Bài tóm tắt CNXH Khoa học PDF

Title Bài tóm tắt CNXH Khoa học
Author Dương Trường
Course Chủ Nghĩa xã hội khoa học
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 13
File Size 241.5 KB
File Type PDF
Total Downloads 64
Total Views 401

Summary

Trường ĐH Kinh Tế TP. Hồ Chí MinhKhoa Lý luận Chính trịBài viết môn Chủ nghĩa xã hội khoa họcSinh viên thực hiện: Dương Thái Quang TrườngSTT: 97 MSSV: 31191024168 Lớp: 20D1POLTP. Hồ Chí Minh, năm 2020Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học 1. Sự ra đời của CNXHKH:1 Hoàn cảnh ra đời của CNXHKH: ...


Description

Trường ĐH Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh Khoa Lý luận Chính trị

Bài viết môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Sinh viên thực hiện: Dương Thái Quang Trường STT: 97 MSSV: 31191024168 Lớp: 20D1POL51002503 TP. Hồ Chí Minh, năm 2020

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học 1. Sự ra đời của CNXHKH: 1.1 Hoàn cảnh ra đời của CNXHKH:  Kinh tế: Cuộc CMCN phát triển mạnh mẽ tạo nền đại CNCK→ làm PTSX TBCN phát triển vượt bậc. LLSX phát triển mang tính xã hội hóa, QHSXTN TBCN dẫn đến mâu thuẫn ngày càng gay gắt, mâu thuẫn giai cấp.  Xã hội: Phong trào đấu tranh của GCCN ngày càng mạnh mẽ, chuyển từ ĐTKT→ĐTCT, và dần GCCN trở thành lực lượng chính trị độc lập trong cuộc đấu tranh chống lại GCTS và cần có một hệ thống lý luận dẫn dắt, cương lĩnh chính trị đúng đắn để hướng dẫn cuộc đấu tranh. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận  Tiền đề khoa hoc tự nhiên: 3 phát minh tiêu biểu: học thuyết tiến hóa, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, học thuyết tế bào đã khẳng định quan điểm duy vật khi phân tích, giải thích những vấn đề của tự nhiên, xã hội và tư duy.  Tiền đề tư tưởng lý luận: triết học cổ điển Đức ( phép biện chứng của Ph.Hêghen, chủ nghĩa duy vật của Phoiobac). CNXH không tưởng: Xanh Ximong, S.Phurie, R.O-en. KTCT TS cổ điển Anh của A.Smith, D.Ricardo. C.Mác và Ph. Ăngghen đã kế thừa những tư tưởng này trong quá trình xây dựng học thuyết của mình. 1.2.1 Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị: Mác-Ăngghen loại bỏ duy tâm, siêu hình; kế thừa hạt nhân KH, hợp lý để xây dựng học thuyết khoa học, cách mạng cho GCCN- học thuyết CNXH. Trong quá trình xây dựng có sự chuyển đổi từ CN duy tâm sang duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa. 1.2.2 Ba phát kiến vĩ đại của Mác và Ăngghen: Chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết giá trị thặng dư, học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN 1.2.3 Tuyên ngôn của ĐCS đánh dấu sự ra đời của CNXHKH: tuyên ngôn được soạn thảo bởi Mác-Ăngghen công bố toàn TG vào 2/1848, đây là tác phẩm kinh điển của CNXHKH, nó đánh dấu sự hình thành lý luận của CN Mác, là cương lĩnh chính trị, kim chỉ nam cho PT công nhân, CS quốc tế, khẳng định SMLS của GCCN và chính đảng của GCCN-ĐCS trong CMXHCN. 2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH 2.1 C.Mác và Ăngghen phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học: o Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Paris (1871) Mác phát triển nhiều nội dung của CNXHKH như đập tan bộ máy NNTS, thiết lập CCVS, bổ sung tư tưởng CM không ngừng, kết hợp phong trào đấu tranh của GCCN-GCND.

o Thời kỳ sau Công xã Paris đến 1895, Mác và Ăngghen đã tiếp tục phát triển toàn diện CNXHKH, bổ sung và phát triển tư tưởng đập tan bộ máy nhà nước quan liêu, công xã Paris là một hình thái NN của GCCN, nêu nhiệm vụ nghiên cứu CNXHKH là tìm ra giai cấp bị áp bức và chỉ cho họ hiểu được SMLS của họ đối với LS. 2.2 Lê-nin vận dụng và phát triển CNXHKH: o Thời kỳ trước CMT10 Nga: kế thừa và phát triển tư tưởng, quan điểm của MácĂngghen về chính đảng, tư tưởng cách mạng, rút ra quy luật phát triển không đều về KT và CT của CNTB trong thời kỳ CNĐQ. Luận giải về chuyên chính vô sản, bản chất dân chủ của chế độ CCVS, gắn hoạt động lý luận gắn liền thực tiễn CM ở Nga. o Sau CMT10 Nga: bàn về những vấn đề tiêu biểu của CNXHKH. o Sau khi Lê-nin qua đời đến nay, HN đại biểu các ĐCS và công nhân quốc tế đã tổng kết các quy luật chung của công cuộc cải tạo XHCN và XD CNXH. Đưa ra được các khái niệm ngày nay về hệ thống XHCN TG, các lực lượng đấu tranh chống CNĐQ. ĐCS Việt Nam đã rút ra một số bài học lớn, phát triển CNXH trong thời kỳ đổi mới: Độc lập dân tộc gắn liền CNXH, lấy dân làm gốc, tôn trọng quy luật khách quan,… 3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH 3.1 Đối tượng nghiên cứu: lĩnh vực CT-XH, SMLS giai cấp CN chỉ ra con đường thực hiện chuyển biến từ CNTB lên CNXH dưới sự lãnh đạo của ĐCS, những quy luật CT-XH rút ra những quy luật, nguyên tắc cơ bản, hình thức, phương pháp ĐTCM của GCCN và NDLĐ nhằm thực hiện hóa chuyển biến từ CNTB lên CNCS. 3.2 Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH: phương pháp luận (phép biện chứng duy vật và duy vật lịch sử. Kết hợp logic và lịch sử trên cơ sở phân tích thực tiễn LS để rút ra logic lịch sử. Khảo sát, phân tích CT-XH dựa tên các điều kiện cụ thể. Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra Xh học, cơ đồ hóa,.. 3.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH: trang bị nhận thức CT-XH, phương pháp luận khoa học về quá trình tất yếu lịch sử hình thành, phát triển Kt-XH CSCN; là vũ khí lý luận của GCCN hiện đại, của ĐCS giúp đưa ra nhận thức đúng đắn, tránh đi sai lệch lợi ích nhân dân, tiến bộ XH. Trong thực tiễn giúp giải quyết vấn đề cơ bản, cấp bách, giáo dục niềm tin khoa học hướng con người đến hoạt động thực tiễn tốt nhất.

CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN -GCCN-con đẻ của nền đại CN TBCN, là lực lượng sản xuất cơ bản, tiên tiến tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất và cải tạo các quan hệ xã hội -Đặc điểm GCCN: Lao động bằng phương thức CN, mang tính XHH cao. Là sản phẩm của đại công nghiệp, chủ thể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại. Là giai cấp bị áp bức bóc lột →CÓ TÍNH CÁCH MẠNG TRIỆT ĐỂ.  Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử GCCN: ● Nội dung: ◦ Kinh tế: phát triển lực lượng sản xuất, thực hiện CNH, HĐH ◦ Chính trị-xã hội:tiến hành CM XH, xóa bỏ chế độ của GCTS, thiết lập nhà nước kiểu mới ◦ Văn hoá - tư tưởng: xây dựng nền văn hoá XHCN, củng cố ý thức hệ tiên tiến của giai cấp công nhân ● Đặc điểm:Xuất phát từ những tiền đề KT-XH của sản xuất mang tính xã hội hóa. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng và đem lại lợi ích cho đại đa số quần chúng nhân dân. Thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Thực hiện mục tiêu cao nhất là giải phóng con người.  Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: ● Khách quan: Do địa vị kinh tế-xã hội của GCCN quy định và đặc điểm chính trị XH của GCCN ● Chủ quan: Sự phát triển ngày càng cao của giai cấp công nhân về số lượng và chất lượng. Sự liên minh giữa GCCN với GCND và các tầng lớp lao động khác do GCCN lãnh đạo thông qua đội tiên phong là ĐCS. Sự ra đời và phát triển của Đảng Cộng sản. 2/ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ VIỆC THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN Giai cấp công nhân hiện nay:▼ Điểm tương đồng: Là LLSX hàng đầu đóng vai trò quyết định, chủ thể quá trình sản xuất CN hiện đại mang tính XHH cao. CNH là cơ sở để GCCN phát triển mạnh mẽ về số và chất lượng. Đều bị bóc lột GTTD.Lao động trong điều kiện thống trị của chế độ CHTN TBCN.Phong trào cộng sản và

CN ở nhiều nước luôn là lực lượng đi đầu trong đấu tranh vì hòa bình tiến bộ xã hội. ▼Những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại: Là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại đang từng bước được tri thức hoá. Là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất hiện đại đang trong quá trình quốc tế hoá, toàn cầu hoá. Riêng ở các nước XHCN, GGCN đóng vai trò là lãnh đạo. ▼ Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay ◦ Kinh tế - xã hội: Là nhân tố quyết định sự phát triển của lực lượng sản xuất. Ở các nước tư bản vẫn tồn tại những thuẫn sâu sắc giữa công nhân với tư bản ◦ Chính trị - xã hội: Trước mắt là đấu tranh chống bất công, bất bình đẳng. Lâu dài là giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động ◦ Văn hoá – tư tưởng: Cuộc đấu tranh ý thức hệ: cá nhân và xã hội. Đấu tranh cho những giá trị cơ bản như: lao động, sáng tạo, công bằng, dân chủ, văn minh, bình đẳng, tự do. Đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin - nền tảng lý luận của Đảng Cộng sản 3/ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM Là lực lượng chủ yếu để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, thực hiện CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế; lực lượng đi đầu bảo vệ nhân dân, Đảng, nhà nước, xây dựng CNXH. Văn hoá - tư tưởng: xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đã bản sắc dân tộc. Bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin ▼ Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay a. Phương hướng: Quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng b. Giải pháp: thực hiện liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức, xây dựng và phát triển giai cấp công nhân gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,nâng cao trình độ, từng bước tri thức hoá giai cấp công nhân. Xây dựng, phát triển giai cấp công nhân là nhiệm vụ của toàn xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

1. Chủ nghĩa xã hội: - Hình thái KT-XHCSCN: một quá trình lịch sự tự nhiên, phát triển qua các giai đoạn từ thấp đến cao; trải qua 5 hình thái KTXH (5 PTSX ). Xu hướng vận động: thúc đẩy sự phát triển cũng như tạo ra các mâu thuẫn và khuyết tật. - Điều kiện ra đời CNXH: sự phát triển của LLSX, hình thành GCVS (trưởng thành), có những mâu thuẫn trong xã hội, tầng lớp=> sự đấu tranh giành chính quyền khi có thời cơ. - Những đặc trưng cơ bản của CNXH: là xã hội do nhân dân lao động làm chủ; nền kinh tế dựa trên LLSX hiện tại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu; có nhà nước kiểu mới mang bản chất GCCN; nền văn hóa phát triển cao; đảm bảo tính bình đẳng, đoàn kết và mối quan hệ hợp tác, hữu nghị. 2.Thời kì quá độ: - Là thời kì trung gian, chuyển tiếp từ hình thái KTXH cũ sáng hình thái KTXH mới. - Tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên CNXH: cần có thời gian, sự tổ chức sắp xếp cũng như cần có thơi gian cải tạo, xây dựng, từng bước làm quen với con đường GCCN. - Nội dung và đặc điểm thời kì quá độ: tồn tại nhiều thành phần kinh tế; xây dựng, củng cố chính quyền của GCCN người lao động; tồn tại nhiều tư tưởng, nền văn hóa khác nhau; tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp có những lợi ích vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn. 3. Thời kì qua độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: -Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN; phản ánh qui luật phát triển khách quan của cách mạng Việt Nam. - Đặc điểm và thực chất: đi lên con đường CNXH bỏ qua TBCN, có nhiều hình thức sở hữu về TLSX, nhiều thành phần kinh tế, nhiều giai cấp, tầng lớp; đi theo xu hướng toàn cầu hóa. - Đặc trưng: Thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ; kinh tế phát tiển cao; nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người ấm no, tự do, hạnh phúc; nhà nước pháp quyền XHCN; tạo quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế.

- Phương hướng: Xác định 8 phương hướng cơ bản trong đại hội đại biểu toàn quốc lần XI. CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I.DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XHCN *Quan niệm về dân chủ:Dân chủ là mọi quyền lực thuộc về nhân dân, hay nhân dân được quyền làm chủ, là 1 giá trị XH phản ánh những quyền cơ bản của con người, là 1 phạm trù chính trị gắn với hình thức tổ chức nhà nước của GC cầm quyền, là 1 phạm trù lịch sử gắn với quá trình phát triển của lịch sử XH nhân loại. *Theo quan điểm CN Mác-LêNin: dân chủ là sản phẩm của đấu tranh GC. Do đó, đấu tranh cho DC là một quá trình lâu dài, DCTS không phải là điểm dừng của loài người. Sự thắng lợi CMXHCN tất yếu sẽ ra đời nền DC mới đó là nền DC XHCN. Đặc trưng của DC XHCN là DC cho số đông. II.NHÀ NƯỚC XHCN *Sự ra đời: là kết quả của cuộc CM do GCCN và NDLĐ tiến hành dưới sự lãnh đạo của DCS. *Khái niệm nhà nước XHCN: là công cụ quản lý XH, do Đảng lãnh đạo nhân dân tổ chức ra, thông qua NN, GCCN lãnh đạo toàn XH nhằm đem lại quyền lực và lợi ích cho nhân dân. *Chức năng: Cơ quan quyền lực bộ máy hành chính, tố chức quản lý KT-VH-XH. -Theo Lênin: “CCVS không chỉ là bạo lực đối với kẻ bóc lột và cũng không phải chủ yếu là bạo lực mà mặt cơ bản của nó là tổ chức, XD toàn diện XH mới: XH XHCN và XH CSCN”. - BC NN XHCN thuộc về, đại diện, bảo vệ quyền lợi và lợi ích của GCCN, NDLĐ, dân tộc, bảo vệ quyền làm chủ của NDLĐ. -Việc tích XD CNCS, sáng tạo ra một XH mới, đó là chức năng quan trọng của NN XHCN, quan trọng hơn cả việc đập tan sự phản kháng của GCTS. III. DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯƠC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM

*Quan điểm của Đảng: Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ XH bảo đảm quyền lực thuộc về ND. NN đại diện quyền làm chủ của ND. DC XHCN là bản chất của chế độ XH nước ta. DC vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển đất nước, công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, nhà nước và nhân dân. Dân chủ XHCN của VN là lấy dân làm gốc, là chủ, tất cả mọi quyền lực thuộc về nhân dân. *Quan điểm về NN pháp quyền XHCN ở VN: XH được tổ chức theo cách, quyền lực của nhân dân được thể chế hoá thành pháp luật, được đảm bảo thực thi bằng bộ máy nhà nước và các thiết chế chính trị-xã hội khác, nhằm mang lại quyền lợi cho nhân dân. Quyền lực ND là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiếm soát giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

CHƯƠNG 5: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG, ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. I/ Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường: 1/ Cơ chế quản lý kinh tế thời kì trước đổi mới: a/ Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp. *Đặc điểm: Nhà nước quản lý bằng mệnh lệnh hành chính. Cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào SXKD. Quan hệ hàng hóa – tiển tệ bị coi nhẹ. Bộ máy quản lý cồng kềnh. *Các hình thức bao cấp chủ yếu: Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp hơn giá trị thực của chúng nhiều lần so với thị trường; bao cấp qua chế độ tem phiếu: phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên qua định mức tem phiếu; bao cấp theo chế độ cấp phát vốn, nhưng không có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn. *Ưu điểm: cơ chế này cho phép tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể. *Hạn chế: Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng trì trệ, thủ tiêu cạnh tranh. Kìm hãm tiến bộ KH & CN. Triệt tiêu động lực kinh tế với người lao động.Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh. b/ Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế: Do nhu cầu thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và đã đổi mới từng phần trong những năm 1979 đến 1985.

2/ Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trong thời kì đổi mới a/ Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII. Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại, nó tồn tại khách quan trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và có thể và cần thiết sử dụng nó để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. b/ Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X. -Đại hội IX: Nền KTTT định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong TKQĐ đi lên CNXH. -Đại hội X làm rõ thêm những định hướng XHCN trong nền kinh tế thị trường ở nước ta. II/ Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta: 1/ Mục tiêu và quan điểm cơ bản: a/ Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường. *Thể chế kinh tế: là một hệ thống các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế. *Thể chế kinh tế thị trường: là một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thống các thực thể, tổ chức kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh các hoạt động giao dịch, trao đổi trên thị trường. *Ở thể chế kinh tế thị trường các thiết chế, công cụ và nguyên tắc vận hành được tự giác tạo lập và sử dụng để phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh b/ Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Mục tiêu trước mắt 2020 : Đổi mới mô hình Xây dựng hệ thống tổ chức và phương thức pháp luật đồng bộ hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công; phát triển Gắn phát triển kinh tế đồng bộ với văn hóa – xã hội và đa dạng các loại hình; nâng cao hiệu lực quản lý thị trường của Nhà nước và các tổ chức Chính trị - xã hội c. Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:

- Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan- Đảm bảo tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế, giữa các yếu tố thị trường - Kế thừa và chọn lọc những thành tựu kinh tế thị trường của nhân loại, kinh nghiệm từ thực tiễn đổi mới đất nước - Chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề lý luận, thực tiễn quan trọng…, vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm- Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: a/ Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: b/ Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh: tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội c/ Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường: hoàn thiện thể chế về giá, cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách… d/ Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường: e/ Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng,quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức: vai trò lãnh đạo của Đảng là tiên phong, quản lý của Nhà nước công khai, minh bạch; phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân: - Chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang thể chế KTTT định hướng XHCN - Chế độ sở hữu với nhiều hình thức và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được hình thành - Các loại hình thị trường cơ bản đã ra đời và từng bước phát triển thống nhất trong cả nước, gắn với thị trường khu vực và thế giới - Gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, xóa đói giảm nghèo

Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH - Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của dân tộc - Giải quyết vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội qua hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc và Cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác-Lênin. - Tóm lược một số vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, bao gồm: đặc điểm, quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam -

Khái quát bản chất, nguồn gốc, tính chất và chức năng của tôn giáo

- Chỉ ra nguyên nhân tồn tại và nguyên tắc cơ bản ứng xử với vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Tóm lược một số vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, bao gồm: đặc điểm cơ bản, quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước *Vận dụng - Bảo đảm quyền bình đẳng, công bằng giữa các dân tộc trong cùng đất nước. - Tạo cơ hội cho các bạn ở các vùng dân tộc ít người được học tập và làm việc ở các thành phố lớn. Có quyền được nhận các cơ hội phát triển kỹ năng bản thân. - Vẫn luôn bảo tồn, lưu truyền nền văn hoá truyền thống của các dân tộc qua hàng thế hệ; phát triển ngôn ngữ; xây dựng đời sống văn hoá, nâng cao trình độ văn hoá cho nhân dân các dân tộc. - An ninh, quốc phòng cũng mạnh mẽ, chặt chẽ hơn nhiều khi chủ nghĩa xã hội khoa học được áp dụng đúng cách. “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” - Liên kết đất nước, quốc gia ngày càng bền vững, đoàn kết thành một hệ thống nhất - Một người khi theo một tôn giáo, tín ngưỡng nào đó có thể tự rèn luyện bản thân trở nên tốt hơn. - Tăng cường tạo ra nhiều mối quan hệ xã hội giữa con ngừời với con người. Mọi người có thể tìm người cùng quan niệm sống cũng như niềm tin tôn giáo, dễ sẻ chia hơn về những vấn đề trong cuộc sống.

- Các tôn giáo gần như đều được đối xử công bằng, không thiên vị, và hầu hết đều hướng tới những điều tốt đẹp hơn cho đất nước và xã hội, bảo vệ niềm tin tín ngưỡng của nhân dân. Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: 1. 2.

Khái niệm gia đình Vị trí của gia đình trong xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội, là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, là cầu nối giữa cá nhân và xã hội 3. Chức năng của gia đình:Tái sản xuất ra con người; nuôi dưỡng giáo dục; kinh tế ...


Similar Free PDFs