Quốc phòng anh ninh học phần 3 PDF

Title Quốc phòng anh ninh học phần 3
Author K60 ĐẶNG TRẦN VIỆT HOA
Course Giáo dục quốc phòng
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 118
File Size 2.9 MB
File Type PDF
Total Downloads 34
Total Views 100

Summary

Download Quốc phòng anh ninh học phần 3 PDF


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

Hà Mạnh Hùng (chủ biên) Phạm Văn Dư - Vũ Mạnh Hà - Đặng Việt Hùng - Lê Xuân Luyện Trần Đức Cường - Trịnh Khắc Tỉnh - Lê Đức Huynh - Nguyễn Công Minh Trần Anh Thịnh - Vũ Duy Huy - Trần Hữu Tuấn - Hà Đức Trọng

TẬP BÀI GIẢNG QUÂN SỰ CHUNG (Lưu hành nội bộ)

HÀ NỘI - NĂM 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

Hà Mạnh Hùng (chủ biên) Phạm Văn Dư - Vũ Mạnh Hà - Đặng Việt Hùng - Lê Xuân Luyện Trần Đức Cường - Trịnh Khắc Tỉnh - Lê Đức Huynh -Nguyễn Công Minh Trần Anh Thịnh - Vũ Duy Huy - Trần Hữu Tuấn - Hà Đức Trọng

TẬP BÀI GIẢNG QUÂN SỰ CHUNG (Dùng cho sinh viên trong trường trung cấp Sư phạm, cao đẳng Sư phạm và cơ sở giáo dục Đại học)

HÀ NỘI - NĂM 2021

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1

LỜI NÓI ĐẦU

1

Chương 1. CHẾ ĐỘ SINH HOẠT, HỌC TẬP, CÔNG TÁC TRONG NGÀY, TRONG TUẦN 2 1.1. Chế độ sinh hoạt, học tập, công tác trong ngày

2

1.1.1. Treo quốc kỳ

2

1.1.2. Thức dậy

3

1.1.3. Thể dục sáng

3

1.1.4. Kiểm tra sáng 1.1.5. Học tập

3 3

1.1.6. Ăn uống

4

1.1.7. Bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị

5

1.1.8. Thể thao, tăng gia sản xuất

5

1.1.9. Đọc báo, nghe tin

6

1.1.10. Điểm danh, điểm quân số

6

1.1.11. Ngủ nghỉ

7

1.2. Chế độ sinh hoạt, học tập, công tác trong tuần

7

1.2.1. Chào cờ, duyệt đội ngũ

7

1.2.2. Thông báo chính trị

8

1.2.3. Tổng vệ sinh doanh trại

8

1.3. Trách nhiệm của sinh viên học GDQP&AN

9

Chương 2. CÁC CHẾ ĐỘ NỀN NẾP CHÍNH QUY, BỐ TRÍ TRẬT TỰ NỘI VỤ TRONG DOANH TRẠI 10 2.1. Các chế độ nền nếp chính quy

10

2.1.1. Hội họp

10

2.1.2. Trực ban, trực nhật

10

2.1.3. Báo động luyện tập

12

2.1.4. Phòng gian, giữ bí mật

13

2.2. Bố trí trật tự nội vụ trong doanh trại 2.2.1. Qui định đóng quân trong doanh trại

13 13

2.2.2. Bố trí trật tự nội vụ trong doanh trại

14

2.3. Trách nhiệm của sinh viên học GDQP&AN

16

Chương 3. HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CÁC QUÂN, BINH CHỦNG TRONG QUÂN ĐỘI 18

3.1. Tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam

18

3.1.1. Truyền thống lịch sử quân sự Việt Nam

18

3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Quân đội nhân dân Việt Nam

18

3.1.4. Cơ cấu tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam

23

3.2. Hiểu biết chung về các Quân, binh chủng

28

3.2.1. Quân chủng Hải quân

28

3.2.2. Quân chủng Phòng không - Không quân

29

3.2.3. Binh chủng Pháo Binh

31

3.2.4. Binh chủng Tăng thiết giáp

32

3.2.5. Binh chủng Đăcvcông

33

3.2.6. Binh chủng Công binh 3.2.7. Binh chủng Hóa học

34 35

3.2.8. Binh chủng Thông tin liên lạc

36

Chương 4. ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI CÓ SÚNG

38

4.1. Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ có súng

38

4.1.1. Động tác nghiêm, nghỉ có súng tiểu liên AK

38

4.1.2. Động tác quay tại chỗ có súng tiểu liên AK

39

4.2. Khám súng

39

4.2.1. Động tác khám súng, khám súng xong của súng tiểu liên AK (ở tư thế mang súng) 39 4.2.2. Động tác khám súng, khám súng xong của súng tiểu liên AK (khi kẹp súng)

41

4.3. Động tác sửa dây súng của súng tiểu liên AK

41

4.4. Động tác đặt súng, lấy súng tiểu liên AK

42

4.4.1. Động tác đặt súng, lấy súng (khi mang súng)

42

4.4.2. Động tác đặt súng, lấy súng (khi kẹp súng)

43

4.5. Động tác trao súng, nhận súng tiểu liên AK

44

4.6. Ngồi xuống, đứng dậy; tiến, lùi; qua phải, qua trái có súng tiểu liên AK

45

4.6.1. Động tác ngồi xuống, đứng dậy

45

4.6.2. Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái có súng

46

4.7. Đeo súng, xuống súng tiểu liên AK

46

4.7.1. Động tác đeo súng tiểu liên (ở tư thế mang súng) 4.7.2. Động tác mang súng tiểu liên ở tư thế đeo súng

46 47

4.7.3. Động tác đeo súng tiểu liên ở tư thế treo súng

48

4.8. Treo súng, xuống súng tiểu liên AK

48

4.8.1. Động tác treo súng tiểu liên ở tư thế mang súng

48

4.8.2. Động tác mang súng tiểu liên ở tư thế treo súng

49

4.8.3. Động tác treo súng tiểu liên ở tư thế đeo súng

49

Chương 5. ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ

51

5.1. Đội ngũ tiểu đội

51

5.1.1. Đội hình tiểu đội hàng ngang

51

5.1.2. Đội hình tiểu đội hàng dọc

54

5.2. Đội ngũ trung đội

57

5.2.1. Đội hình trung đội hàng ngang

57

5.2.2. Đội hình trung đội hàng dọc

62

Chương 6. HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ

69

6.1. Bản đồ 6.1.1. Khái niệm, ý nghĩa

69 69

6.1.2. Cơ sở toán học bản đồ địa hình

69

6.1.3. Phân loại, đặc điểm, công dụng bản đồ địa hình

71

6.1.4. Cách chia mảnh, ghi số hiệu bản đồ

74

6.1.5. Nội dung bản đồ

77

6.1.6. Chắp ghép, dán gấp, bảo quản bản đồ

79

6.2. Sử dụng bản đồ

81

6.2.1. Đo cự li, diện tích trên bản đồ

81

6.2.2. Xác định tọa độ chỉ thị mục tiêu

83

6.2.3. Sử dụng bản đồ ngoài thực địa

86

6.2.4. Đối chiếu bản đồ với thực địa

89

Chương 7. PHÒNG TRÁNH ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO 91 7.1. Khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh 91 7.1.1. Khái niệm

91

7.1.2. Đặc điểm của vũ khí công nghệ cao

91

7.1.3. Thủ đoạn bắn phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh 92 7.2. Một số biện pháp phòng tránh địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao 93 7.2.1. Biện pháp thụ động

93

7.2.2. Biện pháp chủ động

96

Chương 8. BA MÔN QUÂN SỰ PHỐI HỢP

102

8.1. Điều lê vchung

102

8.1.1. Đăcvđiểm và điều kiê nv thi đấu

102

8.1.2. Trách nhiêm v và quyền hạn của người dự thi

102

8.1.3. Trách nhiêm, v quyền hạn của đoàn trưởng (đô ivtrưởng)

103

8.2. Quy tắc thi đấu

104

8.2.1. Quy tắc chung

104

8.2.2. Quy tắc thi đấu các môn

104

8.2.3. Cách tính thành tích

108

TÀI LIỆU THAM KHẢO

111

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AN CĐ, ĐH CTGD BGD&ĐT BTTM GV HS, SV QP QP&AN QĐND TCCN THPT XHCN

Chữ viết đầy đủ An ninh Cao đẳng, đại học Chương trình giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Tổng tham mưu Giảng viên Học sinh, sinh viên Quốc phòng Quốc phòng và an ninh Quân đội nhân dân Trung cấp chuyên nghiệp Trung học phổ thông Xã hội chủ nghĩa

1 LỜI NÓI ĐẦU Giáo dụ c quố c phòng và an ninh cho sinh viên là một trong nh ững nhiệm v ụ quan trọ ng góp phầ n thự c hiệ n mụ c tiêu giáo dục toàn diện. Qua đó, tạo điều kiện cho thế hệ trẻ có điề u kiệ n tu dưỡ ng phẩ m chấ t đạ o đứ c và rèn luyện năng lực thực tế để sẵ n sàng thự c hiệ n 2 nhiệ m vụ chiến lược: “Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Quán triệ t chủ trươ ng của Đảng, chính sách Nhà nước về công tác Giáo d ục quố c phòng và an ninh nhằ m đáp ứ ng tố t hơ n yêu cầu của mục tiêu giáo d ục. Trung tâm Giáo dụ c quốc phòng và an ninh Trường ĐHSP Hà Nộ i 2 đã triển khai biên so ạn Tậ p bài giả ng “Quân sự chung” do Đạ i tá. TS Hà Mạnh Hùng làm chủ biên nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập. Tậ p bài giả ng đượ c dùng cho giả ng viên và sinh viên các cơ sở giáo d ục đ ại h ọc sử dụ ng làm tài liệ u phụ c vụ trự c tiế p cho nhiệm vụ giảng dạy và học tập môn học “Quân sự chung”; đồ ng thờ i là tài liệu để các giảng viên gi ảng dạy các học ph ần khác củ a môn họ c GDQP&AN cùng nghiên cứ u để thự c hiệ n thố ng nhấ t trong việc trang bị các kiến thức GDQP&AN cho sinh viên. Nộ i dung củ a Tậ p bài giảng được biên soạn phù hợp với ch ương trình khung và đề cươ ng chi tiế t môn học “Quân sự chung” đề cập đến các nội dung như: Chế độ sinh hoạ t, họ c tậ p, công tác trong ngày, trong tuầ n; Các chế độ nề n nế p chính quy, bố trí trật tự nộ i vụ trong doanh trạ i; Hiể u biết chung về các Quân, binh chủng trong Quân đội; Điề u lệ nh độ i ngũ từ ng ngườ i có súng; Điề u lệnh đội ngũ đơn vị; Hiểu biết chung v ề bả n đồ đị a hình quân sự ; Phòng tránh đị ch tiến công hoả lực bằng vũ khí công ngh ệ cao; Ba môn quân sự phối hợp. Nộ i dung Tập bài giảng đã cập nhật được nh ững vấn đề mớ i phù hợp với chương trình mới ban hành. Quá trình biên soạ n Tậ p bài giả ng không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rấ t mong đượ c sự đóng góp củ a quý thầy, cô và đồng nghiệp để Tập bài giảng được hoàn thiện. Trân trọng cám ơn! Tác giả

Hà M ạnh Hùng

2 Chương 1. CHẾ ĐỘ SINH HOẠT, HỌC TẬP, CÔNG TÁC TRONG NGÀY, TRONG TUẦN Chương 1 trang bị cho sinh viên mộ t số nộ i dung của Điều lệnh quản lý bộ đội về các chế độ trong ngày, chế độ trong tuầ n; giúp sinh viên hiểu biết về các hoạt đ ộng củ a ngườ i chiế n sĩ trong môi trườ ng quân độ i và liên hệ vận dụng vào thực tiễn trong thờ i gian tậ p trung học tập giáo dục quốc phòng và an ninh. Quy đị nh về thờ i gian làm việ c trong ngày, trong tuần: - Trong điề u kiệ n bình thườ ng, khi đóng quân trong doanh trại, thời gian làm việ c, sinh hoạ t và nghỉ ngơ i trong tuầ n, trong ngày được phân chia như sau: M ỗi tu ần làm việ c 5 ngày và nghỉ 2 ngày vào thứ bả y và chủ nhật; nế u nghỉ vào ngày khác trong tuầ n phả i do Tư lệnh Quân khu, Quân chủng, Quân đoàn và tương đương trở lên quy đị nh thố ng nhấ t cho đơn vị thuộc quyền. Ngày lễ, ngày Tết được nghỉ theo quy đ ịnh của Nhà nước. - Quân nhân làm việc vào ngày nghỉ thì được nghỉ bù. Thời gian và quy ền hạn cho quân nhân nghỉ bù do ngườ i chỉ huy cấ p Đạ i độ i và tương đương trở lên quyết đị nh. Ngày nghỉ đượ c tổ chứ c vui chơ i giả i trí, hoạt động thể thao, văn hóa, văn ngh ệ, vệ sinh môi trườ ng, như ng phả i dành mộ t thời gian nhất đ ịnh để quân nhân có đi ều kiệ n giả i quyế t việ c riêng. Mỗ i ngày làm việ c 8 giờ , còn lạ i là thời gian ngủ, nghỉ, sinh hoạ t và phả i đượ c phân chia cụ thể theo thờ i gian biểu trong ngày. Trong điều kiện đ ặc biệ t, thờ i gian làm việc và nghỉ sẽ có quy đị nh riêng. - Sử dụ ng các buổ i tố i trong tuầ n: Tấ t cả các buổ i tố i trong tuầ n (trừ các buổi tối trướ c và trong ngày nghỉ ) phả i tổ chứ c họ c tập hoặ c sinh hoạ t. Thời gian học tập, sinh hoạ t mỗ i buổ i tố i không quá 2 giờ. Những đêm trước ngày ngh ỉ có th ể ngủ mu ộn hơn, như ng không quá 23 giờ và sáng hôm sau thức dậy không quá 7 giờ. - Thờ i gian làm việ c củ a từ ng mùa, thờ i gian làm việc theo 2 mùa quy đ ịnh nh ư sau: Mùa nóng từ ngày 01 tháng 4 đế n 31 tháng 10. Mùa lạnh từ ngày 01 tháng 11 đ ến 31 tháng 3 năm sau. Thờ i gian biể u làm việc hàng ngày theo t ừng mùa do T ư l ệnh Quân khu, Quân chủng, Quân đoàn và tương đương trở lên quy đ ịnh. 1.1. Chế độ sinh hoạt, học tập, công tác trong ngày 1.1.1. Treo quốc kỳ Các đơ n vị từ cấ p Trung đoàn và tương đương trở lên, khi đóng quân cùng trong mộ t doanh trạ i phả i tổ chứ c treo Quố c kỳ hàng ngày ở mộ t vị trí trang trọng nhất.

3 Các Đạ i độ i, Tiể u đoàn và tươ ng đươ ng khi đóng quân độc lập thì t ổ chức treo Quố c kỳ trên sân chào cờ , duyệt đội ngũ của đơ n vị. Thời gian treo Qu ốc kỳ lúc 6 gi ờ, thờ i gian hạ Quốc kỳ lúc 18 giờ hàng ngày. 1.1.2. Thức dậy Trự c chỉ huy và trự c ban phả i thứ c dậ y trướ c 10 phút để trự c tiế p ra hiệu lệnh báo thứ c và đi kiể m tra đôn đốc mọi quân nhân trong đơn vị dậy đúng giờ. Khi có hiệ u lệ nh báo thứ c mọ i quân nhân phải dậ y ngay, rời kh ỏi phòng ng ủ để ra sân tậ p thể dục hoặ c chuẩn bị sẵn sàng công tác. 1.1.3. Thể dục sáng Đúng giờ quy đị nh mọ i quân nhân trong đơ n vị phả i tập thể dục sáng, trừ người làm nhiệ m vụ , đau ốm đượ c chỉ huy trực tiếp cho phép. Thờ i gian tậ p thể dụ c 20 phút. Trang phục tập thể dục do ng ười ch ỉ huy đ ơn v ị quy đị nh thố ng nhấ t, theo điề u kiệ n thờ i tiế t cụ thể. Nộ i dung tậ p thể dụ c theo hướng dẫn củ a ngành thể dục, thể thao quân đ ội. Trung độ i hoặ c Đạ i độ i và tươ ng đươ ng là đơn vị tổ chức tập thể dục. Tậ p thể dụ c có súng phả i khám súng trướ c và sau khi tập. 1.1.4. Kiểm tra sáng Kiể m tra sáng đượ c tiến hành hàng ngày (trừ ngày nghỉ và ngày chào c ờ). T ổ chứ c kiể m tra ở Tiể u độ i, Trung độ i và tương đương. Nộ i dung kiểm tra theo l ịch thố ng nhấ t trong tuầ n củ a Đạ i độ i và tương đương. Kiểm tra ở c ấp nào do ng ười ch ỉ huy cấ p đó điề u hành. Khi kiể m tra, phát hiệ n sai sót phải sửa ngay. Thờ i gian kiểm tra sáng 10 phút. 1.1.5. Học tập 1.1.5.1. Họ c tập trong hội trường Ngườ i phụ trách hoặ c trự c ban lớ p họ c phả i kiể m tra quân số, trang ph ục, ch ỉ huy bộ độ i vào vị trí, hô “Nghiêm" và báo cáo giảng viên. Nế u đơ n vị có mang theo vũ khí phả i tổ chức khám súng trước và quy đ ịnh n ơi giá (đặt) súng. Quân nhân ngồ i trong hộ i trườ ng phả i đúng vị trí quy định, tậ p trung tư tưởng theo dõi nội dung học tập. Khi ra hoặ c vào lớ p phải đứng nghiêm báo cáo xin phép giảng viên. Đ ược phép mớ i ra hoặc vào lớp. Sau mỗ i tiế t hoặ c giờ học tập được nghỉ 5 đến 10 phút. Hết gi ờ ngh ỉ nhanh chóng vào lớ p, tiế p tụ c nghe giảng. Giảng viên phải chấp hành đúng th ời gian. N ếu giả ng quá giờ quy đị nh, phả i báo cho ngườ i phụ trách lớ p học và người học biết.

4 Hế t giờ họ c, ngườ i phụ trách hoặ c trự c ban lớp hô “Đứng dậy” và hô ''Nghiêm'', báo cáo giả ng viên cho xuống lớp, sau đó chỉ huy bộ đội ra về. 1.1.5.2. Họ c tập ngoài thao trường Đi và về phả i thành độ i ngũ. Thờ i gian đi và về không tính vào thời gian h ọc tậ p. Nế u mộ t lầ n đi (về ) trên mộ t giờ đượ c tính mộ t nử a vào thời gian học tập; Trướ c khi họ c tậ p, ngườ i phụ trách hoặ c trực ban lớp học phải tập hợp b ộ đội, kiể m tra quân số , trang phụ c, vũ khí, họ c cụ , khám súng, sau đó báo cáo với gi ảng viên. Phả i chấ p hành nghiêm kỷ luậ t thao trường, tậ p luyện nơi gần địch phải có k ế hoạ ch sẵ n sàng chiế n đấ u. Súng đạ n, trang bị chư a dùng trong luyện tập phải có người canh gác. Hế t giờ luyệ n tậ p ngườ i phụ trách hoặc trực ban lớp phải t ập h ợp b ộ đ ội, khám súng, kiể m tra quân số, vũ khí, học cụ và các trang b ị khác, ch ỉnh đốn hàng ngũ, báo cáo giả ng viên cho bộ độ i nghỉ , sau đó chỉ huy bộ đội về doanh trại hoặc nghỉ tại thao trường. Trườ ng hợ p có cấ p trên củ a giả ng viên ở đó thì giảng viên phải báo cáo cấp trên trướ c khi lên, xuống lớp. 1.1.6. Ăn uống Ngườ i chỉ huy đơn vị có tổ chức bếp ăn phải quản lý nhà ăn, nhà bếp; bảo đảm tiêu chuẩ n đị nh lượ ng; ăn sạch, ăn nóng và ăn đúng giờ quy định. Hàng ngày chỉ đạ o trự c ban, tổ kinh tế , quân y kiể m tra số người ăn; số lượng, chấ t lượ ng lươ ng thự c, thự c phẩ m sử dụ ng theo tiêu chuẩn được hưởng; vệ sinh nhà ăn, nhà bếp sạch sẽ. Thự c hiệ n kinh tế công khai trong ngày, tháng; giả i quyế t mọi thắc mắc, đề nghị về ăn uống của quân nhân. Cán bộ , chiế n sĩ phụ c vụ nhà ăn phả i nêu cao ý thứ c trách nhiệm phục vụ, có kế hoạ ch tổ chứ c tiế p phẩ m, cả i tiế n kỹ thuậ t nấ u ăn; giữ vệ sinh, chăm lo b ữa ăn, b ảo đảm sức khỏe cho bộ đội. Bả o quả n lươ ng thự c, thự c phẩ m, chấ t đố t; cân đong, đo, đếm chính xác; có s ổ ghi chép xuấ t, nhậ p đầ y đủ , tránh để hao hụ t, lãng phí tham ô. Hàng ngày, tuần, tháng cùng vớ i hộ i đồ ng kinh tế củ a đơ n vị tiế n hành kiểm kho, báo cáo kinh t ế công khai trước các quân nhân. Khi làm việ c phả i mặ c quầ n áo công tác. Người đang mắc bệnh truyền nhiễm hoặ c bệ nh ngoài da không trự c tiế p nấ u ăn và chia cơ m, thức ăn. Đố i vớ i người ốm tại trạ i, nế u không đế n đượ c nhà ăn, trự c nhậ t và quân y phải mang cơm về cho người ốm. Nhữ ng suấ t chư a ăn, nhân viên nhà ăn phải đậy lại cẩn thận.

5 Cấ m sử dụ ng thứ c ăn nấ u chư a chín, ôi thiu; thịt súc vật bị bệnh, đồ hộp hỏng; các loạ i lươ ng thự c, thự c phẩ m củ a đị ch bỏ lạ i chư a đượ c quân y kiểm tra. Cấ m để chấ t độ c, vậ t bẩn, hôi hám vào khu thực phẩm, nhà bếp, nhà ăn. N ếu dùng thuố c diệ t muỗ i, chuộ t, mố i phả i có biện pháp quản lý chặt ch ẽ. N ước ăn, u ống phả i trong, sạ ch. Nướ c uống, nước nhúng bát đũa phải đun sôi. Mỗ i bữ a ăn phả i để lạ i 1 phầ n suấ t ăn làm lưu nghiệm do quân y quản lý. Sau 24 giờ không có việ c gì xả y ra mới bỏ đi. Khi đế n nhà ăn phả i đúng giờ , đi ăn trước hay sau giờ quy đ ịnh ph ải đ ược ch ỉ huy hoặ c trực ban đơn vị đồng ý và báo trước cho nhà bếp. Hạ sĩ quan, binh sĩ, họ c viên chư a phả i là sĩ quan đến nhà ăn phải tập h ợp đi thành đội ngũ. Trướ c khi ăn phả i nhúng bát đũa qua nước sôi. Ăn xong xếp gọn bát, đĩa trên mặ t bàn, xế p ghế vào gầ m bàn trướ c khi rời nhà ăn. 1.1.7. Bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị Khi quân nhân đượ c giao vũ khí, khí tài, trang bị kỹ thuật phải ch ấp hành nghiêm chế độ bảo quản hàng ngày, hàng tuần. Hàng ngày: Vũ khí bộ binh bả o quả n 15 phút, vũ khí, trang bị kỹ thuật, khí tài phứ c tạ p bả o quả n 30 phút, thờ i gian bảo quản vào giờ thứ 8. Hàng tuầ n: Vũ khí bộ binh bả o quả n 40 phút, vũ khí, trang bị, khí tài phức tạp bả o quả n từ 3 đế n 5 giờ , thờ i gian bảo quả n vào ngày làm việc cuối tuần. Sau khi bắ n đạ n thậ t phả i bả o quả n vũ khí theo đúng quy trình kỹ thuật. Lau chùi, bả o quả n vũ khí, trang bị kỹ thuật hàng ngày, hàng tuần do chỉ huy trự c tiế p tổ chứ c tiế n hành có sự hướ ng dẫ n củ a nhân viên chuyên môn kỹ thuật. Vị trí lau chùi vũ khí, trang bị kỹ thuậ t phả i sạch sẽ. Có đủ bàn, bạt, dụng cụ và các điề u kiệ n để tháo, lắ p, bả o quả n. Trướ c khi lau chùi phải khám súng. Tuân thủ đúng quy tắ c, quy trình tháo lắ p, mức độ tháo, lau chùi hàng ngày, hàng tuầ n theo quy đị nh đố i vớ i từ ng loạ i vũ khí, khí tài. Khi lau xong phải khám súng kiểm tra. Ngườ i chỉ huy phả i phân công quân nhân lau chùi, bảo quản vũ khí, trang bị kỹ thuậ t của những ngườ i vắng mặt. 1.1.8. Thể thao, tăng gia sản xuất Hàng ngày sau giờ lau vũ khí, trang bị, các đơ n vị phải tổ chức tập th ể thao và tăng gia sả n xuấ t cả i thiệ n đờ i sống. Thời gian từ 40 đến 45 phút. Người ch ỉ huy c ấp Đạ i độ i, Trung độ i và tươ ng đươ ng căn cứ vào tình hình cụ thể để phân chia lực lượng

6 cho hợ p lý và bố trí luân phiên trong tuầ n để bảo đảm mọi quân nhân đều được tập thể thao và tăng gia sản xuất. Tổ chứ c tậ p thể thao buổ i chiề u phả i căn cứ vào tình hình sân bãi và d ụng cụ hiệ n có để sắ p xế p, bả o đả m mọ i quân nhân đều được tập luyện. Nội dung luyện tập theo hướ ng dẫ n của ngành thể thao quân đội. Ngườ i chỉ huy phả i trự c tiế p tổ chứ c, hướng dẫn tập luyện. Các môn tập luy ện dễ xả y ra tai nạ n phả i tổ chứ c bả o đả m an toàn. Tổ chứ c tăng gia sản xuất để cải thi ện đờ i số ng phả i chặ t chẽ, có kế hoạ ch thống nhất trong từng đơn vị. Ngườ i chỉ huy phả i căn cứ vào tình hình cụ thể của nơi đóng quân để xác đ ịnh kế hoạ ch, chỉ tiêu tăng gia sản xuất cho đơn vị được phù hợp. Quân nhân được phân công tăng gia sả n xuấ t phả i tích cự c, tự giác thự c hiệ n, không được làm vi ệc khác trong giờ tăng gia sản xu ất. 1.1.9. Đọc báo, nghe tin Hàng ngày trướ c giờ họ c...


Similar Free PDFs