hệ số mở rộng = 1 / tỉ lệ dự trữ bắt buộc (2) Số tiền gửi được tạo ra = Số tiền gửi ban đầu X hệ số mở rộng TG => đúng trong mọi trường hợp. - Công thức tính hệ số mở rộng tiền gửi đầy đủ: m= (1+C/D)/(rb + re + C/D) Trong đó: C/D: tiền mặt trên tiền gửi thanh toán rb: tỉ lệ dự trữ bắt buộc (re = ER/D) (ER: tiền gửi dư thừa) - Các tác nhân tham gia vào quá trình cung ứng tiền cho lưu thông: + NHTW + Các NHTM và tổ chức tín dụng + Khách hàng gửi tiền + Ngân hàng vay tiền 4. Cân đối cung cầu tiền tệ - Các trường hợp mất cân đối cung cầu tiền tệ: + Cung > cầu: nếu ở mức độ cao sẽ dẫn đến lạm phát giá cả hàng hóa gia tăng và cuối cùng làm giảm thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế + Cung < cầu: hiện tượng này là thiểu phát, cũng ảnh hưởng đến phát triển KT-XH - Giải pháp cân đối cung cầu tiền tệ: + Cung > cầu:  Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc  Tăng lãi suất tái chiết khấu  Tăng lãi suất tiền gửi  Gia tăng cung cấp hàng hóa dịch vụ  Cung < cầu: ngược lại IV. CÁC CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀ ỔN ĐỊNH TIỀN TỆ 1. Các chế độ lưu thông tiền tệ  Định nghĩa: Chế độ lưu thông tiền tệ là tổ chức lưu thông tiền tệ của 1 QG hay tổ chức QT trong phạm vi không gian và thời gian nhất định. Trong đó các yếu tố hợp thành của chế độ lưu thông tiền tệ được kết hợp thống nhất bằng đạo luật và văn bản quy định.  Các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ: 6

- Bản vị tiền tệ: đây là yếu tố cơ sở của chế độ tiền tệ, nó là căn cứ xác định giá trị đồng tiền luật định + Kim bản vị: nô lệ, phong kiến, CNTB  GT đồng tiền phụ thuộc vào giá trị của KL + Bản vị hàng hóa: trong chế độ lưu thông DHGT  GT đồng tiền phụ thuộc giá trị của HH, dịch vụ + Đơn vị tiền tệ: là tiêu chuẩn giá cả của đồng tiền được quy định bởi pháp luật. Từ đơn vị tiền tệ nhà nước sẽ phát hành vào lưu thông tiền ước số và tiền bội số 1875: bản vị bạc: 27 gr bạc, 1980: bản bị vàng: 0,5895 gr vàng  Chế độ lưu thông dấu hiệu giá trị: - Khái niệm dấu hiệu giá trị: DHGT là những phương tiện có giá trị bản thân rất nhỏ so với sức mua của nó. DHGT có giá trị danh nghĩa pháp định, thay thế tiền vàng đi vào lưu thông - Sự cần thiết của DHGT: + Tiền đề khách quan:  xuất phát từ đặc điểm của chức năng phương tiện trao đổi của tiền tệ  trên cơ sở thực tiễn tiền vàng bị hao mòn vẫn được chấp nhận, do đó, người ta có thể chấp nhận các loại DHGT khác  sản xuất và trao đổi HH pt nhanh chóng, không đủ tiền vàng, bắt buộc phải sử dụng PTTT khác + Nhân tố chủ quan: Các nhà nước đã phát hành tiền dấu hiệu vào lưu thông và nhà nước đảm bảo bằng luật pháp cho việc lưu thông DHGT + Các loại DHGT:  Giấy bạc NH  Tiền đúc lẻ  Tiền CK + Ý nghĩa của lưu thông DHGT:  Khắc phục tình trạng thiếu phương tiện lưu thông khi sản xuất HH ngày càng pt  Tiết kiệm chi phí lưu thông tiền tệ  Thuận lợi trong trao đổi và an toàn trong thanh toán + Hạn chế của lưu thông DHGT:  Dễ bị làm giả, rối loạn lưu thông tiền tệ  Có nguy cơ xảy ra lạm phát B. Những vấn đề cơ bản về tài chính I. KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH 1. Khái niệm tài chính: 7

 Tài chính: là phương thức huy động phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của các chủ thể trong phát triển KT-XH Căn cứ quyết định của các chủ thể Các hộ gia đình Các Doanh nghiệp Nhà nước + Nguồn để hình thành trên + Nguồn vốn để hình thành + Động viên, tập trung từ nên vốn KD của DN đâu và ntn để hình thành quỹ thu nhập của gđ nên quỹ NSNN + Tỉ lệ giữa tiêu dùng và tiết + Hướng đầu tư của DN + Đầu tư ntn thì có hiệu quả + Phân phối và sử dụng kiệm quỹ ntn cho hiệu quả và + Sử dụng quỹ thu nhập sao + Phân phối lợi nhuận ntn tiết kiệm cho tiết kiệm hiệu quả nhất  Nhận xét: - Các quy định của các chủ thể nêu trên đều gắn liền với các phương thức phân bổ nguồn TC và quỹ tiền tệ và được gọi là các quyết định tài chính. - Các quyết định kể trên sẽ tạo ra các dòng tiền vận động gắn liền với hoạt động KT-XH của các chủ thể đó nhằm đạt được miêu tả đã định. - Sự vận động của các dòng tiền trong không gian và TG cụ thể sẽ chịu ảnh hưởng của các rủi ro khách quan và chủ quan nhất định.  Nguồn Tài chính: là những khả năng tài chính mà các chủ thể trong XH có thể khai thác và sử dụng cho mục đích của mình - Nội dung: + Giá trị của cải vừa được tạo ra trong kì + Giá trị của cải từ kì trước chuyển sang + Giá trị của cải từ nước ngoài chuyển vào và từ trong nước chuyển ra + Giá trị của tà sản tài nguyên của nhà nước - Hình thức của nguồn Tài chính: + Nguồn tài chính hữu hình:  Dưới dạng hiện vật: Tài sản, máy móc, thiết bị  Dưới dạng giá trị: nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý + Nguồn tài chính vô hình: (VD: bằng phát minh sáng chế)  Quỹ tiền tệ: là 1 lượng nhất định các nguồn tài chính đã huy động được để sử dụng cho 1 mục đích - Đặc điểm: + Có tính mục đích. (VD: quỹ thu nhập gđ) + Thường xuyên vận động + Có tính sở hữu VD: Vốn kinh doanh là quỹ tiền tê 8

2. Chức năng của tài chính Chức năng phân bổ nguồn lực tài chính

Khái niệm

VD: Đối tượn g Chủ thể

Kết quả II.

Chức năng kiểm tra quá trình phân bổ nguồn lực tài chính Là chức năng mà nhờ vào đó việc kiểm tra bằng đồng tiền được thực hiện đối với sự vận động của các nguồn tài chính trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt được mục đích nhất định:

Là chức năng mà nhờ vào đó các nguồn tài chính đại diện cho những bộ phận của cải XH được đưa vào các quỹ tiền tệ và sử dụng quỹ tiền tệ đó cho những mục đích khác nhau, thỏa mãn nhu cầu, các lơi ích khác nhau của các chủ thể trong XH Doanh thu: nộp thuế, chi phí, lương, chia lãi Là toàn bộ của cải XH dưới hình thức giá trị Là sự vận động của toàn bộ Nguồn TC Là nhà nước, Doanh nghiệp, dân cư

Là chủ thể của chức năng phân bổ

Tư cách: + Người có quyền sở hữu nguồn TC: dùng NSNN chi trả QP,AN,.. + Người có quyền sử dụng nguồn TC: khoản vay của nhà nước + Người có quyền lực chính trị: thu thế + Người có quyền lực XH: chỉ bao gồm các tổ chức XH *Khi NN cho DN vay vốn: NN-sở hữu, DNsử dụng *NN có 3 tư cách: sở hữu, sử dụng, chính trị *DN có 2 tư cách: sở hữu, sử dụng Hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ

VD: đối với doanh nghiệp quan trọng nhất là tạo lập và phân bổ nguồn sản xuất kinh doanh. Kiểm tra việc khai thác nguồn tài chính của doanh nghiệp

Phát hiện sai sót trong quá trình phân bổ và sửa chữa kịp thời

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1. Khái niệm - Hệ thống tài chính: là 1 tổng thể bao gồm các thị trường TC, các trung gian TC, cơ sở hạ tầng pháp lí kĩ thuật và các tổ chức quản lí điều hành HTTC. Theo phái XHCN + Tài chính nhà nước + Tài chính doanh nghiệp

Theo kinh tế thị trường HTTC là môi trường để cho các hoạt động tài chính có thể diễn ra được 9

+ Tín dụng + Bảo hiểm + Tài chính hộ gia đình + Tài chính tổ chức XH 2. Cơ cấu tổ chức HTTC: - Thị trường Tài chính: là thị trường để mua bán công cụ tài chính nhằm chuyển dịch vốn từ người có khả năng cung ứng vốn sang người cần vốn. - Các định chế TC thời gian: - Cơ sở hạ tầng pháp lí và kĩ thuật: CSHT tài chính là toàn bộ các quy định về pháp lí, kế toán các hoạt động giao dịch và thanh toán, các QPPL điều chỉnh hành vi của những chủ thể tham gia vào hệ thống TC. Gồm: + Các quy định về giao dịch + Hệ thống kế toán - Cơ cấu tổ chức quản lí và điều chỉnh hệ thống tài chính: Bộ Tài Chính, NHTW, các tổ chức QT - Chủ thể cung ứng vốn:  Hộ gia đình: cho vay bằng tiền tiết kiệm => khả năng cung ứng vốn lớn nhất  Doanh nghiệp: cho vay bằng vốn tạm thờ chưa sử dụng: quỹ khấu hao, LN chưa phân phối.  Nhà nước: dùng vốn nhàn rỗi khi chưa phát sinh khoản chi. - Chủ thể cần vốn:  Doanh nghiệp: cần vốn để tiếp tục SXKD  Hộ gia đình: vay vốn để thực hiện công việc gia đình  Nhà nước: vay để thực hiện hoạt động chi trả  Người nước ngoài: 3. Tác động của hệ thống TC tới dòng vốn: - Dòng vốn qua TTTC - Dòng vốn từ TGTC đến TTTC - Dòng vốn TTTC đến TGTC III. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA DÒNG TIỀN 1. Lãi đơn – lãi kép và vốn hóa  Lãi đơn - Khái niệm: Là số tiền lãi tính trên tổng số tiền vay ban đầu trong suốt thời hạn vay - Công thức: FV = PV(1+n.i) = PV + PV.n.i FV: GT tương lai của 1 khoản đầu tư PV: GT hiện tại của 1 khoản đầu tư i: Lãi suất đầu tư n: Số kì tính lãi 10

-

-

-

 Lãi kép và vốn hóa Khái niệm: Lãi kép là loại lãi áp dụng trong các nghiệp vụ TC, trong đó lãi kì trươc được cộng vào vốn gốc để tính lãi cho kì sau. Công thức: FV = PV(1+i)^n 2. Giá trị khoản tiền theo thời gian  Giá trị tương lai của số tiền hiện tại Khái niệm: Là giá trị hiện tại của số tiền đó và các khoản lãi tích lũy được qua các thời kì Công thức: PV = FV(1+i)^(-n)  Dòng tiền tệ (chuỗi tiền tệ) Khái niệm: là 1 chuỗi các khoản thu nhập hoặc chi trả xảy ra trong 1 thời kì nhất định Các yếu tố cấu thành dòng tiền: (3) + Số kì thu tiền + Số tiền thu, chi + Thời điểm thu, chi Phân loại: + Dòng tiền đều: là dòng tiền có số tiền thu chi của các kì là bằng nhau. VD: đóng tiền thuê nhà + Dòng tiền không đều: là dòng tiền có số tiền thu chi của các kì là khác nhau. VD: tiền thu chi mỗi tháng khác nhau. 3. Giá trị của dòng tiền theo thời gian:  Giá trị tương lai của dòng tiền đều trả lãi cuối kì: FVA= A[(1+i)^n-1]/i A: số tiền thu, chi mỗi kì i: lãi suất tính theo kì n: số kì thu, chi  Giá trị tương của dòng tiền tiền đều trả lãi đầu kì: FVA= (1+1) A[(1+i)^n-1]/i 4. Kênh chuyển giao vốn Cung vốn  cầu vốn : trực tiếp Cung vốn  trung gian TC  cầu vốn: gián tiếp Cung vốn  mua TSTC do người cầu vốn phát hành: trực tiếp\ Cung vốn  trung gian TC  Mua TSTC do người cầu vốn phát hành Cung vốn  Mua TSTC do NHTM phát hành  Cho vay cầu vốn: gián tiếp Cung vốn  Mua TSTC do NHTN phát hành  Mua TSTC cầu vốn phát hành

CHƯƠNG 2: TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN DỤNG 1. Khái niệm - Tín dụng: là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả. 11

-

  

-

-

-

-

-

2. Đặc điểm  Phân phối của tín dụng mang tính hoàn trả: Người vay buộc phải hoàn trả vốn vay Có sự vận động độc lập tương đối giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn vay Quá trình vận động TD có 3 giai đoạn: o Phân bổ o Sử dụng o Hoàn trả Phải trả lãi tiền vay Tính hoàn trả được biết trước Người cho vay: quyền sở hữu vốn vay Người đi vay: quyền sử dụng vốn vay Tính hoàn trả được xác định cả thời gian và mức độ  Trong tín dụng có sự vận động đặc biệt của giá cả: (lãi suất vận động theo yếu tố thời gian) 3. Sự ra đời và phát triển của tín dụng Tín dụng nặng lại TD TBCB TD trong nền kinh tế thị trường hiện đại TD ra đời cùng với sự phát triển của tiền 4. Phân loại Căn cứ vào thời hạn tín dụng: o Ngắn hạn < 1n o Trung hạn 1  5n o Dài hạn > 5n Căn cứ vào đối tượng tín dụng: o TD vốn lưu động o TD vốn cố định Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn o TD tiêu dùng o TD sản xuất và lưu thông hàng hóa Căn cứ vào chủ thể tín dụng: o TD thương mại o TD ngân hàng o TD nhà nước o TD thuê mua 12

I...


Similar Free PDFs