Tiểu luận Lịch Sử Đảng PDF

Title Tiểu luận Lịch Sử Đảng
Course lịch sử đảng
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 37
File Size 663.4 KB
File Type PDF
Total Downloads 547
Total Views 890

Summary

Download Tiểu luận Lịch Sử Đảng PDF


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ***

TIỂU LUẬN NHÓM LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: Đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2008 đến năm 2013, một số hạn chế và bài học kinh nghiệm trong phát triển kinh tế quốc tế Việt Nam hiện nay NHÓM: 02 LỚP TÍN CHỈ: TRIE117(2/1.2122).4 Khóa: K59

Hà Nội, tháng 12 năm 2021

Đề tài: Đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2008 đến năm 2013, một số hạn chế và bài học kinh nghiệm trong phát triển kinh tế quốc tế Việt Nam hiện nay.

LỚP TÍN CHỈ: TRIE117(2/1.2122).4 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2

STT

Họ và tên

MSSV

Phân công nội dung

25

Nguyễn Minh Hạnh

2014340203

Mở đầu và chỉnh sửa bài tiểu luận

71

Hồ Minh Sang

30

Lê Thị Thu Huyền

44

Nguyễn Diệu Linh

33

Đỗ Thị Linh Hương

51

Đinh Ngọc Mai

58

Lê Trần Thảo Ngân

64

Nguyễn Trần Kim Oanh

2014340221 2013150023 2013150029 2012150038 2012150057

Phần 2 Chương 2 Phần 2 Chương 2 Phần 2 Chương 2 Phần 2 Chương 1 Phần 2 Chương 1

2013150036

Phần 2 Chương 3 và Phần 3

2012150074

Phần 2 Chương 3 và Phần 3

MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................. 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... 4 MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 5 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 5 2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 5 3. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 5 4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 6

NỘI DUNG............................................................................................................ 7 Chương I. Tính tất yếu và vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam: 7 1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế .................................................................. 7 2. Xu hướng hội nhập và tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam ................................................................................................................... 7 3. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam ..................................... 9 Chương II. Quá trình Đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2008-2013 ........................................................................................................................................ 12 1. Quan điểm, mục tiêu của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế .......................... 12 2. Quá trình hình thành và phát triển chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng từ 2008 - 2013 ....................................................................................... 13 3. Thuận lợi và thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế .................... 21 Chương III. Đánh giá chung ....................................................................................... 24 1. Những hạn chế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 2008 - 2013, bài học kinh nghiệm cho nền kinh tế Việt Nam hiện nay ............................................. 24 2. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong tương lai ................................................................................................ 29

KẾT LUẬN ......................................................................................................... 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 35

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT

Từ viết tắt

Ý nghĩa

1

22-NQ/TW

Nghị quyết Trung ương số 22

2

25-CT/TW

Chỉ thị Trung ương số 25

3

APEC

Diễn đàn Hp tc Kinh tế châu  - Thi Bnh Dương

4

ASEAN

Hiệp hội cc quốc gia Đông Nam 

5

ASEM

Hội nghị thưng đỉnh  - Âu

6

BTA

Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa K 

7

CPI

Chỉ số gi tiêu dùng

8

CPTPP

Hiệp định Đối tc Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thi Bnh Dương

9

EFTA

Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu

10

EU

Liên minh châu Âu

11

EVFTA

Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam

12

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

13

FTA

Hiệp định thương mại tự do

14

GATT

Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch

15

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

16

NQ-CP

Nghị quyết chính phủ

17

TBCN

Tư bản chủ nghĩa

18

TBTs

Hiệp định về cc rào cản kĩ thuật đối với thương mại

19

TPP

Hiệp định Đối tc xuyên Thi Bnh Dương

20

UN

Liên Hp Quốc

21

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

4

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những chủ trương lớn của Đảng ta, là nội dung trọng tâm của hội nhập quốc tế và là một bộ phận quan trọng, xuyên suốt của công cuộc đổi mới. Trên cơ sở cc chủ trương, định hướng lớn mà Đảng và Chính phủ đã đặt ra về hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã chủ động và tích cực tham gia vào cc thiết chế kinh tế đa phương và khu vực, với cc dấu mốc quan trọng như gia nhập Hiệp hội cc quốc gia Đông Nam  (ASEAN - năm 1995), là thành viên sng lập của Diễn đàn kinh tế  – Âu (ASEM - năm 1998), trở thành thành viên của Diễn đàn Hp tc Kinh tế châu  – Thi Bnh Dương (APEC - năm 1998) và đặc biệt từ năm 2008 2013 là giai đoạn bản lề đnh dấu những bước đột ph về kinh tế, nổi bật trong đó là sự kiện Việt Nam trở thành Chủ tịch luân phiên của ASEAN năm 2010 - một minh chứng cho sự nỗ lực và khẳng định sự pht triển và uy tín của Việt Nam đối với cc quốc gia trong khu vực và quốc tế. Xét thấy giai đoạn này có ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc xây dựng và pht triển kinh tế quốc tế, chúng em đã chọn đề tài “Đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2008 đến năm 2013, một số hạn chế và bài học kinh nghiệm trong phát triển kinh tế quốc tế Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu. Nghiên cứu sẽ giúp ta hiểu rõ hơn cch Đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó nhận định đưc hạn chế và rút ra bài học kinh nghiệm trong qu trnh pht triển kinh tế quốc tế Việt Nam. Do còn hạn chế về trnh độ, bài viết không trnh khỏi những thiếu sót, nhóm chúng em rất mong nhận đưc ý kiến nhận xét, đóng góp từ cô để hoàn thiện bài tiểu luận của mnh. 2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Trong bài tiểu luận này chúng em tập trung tm hiểu về qu trnh Đảng hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2008 đến năm 2013. 3. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đã chọn sẽ cho chúng ta thấy đưc một ci nhn rõ hơn về những hạn chế và bài học kinh nghiệm rút ra trong qu trnh Đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế từ 2008 - 2013, qua đó giúp ta vận dụng, định hướng và đề xuất một số khuyến nghị về việc pht triển cc quan hệ kinh tế quốc tế giữa cc quốc gia thành

5

viên, thúc đẩy việc tạo dựng cơ sở lâu dài cho việc thiết lập, pht triển cc quan hệ song phương, khu vực, và đa phương và giữ vững vị thế Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương php phân tích, tổng hp và phương php logic kết hp lịch sử để tiến hành nghiên cứu đề tài. Với phương php luận là quan điểm của Đảng cộng sản đi tm hiểu sâu giúp cho tư duy và góc độ nghiên cứu luôn đi đúng hướng và hiệu quả. Nghiên cứu từ hoàn cảnh lịch sử để từ đó hnh thành cc sch lưc cụ thể nghiên cứu sâu nội dung qu trnh Đảng hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2008 đến năm 2013. Từ đó rút ra hạn chế và bài học kinh nghiệm trong pht triển kinh tế quốc tế Việt Nam hiện nay.

6

NỘI DUNG Chương I. Tính tất yếu và vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam: 1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế đưc định nghĩa là qu trnh gắn kết, giao lưu, hp tc giữa nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế quốc gia khc hay tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu. Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong qu trnh pht triển của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới. 2. Xu hướng hội nhập và tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam 2.1. Tính tất yếu và xu thế hội nhập kinh tế trên thế giới Trong lịch sử, trước khi phương thức sản xuất TBCN ra đời, do trnh độ lực lưng sản xuất thấp kém, giao thông chưa pht triển, việc sản xuất và trao đổi hàng ho còn bị giới hạn trong cc cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, năng suất thấp nên chưa có thị trường thế giới theo nghĩa hiện đại. Từ khi phương thức sản xuất TBCN ra đời, đặc biệt là từ khi diễn ra cuộc cch mạng công nghiệp, đời sống kinh tế cc nước có sự thay đổi căn bản, tnh trạng tự cấp, tự túc và bế quan tỏa cảng của cc địa phương, cc dân tộc trước kia đưc thay thế bằng sự sản xuất và tiêu dùng mang tính quốc tế. Tuy nhiên, cho đến trước Thế chiến thứ 2, hnh thức quốc tế hóa chủ yếu vẫn là phân công p đặt trực tiếp, tức là cc nước pht triển p dụng chiến tranh xâm lưc và bạo lực để thống trị cc nước lạc hậu, bóc lột, vơ vét tài nguyên và tiêu thụ hàng ho. Từ sau Thế chiến 2, do tc động mạnh mẽ của cch mạng khoa học – kỹ thuật, lực lưng sản xuất và phân công lao động xã hội pht triển hết sức nhanh chóng. Thêm vào đó là thắng li của phong trào giải phóng dân tộc, làm cho hệ thống phân công lao động quốc tế theo lối p đặt trực tiếp phải sụp đổ và thay thế bằng hệ thống phân công mới gọi là toàn cầu ho kinh tế. Toàn cầu ho kinh tế là qu trnh pht triển mới của phân công lao động và hp tc sản xuất vưt ra khỏi biên giới một quốc gia vươn tới quy mô toàn thế giới, đạt trnh độ chất lưng mới. Như vậy, toàn cầu hóa kinh tế là kết quả tất yếu của qu trnh xã hội ho sản xuất, của tốc độ pht triển nhanh của lực lưng sản xuất, bắt nguồn từ sự thúc đẩy của khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại, nó là kết quả tất yếu của sự 7

pht triển sâu rộng nền kinh tế thị trường trên phạm vi toàn thế giới, sự gia tăng phân công lao động quốc tế, sự mở rộng hơn nữa trong không gian và thời gian cc mối quan hệ giao lưu phổ biến của loài người và sự hiện diện nóng bỏng của những vấn đề toàn cầu cấp bch. Nó là một trong những xu thế lịch sử tất yếu do quy luật pht triển của lực lưng sản xuất chi phối. Đến nay toàn cầu ho kinh tế đã cuốn hút nhiều quốc gia ở khắp cc châu lục, đã có 27 tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu ra đời và hoạt động. Những nước có tiềm năng và thị trường lớn như Trung Quốc, Nga, ấn Độ, Mỹ...và cả một số nước vốn khép kín, theo mô hnh tự cung tự cấp cũng dần dần mở cửa, từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. 2.2. Xu thế hội nhập kinh tế mới: 2.2.1. Xu hướng gia tăng bảo hộ thương mại Bảo hộ thương mại là thuật ngữ kinh tế học, theo đó quốc gia p đặt thuế nhập khẩu cao hoặc p dụng cc hàng rào kỹ thuật đối với một hoặc một số mặt hàng ( hay dịch vụ ) mà mnh có li thế để hạn chế nhập khẩu, bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa (hay dịch vụ) của mnh. Mục đích là kích thích nhu cầu mua bn, trao đổi hàng hóa nội địa, góp phần vào tăng trưởng kinh tế của nước đó, đồng thời trnh đưc thâm hụt thương mại với cc đối tc trao đổi thương mại. Tuy nhiên, một số nước ủng hộ chủ nghĩa bảo hộ, trên thực tế lại hành động ngưc lại, khi p dụng biện php can thiệp hành chính, nổi bật là xung đột thương mại Mỹ - Trung Quốc. 2.2.2. Xu hướng chống bảo hộ thương mại Trong bối cảnh chủ nghĩa bảo hộ thương mại có xu hướng gia tăng, Hiệp định Đối tc Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thi Bnh Dương (CPTPP) mạnh mẽ chống lại xu hướng bảo hộ đang nổi lên ở nhiều nơi, là rào cản đối với tăng trưởng thương mại toàn cầu. Sau khi có hiệu lực, hiệp định này sẽ tạo ra một khu vực tự do thương mại thuộc hàng lớn nhất thế giới, với quy mô thị trường chiếm khoảng 13,5% GDP toàn cầu và bao trùm thị trường gần 500 triệu dân. 2.2.3. Xu hướng hợp tác song phương thay thế hợp tác đa phương Sự ra đời của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT), tiền thân của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), là một hiệp định thương mại đa phương 8

giữa cc thực thể kinh tế độc lập. Từ năm 1995, GATT trở thành WTO. Có thể thấy rằng GATT/WTO là một trong những thiết chế trụ cột trong trật tự thế giới từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay. 2.3. Tính tất yếu của xu thế hội nhập kinh tế ở Việt Nam Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắng chủ động. hội nhập kinh tế quốc tế. Đây không phải là một mục tiêu nhiệm vụ nhất thời mà là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay cũng như sau này. Bởi khi đi ngưc với xu hướng chung của thời đại, một đất nước sẽ trở nên lạc hậu và bị cô lập, sớm hay muộn nước đó sẽ bị loại bỏ trên đấu trường quốc tế. Hơn thế nữa, một nước đang pht triển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, c liệt th việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới th lại càng cần thiết hơn bao giờ hết. Trong qu trnh hội nhập, với nội lực dồi dào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra thời cơ pht triển kinh tế. Việt Nam sẽ mở rộng đưc thị trường xuất nhập khẩu, thu hút đưc vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu đưc khoa học công nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý bu của cc nước kinh tế pht triển và tạo đưc môi trường thuận li để pht triển kinh tế. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đưc thúc đẩy mạnh mẽ dưới nhiều hnh thức khc nhau với lộ trnh hướng tới việc tiếp thu cc quy tắc và tiêu chuẩn của nền kinh tế và thị trường toàn cầu. Việt Nam đã từng bước mở cửa nền kinh tế và thị trường bằng cch thiết lập quan hệ song phương về thương mại, đầu tư, tài chính và tham gia vào cc cơ chế đa phương trong cc lĩnh vực đó. Đến nay, Việt Nam đã trở thành thành viên của tất cả cc tổ chức quốc tế lớn; đã tiếp cận, ký kết hoặc tham gia đàm phn tổng số 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA). 3. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam Là một tất yếu trong những xu thế lớn trong qu trnh pht triển của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới, đặc biệt, đối với Việt Nam - đất nước với mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 trở thành nước đang pht triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bnh cao và đến năm 2045 thành nước pht triển, thu nhập cao, th qu trnh hội nhập kinh tế quốc tế lại càng có những vai trò quan trọng hơn bao giờ hết. Hội nhập kinh tế có vai trò quan trọng, tc động trên nhiều phạm vi, quy mô khc nhau trong đó có phạm vi cả nước trong mối quan hệ quốc tế, phạm vi Nhà nước và với cuộc sống của nhân dân. 9

3.1. Vai trò của hội nhập kinh quốc tế đối với Việt Nam trên phạm vi quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại và cc quan hệ kinh tế quốc tế khc, do đó trở thành một trong những động lực quan trọng để pht triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh tổng hp quốc gia. Về kinh tế, hội nhập giúp pht triển kinh tế theo tính quy mô. Trên cơ sở cc hiệp định đưc ký kết, Việt Nam có cơ hội và điều kiện thuận li để khai thc tối ưu cc li thế quốc gia trong phân công lao động quốc tế, từng bước chuyển dịch cơ cấu sản xuất và cơ cấu xuất nhập khẩu theo hướng hiệu quả hơn, tạo điều kiện và tăng cường pht triển cc quan hệ thương mại và thu hút đầu tư từ nước ngoài, mở rộng thị trường xuất khẩu và nhập khẩu. Về chính trị, hội nhập quốc tế đóng góp quan trọng vào việc mở rộng và đưa quan hệ của nước ta với cc đối tc đi vào chiều sâu, tạo thế đan xen li ích, góp phần gn giữ môi trường hòa bnh, ổn định để pht triển đất nước; nước ta cũng có cơ hội tham gia chủ động và sâu hơn vào qu trnh định hnh và cải cch cc định chế, cơ chế, cấu trúc khu vực và quốc tế có li cho ta và có điều kiện thuận li để đấu tranh bảo vệ li ích quốc gia - dân tộc, li ích của cc tổ chức, c nhân; bảo đảm độc lập, tự chủ, củng cố và duy tr môi trường hòa bnh, ổn định để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Về văn hóa - xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao dân trí, trnh độ nguồn nhân lực và nền khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hp tc gio dục đào tạo và nghiên cứu khoa học với cc nước và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ từ cc nước tiên tiến. Qu trnh hội nhập giúp bổ sung những gi trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh thế giới, làm giàu văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội đồng thời quảng b hnh ảnh đất nước và con người Việt Nam, nâng cao uy tín và vị thế của nước ta trên trường quốc tế. 3.2. Vai trò của hội nhập kinh quốc tế đối với việc xây dựng và phát triển Nhà nước Qu trnh hội nhập kinh tế quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc hoạch định chính sch đường lối của Nhà nước. Qu trnh hội nhập nói chung và hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng, giúp hoàn thiện hệ thống chính sch, php luật quốc gia về kinh tế phù hp với luật php, thông lệ quốc tế; từ đó tăng tính chủ động, tích cực trong hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời, hội nhập tạo động lực và điều kiện để cải cch toàn

10

diện, hướng tới xây dựng một xã hội mở, dân chủ hơn, và một nhà nước php quyền. Qu trnh này tạo cơ hội để Đảng và Chính phủ đưc giao lưu, tiếp xúc với cc nhà lãnh đạo trên thế giới, từ đó có ci nhn toàn cảnh và toàn diện hơn trong việc đưa ra đường lối chỉ đạo. Từ đó, năng lực đội ngũ cn bộ làm công tc hội nhập quốc tế từ Trung ương đến địa phương đưc nâng lên một bước; tổ chức, bộ my cc cơ quan quản lý nhà nước đưc củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động. 3.3. Vai trò của hội nhập kinh quốc tế đối với đời sống của nhân dân Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ có ý nghĩa to lớn trên phạm vi quốc gia mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của nhân dân, trong đó ảnh hưởng tích cực nhất là nâng cao chất lưng đời sống của nhân dân và tạo thêm nhiều việc làm cho lao động tự do. 

Hội nhập tạo cơ hội để cc c nhân đưc thụ hưởng cc sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lưng với gi cạnh tranh; đưc tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài, từ đó có cơ hội pht triển và tm kiếm việc làm cả ở trong lẫn ngoài nước.



Hội nhập kinh tế quốc tế cho phép p dụng những thay đổi công nghệ và di chuyển vốn dễ dàng hơn. Điều này sẽ tạo điều kiện cải thiện chất lưng trong sản xuất. Việc mở rộng sản xuất lớn với chi phí sản xuất thấp hơn sẽ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đồng thời tạo ra việc làm cho nhiều lao động tự do.

11

Chương II. Quá trình Đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 20082013 1. Quan điểm, mục tiêu của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội VI mở đầu cho thời k đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định: Cch mạng khoa học kỹ thuật ngày càng pht triển và có vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của thế giới; đồng thời Đại hội đưa ra chủ trương hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật đối với các nước. Kể từ đó, qu trnh hoàn thiện và dần đưa quan điểm, chủ trương về hội nhập kinh tế quốc tế đưc tiến hành qua từng bước cụ thể, rõ ràng: 

Tại Đại hội VII, Đảng đưa ra định hướng đa dạng hóa quan hệ với cc quốc gia, cc tổ chức kinh tế



Đến Đại hội VIII, thuật ngữ “hội nhập” bắt đầu đưc đề cập trong Văn kiện của Đảng: “Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới”



Văn kiện Đại hội IX của Đảng nhấn mạnh...


Similar Free PDFs