Bài-nghiên-cứu luật doanh nghiệp PDF

Title Bài-nghiên-cứu luật doanh nghiệp
Author LY TRƯƠNG LÊ BẢO
Course Triết học
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 27
File Size 516.5 KB
File Type PDF
Total Downloads 259
Total Views 309

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  -  KHOA LUẬTBỘ MÔN LUẬT DOANH NGHIỆPBÀI NGHIÊN CỨUHỢP TÁC XÃ – DOANH NGHIỆP XÃ HỘI – DOANH NGHIỆP ĐẶC THÙGiảng viên hướng dẫn: Dương Mỹ AnNhóm 3 (Lớp chiều thứ 2) Chế Trịnh Phương Linh Đoàn Trần Ánh Linh Tạ Thùy Linh Triệu Thị Trúc Linh Trần Thị Cẩm ...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  - 

KHOA LUẬT

UEH

UNIVERSITY OF ECONOMICS HO CHI MINH

BỘ MÔN LUẬT DOANH NGHIỆP

BÀI NGHIÊN CỨU HỢP TÁC XÃ – DOANH NGHIỆP XÃ HỘI – DOANH NGHIỆP ĐẶC THÙ

Giảng viên hướng dẫn: Dương Mỹ An

Nhóm 3 (Lớp chiều thứ 2) Chế Trịnh Phương Linh Đoàn Trần Ánh Linh Tạ Thùy Linh Triệu Thị Trúc Linh Trần Thị Cẩm Ly Trần Thị Xuân Mai 1

MỤC LỤC A – HỢP TÁC XÃ I – Đặc điểm..............................................................................................................4 II – Vấn đề về vốn 1. Vốn điều lệ.....................................................................................................5 2. Hợp tác xã góp vốn.........................................................................................5 III – Tổ chức, quản lý hợp tác xã...............................................................................6 IV – Quy trình thành lập HTX...................................................................................9 V – Ưu điểm và nhược điểm......................................................................................9 B – DOANH NGHIỆP ĐẶC THÙ – Tìm hiểu về ngân hàng thương mại I – Khái niệm...........................................................................................................11 II – Chức năng......................................................................................................... 12 III – Các yếu tố ảnh hưởng......................................................................................13 IV – Phân loại..........................................................................................................14 V – Vai trò............................................................................................................... 16 VI – Ngân hàng thương mại ở Việt Nam.................................................................17 C – DOANH NGHIỆP XÃ HỘI I – Đặc điểm............................................................................................................19 II – Phân loại...........................................................................................................20 III – Thành lập doanh nghiệp xã hội........................................................................21 IV – Quyền và nghĩa vụ của DNXH........................................................................21 V – Ưu điểm và nhược điểm 1. Ưu điểm........................................................................................................22 2. Nhược điểm..................................................................................................23 VI – So sánh DNXH, DN truyền thống và tổ chức thiện nguyện............................23 2

VII – Những khó khăn của DNXH ở Việt Nam.......................................................24

3

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật hợp tác xã 2012 2. Nghị định 193/2013/NĐ-CP 3. Thông tư 83/2015/TT-BTC 4. Luật doanh nghiệp 2020 5. Nghị định 96/2015/NĐ-CP 6. Bài viết “Ngân hàng thương mại là gì? Quy định về ngân hàng thương mại” của Luật Minh Khuê ( tg Lê Minh Trường, đăng ngày 6/7/2021) 7. Bài tiểu luận “Ngân hàng thương mại ở Việt Nam” trên trang TaiLieu.vn (29/10/2012) 8.

Ngân hàng thương mại và vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường của trường CĐSP Lạng Sơn http://lce.edu.vn/vi/news/khoa-kinh-te-kythuat/ngan-hang-thuong-mai-va-vai-tro-cua-ngan-hang-thuong-mai-trong-nenkinh-te-thi-truong-1198.html

9. Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam (Khái niệm, phân bố, chính sách)

4

A – HỢP TÁC XÃ I - Đặc điểm + Là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu vừa thể hiện tính kinh doanh vừa mang tính xã hội Đặc điểm này xuất phát từ đặc trưng hợp tác xã là tổ chức được lập nên dưới sự tham gia của tập thể nhiều xã viên cùng tự nguyện hợp tác, tương trợ cùng nhau giải quyết các yêu cầu chung, mục đích chung trong việc sản xuất, kinh doanh và phát triển kinh tế. Bên cạnh việc cùng sản xuất và cùng kinh doanh, tạo ra thu nhập thì hợp tác xã còn tạo điều kiện cho tất cả các thành viên của mình cùng lao động sản xuất, đóng góp trên cơ sở tự nguyện và được hưởng lợi từ việc lao động của mình + Có tư cách pháp nhân. Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn của mình Tài sản của hợp tác xã không chỉ là tiền (vốn góp, vốn huy động, vốn hình thành trong quá trình hoạt động, các khoản trợ cấp, lợi nhuận), mà còn là các phần vật chất khác như tài sản hiện hữu cố định, quyền sử dụng đất. Những tài sản của hợp tác xã được quản lý và sử dụng theo nguyên tắc, quy định trong điều lệ, trong quy chế quản lý tài chính, và hoàn toàn độc lập với tài sản riêng của các xã viên (thành viên hợp tác xã). + Nhân danh mình độc lập tham gia vào các quan hệ pháp luật + Có ít nhất 07 thành viên (có thể là cá nhân, hộ gia đình hoặc pháp nhân) + Đáp ứng nhu cầu chung của thành viên Nhu cầu chung của thành viên, hợp tác xã thành viên là nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ giống nhau phát sinh thường xuyên, ổn định từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, đời sống của thành viên, hợp tác xã thành viên. Đối với hợp tác xã tạo việc làm thì nhu cầu chung của thành viên là nhu cầu việc làm của thành viên trong hợp tác xã do hợp tác xã tạo ra) 5

+ Liên hiệp hợp tác xã có ít nhất 04 hợp tác xã tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau + Khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phát triển đến trình độ cao hơn thì sẽ hình thành các doanh nghiệp của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; doanh nghiệp của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động theo Luật doanh nghiệp + Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có thể là thành viên của nhiều hợp tác xã; hợp tác xã có thể là thành viên của nhiều liên hiệp hợp tác xã trừ trường hợp điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có quy định khác II – Vấn đề về vốn 1.Vốn điều lệ + Đối với hợp tác xã, vốn góp của thành viên thực hiện theo thỏa thuận và theo quy định của điều lệ nhưng không quá 20% vốn điều lệ của hợp tác xã. + Đối với liên hiệp hợp tác xã, vốn góp của hợp tác xã thành viên thực hiện theo thỏa thuận và theo quy định của điều lệ nhưng không quá 30% vốn điều lệ của liên hiệp hợp tác xã + Vốn điều lệ của HTX, liên hiệp HTX tăng trong trường hợp đại hội thành viên quyết định tăng mức vốn góp tối thiểu hoặc huy động thêm vốn góp của thành viên, HTX thành viên hoặc kết nạp thành viên, hợp tác xã thành viên mới. Giảm khi HTX, liên hiệp HTX trả lại vốn góp cho thành viên, hợp tác xã thành viên 2. HTX góp vốn mua cổ phần, thành lập doanh nghiệp + Việc đầu tư góp vốn, mua cổ phần, thành lập doanh nghiệp chỉ thực hiện đối với những ngành, nghề có liên quan đến ngành, nghề của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. Hoạt động kinh doanh có lãi từ ít nhất 02 năm liên tiếp gần nhất + Không được sử dụng các nguồn vốn thuộc tài sản không chia của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã như các tài sản sau: tài sản đang đi thuê hoạt động, đi mượn, nhận giữ hộ, nhận gia công, nhận bán đại lý, ký gửi để thực hiện góp vốn, mua cổ phần, thành lập doanh nghiệp

6

+ Tổng mức đầu tư của việc góp vốn, mua cổ phần, thành lập doanh nghiệp không được vượt quá 50% vốn điều lệ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất III – Tổ chức, quản lý HTX, liên HTX + Cơ cấu tổ chức hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gồm đại hội thành viên, hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc) và ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên + Hợp tác xã có từ 30 thành viên, liên hiệp hợp tác xã có từ 10 hợp tác xã thành viên trở lên phải bầu ban kiểm soát. Đối với hợp tác xã có dưới 30 thành viên việc thành lập ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên do điều lệ quy định + Thành viên HĐQT không đồng thời là thành viên ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên, kế toán trưởng, thủ quỹ của cùng hợp tác xã và không phải là cha, mẹ đẻ; cha, mẹ nuôi; vợ, chồng; con, con nuôi; anh, chị, em ruột của thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, kiểm soát viên

Đại hội thành

Hội đồng quản trị

viên (ĐHTV)

(HĐQT)



+

niệm

quyết định cao lý

+

Gồm

(Tổng giám

Ban kiểm soát

đốc) quyền + Là cơ quan quản Là người Kiểm tra và

Khái

nhất

Giám đốc

điều

hành giám sát hoạt

động động của hợp + Chủ tịch HĐQT hoạt đại là người đại diện của hợp tác tác xã, liên

thường theo pháp luật của xã, liên hiệp hiệp hợp tác xã theo quy định niên và ĐHTV hợp tác xã, liên hợp tác xã của pháp luật bất thường. hiệp hợp tác xã ĐHTV

và điều lệ

ĐHTV được tổ chức dưới hình thức đại hội toàn thể hoặc đại hội 7

đại biểu + Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có 100 thành viên, hợp tác xã thành viên trở lên có thể tổ chức đại hội đại biểu thành viên Số lượng

Tối thiểu là 03

Không quá 07

thành

người, tối đa là 15

người

viên

người Tối thiểu là 02

Nhiệm kỳ của

năm, tối đa là 05

ban kiểm soát

năm

hoặc kiểm soát

Nhiệm kỳ

viên

theo

nhiệm kỳ của hội đồng quản trị Kỳ họp

+

Do

HĐQT + Do chủ tịch hội

triệu tập

đồng quản trị hoặc thành

viên

hội

đồng quản trị được chủ tịch hội đồng quản trị ủy quyền triệu tập +

ĐHTV

bất

thường do hội đồng quản

trị,

+ HĐQT họp bất thường khi có yêu cầu của ít nhất 1/3 8

ban

kiểm soát tổng số thành viên

hoặc kiểm soát hội đồng quản trị viên hoặc thành hoặc chủ tịch hội viên đại diện của đồng

quản

trị,

ít nhất 1/3 tổng trưởng ban kiểm số thành

viên, soát

hoặc

kiểm

hợp tác xã thành soát

viên,

giám

viên triệu tập

đốc

+ Trong thời hạn 03 tháng, kể từ + Ít nhất 03 tháng ngày kết thúc một lần (đối với năm tài chính

HTX). ít nhất 06 tháng một lần (đối với liên HTX)

Điều kiện:

+ Lần 1: Có ít Điều kiện: nhất 75% tổng số + Lần 1: Có ít nhất thành viên, hợp hai phần ba tổng tác xã thành viên số thành viên hội hoặc

đại

biểu đồng quản trị tham

thành viên tham dự dự + Lần 2: có ít nhất 50% tổng số + Lần 2: Trong thành viên, hợp thời gian không tác xã thành viên quá 15 ngày, kể từ hoặc

đại

biểu ngày dự định họp thành viên tham lần đầu dự 9

+ Lần 3: Không phụ thuộc vào số thành viên tham dự IV – Quy trình thành lập hợp tác xã Bước 1: Xác định nhu cầu hợp tác + Đối tượng cần hợp tác + Điều kiện sản xuất kinh doanh, lợi thế và mối quan tâm của địa phương + Các thuận lợi khó khăn hoạt động của hợp tác xã Bước 2: Sáng lập và công tác vận động + Tìm sáng lập viên: Sáng lập viên hợp tác xã là cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện cam kết sáng lập, tham gia thành lập hợp tác xã. Sáng lập viên liên hiệp hợp tác xã là hợp tác xã tự nguyện cam kết sáng lập, tham gia thành lập liên hiệp hợp tác xã. Sáng lập viên phải là người có ý tưởng hình thành việc hợp tác, có hiểu biết về Luật và tổ chức HTX, có nhiệt tình, uy tín, khả năng, hiểu biết về những vấn đề mà HTX dự định sản xuất kinh doanh dịch vụ, có khả năng đề xướng các chương trình và lập kế hoạch hoạt động của HTX + Tuyên truyền và vận động: Sáng lập viên vận động, tuyên truyền thành lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; xây dựng phương án sản xuất, kinh doanh, dự thảo điều lệ; thực hiện các công việc để tổ chức hội nghị thành lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã + Họp bàn cơ cấu tổ chức HTX : đề cử các chức danh Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Trưởng Ban Kiểm soát hoặc kiểm soát viên Bước 3: Tổ chức hội nghị thành lập HTX Bước 4: Đăng ký HTX theo quy định của pháp luật V – Ưu, nhược điểm của HTX 1. Ưu điểm 10

Hợp tác xã là mô hình tổ chức kinh tế mà có thể thu hút được nhiều thành viên tham gia, tạo điều kiện phát triển cho việc sản xuất, kinh doanh của những cá thể riêng lẻ, thể hiện tính xã hội cao. Việc quản lý hợp tác xã được thực hiện trên nguyên tắc dân chủ và bình đẳng, nên không phân biệt nhiều vốn hay ít vốn, đóng góp nhiều hay đóng góp ít, các xã viên vẫn được bình đẳng trong việc biểu quyết, quyết định các vấn đề của hoạt động của hợp tác xã. Thành viên trong hợp tác xã chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn đã góp vào hợp tác xã. Trường hợp này, trách nhiệm hữu hạn tạo điều kiện cho cho các xã viên có thể yêu tâm cùng đầu tư, sản xuất, kinh doanh tránh được tâm lý lo lắng rủi ro khi tham gia vào hợp tác xã 2. Nhược điểm Cũng do cơ chế bình đẳng, dù đóng góp được nhiều hay ít vốn thì đều có quyền quyết định như nhau đối với vấn đề của hợp tác xã, nên mô hình hợp tác xã thường không thu hút được thành viên đóng góp được nhiều vốn, vì thành viên tham gia hợp tác xã sẽ cảm thấy quyền lợi về việc quyết định không phù hợp với số vốn mà mình đã góp. Số lượng thành viên tham gia hợp tác xã thường rất đông nên sẽ có nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp trong quá trình quản lý hợp tác xã. Nguồn vốn của hợp tác xã thường được huy động chủ yếu từ nguồn vốn góp từ các thành viên và có tiếp nhận thêm các khoản trợ cấp, hỗ trợ từ Nhà nước và các tổ chức khác, nhưng qua đó cũng cho thấy khả năng huy động vốn không cao so với các hình thái kinh tế khác

B – DOANH NGHIỆP ĐẶC THÙ Tìm hiểu về Ngân hàng thương mại 11

I – KHÁI NIỆM Định nghĩa Ngân hàng thương mại ở Việt Nam là ngân hàng kinh doanh tiền tệ vì mục đích lợi nhuận. Các ngân hàng thương mại chủ yếu thu tiền gửi thường xuyên của khách hàng để thực hiện các nghiệp vụ cấp tín dụng, chiết khấu và các phương thức thanh toán. Với tư cách là một tổ chức thương mại, hoạt động của ngân hàng thương mại là một hệ thống hạch toán kinh tế nhằm thu lợi nhuận. Luật cho phép các ngân hàng thương mại thực hiện nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng như: Nhận tiền gửi cố định và tiền gửi không kỳ hạn; thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu; dịch vụ thanh toán; huy động vốn bằng phát hành chứng chỉ nợ ...  BẢN CHẤT - Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp và cũng là một đơn vị kinh tế. Tức là ngân hàng thương mại hoạt động trong một thành phần kinh tế, có cơ cấu tổ chức tương tự như doanh nghiệp, mối quan hệ kinh tế giữa ngân hàng thương mại với các doanh nghiệp là bình đẳng. - Hoạt động ngân hàng thương mại là một hoạt động kinh doanh. Và để hoạt động kinh doanh, ngân hàng thương mại phải đạt được khả năng tự chủ về vốn và tự chủ về tài chính. Đặc biệt, hoạt động kinh doanh cần đạt được mục tiêu lợi nhuận cuối cùng, và hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, việc theo đuổi lợi nhuận phải dựa trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc gia. - Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại là giao dịch tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Đây là lĩnh vực “đặc biệt” vì liên quan trực tiếp đến mọi ngành nghề, mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, tiền tệ và ngân hàng là lĩnh vực “nhạy cảm” nên hoạt động ngân hàng cần được tiến hành thận trọng, sáng tạo, tránh gây nguy hại cho xã hội. Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cung cấp một nguồn vốn tín dụng to lớn cho nền kinh tế và xã hội ... - Ngân hàng thương mại là loại hình định chế tài chính trung gian hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, góp phần tạo lập và cung ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện và thúc đẩy nền kinh tế -xã hội phát triển. 12

III – CHỨC NĂNG 1. Chức năng trung gian tín dụng: Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn. - Đối với khách hàng: được hưởng lợi từ nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi dưới hình thức lãi suất, tiền gửi an toàn và tiện ích. Đối với khách hàng vay vốn giúp các chủ thể kinh tế giải quyết vấn đề thiếu vốn tạm thời trong quá trình sản xuất, hoạt động, đồng thời tiết kiệm chi phí, thời gian, thuận tiện, an toàn và hợp pháp. - Đối với ngân hàng: đây là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển ngân hàng thông qua lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi, đồng thời nó là cơ sở để ngân hàng thương mại tạo bút tệ góp phần tăng qui mô tín dụng cho nền kinh tế. - Đối với nền kinh tế: giúp điều hoà vốn tiền tệ từ nơi tạm thời dư thừa đến nơi tạm thời thiếu hụt góp phần phát triển sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 2. Chức năng trung gian thanh toán: Ngân hàng thương mại thay mặt khách hàng trích tiền trên tài khoản trả cho người thụ hưởng hoặc nhận tiền vào tài khoản. – Đối với khách hàng: giúp thanh toán nhanh chóng, an toàn, hiệu quả. – Đối với ngân hàng: thông qua cung ứng một dịch vụ thanh toán để thu hút nguồn vốn tiền gửi – Đối với nền kinh tế: giúp lưu thông hàng hoá, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả quá trình tái sản xuất xã hội, giúp làm giảm khối lượng tiền mặt dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt. 3. Chức năng tạo tiền Ngân hàng thương mại thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán để tạo ra tiền, tức là ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động được để đi vay. Sau đó, số tiền đó lại được đưa vào nền kinh tế thông qua hoạt động mua hàng hóa, trong khi những người có số dư tài khoản tiếp lại tiêu dùng thông qua các hình thức thanh toán qua thẻ,… 4. Chức năng thủ quỹ: ngân hàng thương mại nhận tiền gửi, giữ tiền, bảo quản tiền, thực hiện yêu cầu rút tiền, chi tiền cho khách hàng của mình 13

– Đối với khách hàng: giúp cho khách hàng ngoài việc đảm bảo an toàn tài sản của mình thì còn giúp sinh lời được đồng vốn tạm thời thừa. – Đối với ngân hàng: có được nguồn vốn để ngân hàng thực hiện chức năng tín dụng, là cơ sở để ngân hàng thực hiện được chức năng trung gian thanh toán. – Đối với nền kinh tế: khuyến khích tích lũy trong xã hội, đồng thời tập trung nguồn vốn tạm thời thừa để phục vụ phát triển kinh tế. IV – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHTM 1. Sự gia tăng nhanh chóng trong danh mục sản phẩm dịch vụ Quá trình mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ đã tăng tốc trong những năm gần đây dưới áp lực cạnh tranh gia tăng từ các tổ chức tài chính khác, từ sự hiểu biết và đòi hỏi cao hơn của khách hàng và từ sự thay đổi công nghệ 2. Sự gia tăng cạnh tranh Các đối thủ cạnh tranh mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ làm cho sự cạnh tranh càng ngày càng nâng cao. Những dịch vụ đang phải đối mặt với các sự cạnh tranh quyết liệt này là dịch vụ cung cấp tín dụng, kế hoạch tiết kiệm, kế hoạch hưu trí, dịch vụ tư vấn tài chính cho doanh nghiệp và người tiêu dùng. Tuy nhiên, cạnh tranh cũng là động lực để các ngân hàng phát triển. 3. Sự gia tăng chi phí vốn Với sự nới lỏng các luật lệ, ngân hàng buộc phải trả lãi do thị trường cạnh tranh quyết định cho phần lớn tiền gửi. Đồng thời, chính phủ yêu cầu các ngân hàng phải sử dụng vốn sở hữu nhiều hơn để tài trợ cho tài sản của mình, điều này buộc họ phải cắt giảm và thay thế nhiều chi phí phí khác, buộc các ngân hàng phải tìm nguồn vốn mới như chứng khoán hóa một số tài sản, theo đó một số khoản cho vay của ngân hàng được tập hợp lại và đưa ra khỏi bảng cân đối kế toán, các chứng khoán được bảo đảm bằng các món vay được bán trên thị trường mở nhằm huy động vốn hiệu quả và đáng tin cậy hơn. 4. Sự gia tăng nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất

14

Ngân hàng đã phát hiện ra rằng họ đang phải đối mặt với những khách hàng có giáo dục hơn, nhạy cảm hơn trong vấn đề lãi suất sau khi nhận thấy rằng các khoản tiền gửi trong các tài khoản tiết kiệm thu nhập thấp đã được chuyển sang các tài khoản có mức thu nhập cao hơn, với mức lái suất cao hơn. Các khoản tiền gửi lâu dài của họ có thể dễ tăng cường khả năng cạnh tranh trên phương diện thu nhập trả cho công chúng gửi tiền và nhạy cảm hơn với ý thích thay đổi của xã hội về vấn đề phân phối các khoản tiết kiệm. 5. Cách mạng trong công nghệ ngân hàng Thời gian gần đây, các ngân hàng đang chuyển dần sang sử dụng hệ thống hoạt động tự động và điện tử thay thế cho hệ thống dựa trên lao động thủ công, nhất là trong công việc nhận tiền gửi, thanh toán bù trừ và cấp tín dụng. V – PHÂN LOẠI 1. Phân loại ngân hàng thươn...


Similar Free PDFs