TIỂU LUẬN Cnxhkh - BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC XHCN / GIA ĐÌNH VIỆT NAM PDF

Title TIỂU LUẬN Cnxhkh - BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC XHCN / GIA ĐÌNH VIỆT NAM
Author Póc Vg.
Course Chủ Nghĩa xã hội khoa học
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 20
File Size 243.6 KB
File Type PDF
Total Downloads 106
Total Views 221

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCMKhoa Lý luận chính trị TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNCHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌCLỚP HỌC PHẦN : 21CPOLGV GIẢNG DẠY : NINH VĂN TOẢNSV THỰC HIỆN : VƯƠNG MINH ANH - HCMVBTP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2021MỤC LỤCCÂU 1: PHÂN TÍCH BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM Khoa Lý luận chính trị ----------------------

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

LỚP HỌC PHẦN :

21CPOL41000904

GV GIẢNG DẠY :

NINH VĂN TOẢN

SV THỰC HIỆN :

VƯƠNG MINH ANH - HCMVB120212204

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2021

MỤC LỤC CÂU 1: PHÂN TÍCH BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC XHCN? THEO BẠN THẾ NÀO LÀ MỘT NHÀ NƯỚC CÓ NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ? LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM?............................................................................................................1 1.

Bản chất của nhà nước Xã hội chủ nghĩa............................................................................1

2.

Các chức năng của nhà nước Xã hội chủ nghĩa...................................................................2

3.

Thế nào là nhà nước có năng lực và hiệu quả. Liên hệ thực tiễn........................................5

CÂU 2: BẰNG DẪN CHỨNG CỤ THỂ HÃY PHÂN TÍCH VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM?.........10 1.

Vị trí và vai trò của gia đình đối với mỗi cá nhân và xã hội..............................................10

2.

Các chức năng cơ bản của gia đình Việt Nam...................................................................11

3.

Xu hướng biến đổi chức năng của gia đình Việt Nam trong bối cảnh hiện đại.................13

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................17

i

CÂU 1: PHÂN TÍCH BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC XHCN? THEO BẠN THẾ NÀO LÀ MỘT NHÀ NƯỚC CÓ NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ? LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM? 1. Bản chất của nhà nước Xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước mà ở đó sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ mê Enh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triIn cao – xã hội xã hội chủ nghĩa. So với các kiIu nhà nước khác trong lịch sM, nhà nước xã hô Ei chủ nghĩa là kiIu nhà nước mới, có bản chất khác với bản chất của các kiIu nhà nước bóc lô Et trong lịch sM. Tính ưu viê Et về mặt bản chất của nhà nước xã hôiE chủ nghĩa được thI hiê nE trên các phương diê En: Về chính trị, nhà nước xã hô iE chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chRng nhân dân lao đô Eng. Trong xã hôiE xã hô iE chủ nghĩa, giai cấp vô sản là lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị. Tuy nhiên, sự thống trị của giai cấp vô sản có sự khác biê Et về chất so với sự thống trị của các giai cấp bóc lô Et trước đây. Sự thống trị của giai cấp bóc lô tE là sự thống trị của thiIu số đối với tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao đô Eng trong xã hô Ei nhTm bảo vê và E duy trì địa vị của mình. Còn sự thống trị về chính trị của giai cấp vô sản là sự thống trị của đa số đối với thiIu số giai cấp bóc lô Et nhTm giải phóng giai cấp mình và giải phóng tất cả các tầng lớp nhân dân lao đông E khác trong xã hô Ei. Do đó, nhà nước xã hô iE chủ nghĩa là đại biIu cho ý chí chung của nhân dân lao đô Eng. Về kinh tế, bản chất của nhà nước xã hô iE chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh tế của xã hô Ei xã hô Ei chủ nghĩa, đó là chế đô E sở hữu xã hô Ei về tư liê Eu sản xuất chủ yếu. Do đó, không còn tWn tại quan hê E sản xuất bóc lô Et. Nếu như tất cả các nhà nước bóc lôtE khác trong lịch sM đều là nhà nước theo đRng nghĩa của nó, nghĩa là bô E máy của thiIu số những kẻ bóc lô Et đI trấn áp đa số nhân dân lao đô nE g bị áp bức, bóc lô Et, thì nhà nước xã hôiE chủ nghĩa vừa là mô tE bô E máy chính trị - hành chính, mô tE cơ quan cư[ng chế, vừa là mô Et tổ chức quản lý kinh tế - xã hô iE của nhân dân lao đô nE g, nó không còn là nhà nước theo đRng nghĩa, mà ch\ là “nMa nhà nước”. Viê Ec chăm lo cho lợi ích của đại đa số nhân dân lao đông E trở thành m_c tiêu hàng đầu của nhà nước xã hô iE chủ nghĩa. Về văn hóa - x hội, nhà nước xã hô Ei chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luâ En của chủ nghĩa Mác – Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bô E của

nhân loại, đWng thời mang những bản sac riêng của dân tô Ec. Sự phân hóa giữa các giai cấp, tầng lớp từng bước được thu hẹp, các giai cấp, tầng lớp bình đẳng trong viê Ec tiếp câ En các nguWn lực và cơ hô Ei đI phát triIn. 2. Các chức năng của nhà nước Xã hội chủ nghĩa Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa là những phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước, thI hiện bản chất giai cấp, ý nghĩa xã hội, m_c đích và nhiệm v_ của nhà nước trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công c_ chủ yếu đI thiết lập và tổ chức thực hiện dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Bản chất, nội dung của chủ nghĩa xã hội quyết định các chức năng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong mỗi giai đoạn cách mạng c_ thI. Tùy theo góc đô E tiếp cân, E chức năng của nhà nước xã hôiE chủ nghĩa được chia thành các chức năng khác nhau. - Căn cứ vào phạm vi tác đô nE g của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại. - Căn cứ vào lĩnh vực tác đô nE g của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước xã hôiE chủ nghĩa được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. - Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng). Mặc dù mỗi chức năng nhà nước đều có đối tượng tác động riêng, nhưng các chức năng đều có mối liên hệ qua lại mật thiết với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, không thI tách rời nhau. Tất cả các chức năng nhà nước hợp thành một hệ thống thống nhất thI hiện bản chất và những nhiệm v_ chiến lược quan trọng nhất của nhà nước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, an ninh, văn hóa... ĐI thực hiện các chức năng đó, một hệ thống các cơ quan nhà nước tương ứng được thành lập. Vì các chức năng nhà nước thống nhất với nhau, cho nên các cơ quan nhà nước trong khi thực hiện các chức năng đó cũng có sự quan hệ qua lại và tác động lẫn nhau, tạo thành hệ thống các cơ quan nhà nước thống nhất và đWng bộ. Về nguyên tac, các nhà nước xã hội chủ nghĩa đều có những chức năng giống nhau. Nhưng do mỗi nước có những đặc điIm và hoàn cảnh không hoàn toàn giống nhau cho nên trong mỗi nước các chức năng của nhà nước cũng có những đặc điIm khác nhau về mức độ, phạm vi, tầm quan trọng và phương pháp tổ chức thực hiện. Trong quá trình phát triIn của nhà nước xã hội chủ nghĩa, ph_ thuộc vào tình hình thực tiễn của cách mạng mỗi nước, các chức năng của nhà nước sẽ có những thay đổi nhất định và có thI xuất hiện những chức năng mới.

a. Các chức năng đối nội Thứ nhất là, chức năng bảo đảm ổn định chính trị, an ninh, an toàn xã hội, bảo vệ các quyền và lợi ích cơ bản của công dân. Đây là chức năng đặc biệt quan trọng của nhà nước XHCN bao gWm các nội dung sau đây: + Thông qua bộ máy cư[ng chế trong khuôn khổ pháp luật, nhà nước XHCN sM d_ng nhTm ổn định về mặt chính trị, kiên quyết loại trừ mọi hành vi biIu hiện cản trở sự nghiệp đổi mới và làm sai lệch đường lối đổi mới đRng đan của Đảng và nhà nước; trấn áp các phần tM phản động có những hành vi chống đối chế độ, xâm phạm quyền tự do dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân. + NhTm bảo vệ trật tự an toàn xã hội, nhà nước XHCN đã xây dựng pháp luật, đổi mới các cơ quan bảo vệ pháp luật, thực hiện các biện pháp, kết hợp sức mạnh nhà nước với khả năng của xã hội đI ngăn ngừa vi phạm và tội phạm. Chức năng bảo vệ quyền và lợi ích cơ bản của công dân là chức năng có ý nghĩa quan trọng của nhà nước XHCN. Bởi việc bảo vệ trật tự xã hội gan liền với bảo vệ quyền và lợi ích của công dân. + Nhà nước XHCN đã ghi nhận quyền và nghĩa v_ cơ bản của công dân trong pháp luật cũng như thực hiện các cơ chế được quy định trong pháp luật một cách hữu hiệu nhTm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của công dân; tạo mọi điều kiện đI công dân phát huy các quyền tự do của mình và xM lý nghiêm minh mọi hành vi vi phạm quyền và lợi ích của công dân. Thứ hai là, chức năng tổ chức và quản lý kinh tế. Nhà nước XHCN là tổ chức quyền lực chính trị, đại diện cho ý chí và lợi ích của nhân dân lao động; là người chủ đại diện cho sở hữu toàn dân đối với các tư liệu sản xuất chủ yếu; có quyền quản lý, kiIm soát việc sM d_ng tài sản của quốc gia. Chính vì vậy, chức năng tổ chức và quản lý kinh tế là chức năng cần thiết với nhà nước XHCN. ĐI thực hiện chức năng này, nhà nước XHCN phải nhận thức đRng đan quy luật khách quan của nền sản xuất xã hội và nền kinh tế thị trường và phân tích thực trạng kinh tế – xã hội của đất nước và quốc tế. Từ đó, nhà nước XHCN xây dựng một chiến lược đRng đan và một cơ chế quản lý hợp lý với đội ngũ cán bộ công chức có năng lực quản lý và kinh doanh. Tóm lại, chức năng tổ chức quản lý kinh tế của nhà nước gWm những nội dung sau: + Xây dựng chiến lược, chương trình phát triIn kinh tế làm định hướng cho nền kinh tế quốc dân phát triIn theo định hướng XHCN. Xây dựng và thực hiện các chính

sách tài chính, tiền tệ phù hợp và chính sách đầu tư hợp lý vào các chương trình, m_c tiêu, vùng, lãnh thổ. + Áp d_ng các biện pháp khuyến khích, bảo vệ sản xuất trong nước, chống độc quyền, kinh doanh trái phép, tham nhũng, bảo vệ người tiêu dùng. Kết hợp với các biện pháp xM lý hành chính nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động kinh doanh nhTm quản lý kinh tế tốt hơn. Thứ ba là, chức năng tổ chức và quản lý văn hóa – xã hội. Chức năng quản lý văn hóa – xã hội phản ánh thuộc tính xã hội của nhà nước XHCN. ChuyIn sang nền kinh tế thị trường, các vấn đề như văn hóa, giáo d_c, sức khỏe, việc làm… cần phải được giải quyết trong mối quan hệ với sự tăng trưởng kinh tế; thI hiện qua các nội dung cơ bản: + Chăm lo sự nghiệp giáo d_c và đào tạo, coi giáo d_c là quốc sách hàng đầu của quốc gia. Đảm bảo cho sự phát triIn khoa học và công nghệ với vai trò then chốt trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. + Tạo nhiều việc làm cho người lao động, khuyến khích mở rộng sản xuất đI thu hRt nguWn lao động, khuyến khích đào tạo nghề. Đầu tư phát triIn cơ sở hạ tầng và hệ thống quản lý chăm sóc sức khỏe cho công dân. Xây dựng chính sách về lương, thuế hợp lý nhTm đảm bảo đời sống của người dân. + Thực hiện các biện pháp kiên quyết nhTm giải quyết tệ nạn xã hội. b. Các chức năng đối ngoại Thứ nhất là, chức năng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là vấn đề có tính quy luật trong suốt thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản trên phạm ví toàn thế giới. Điều đó xuất phát từ sự còn tWn tại trong một thời gian dài những lực lượng chống đối chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa đế quốc với bản chất xâm lược và phản động, luôn ngoan cố bám giữ những m_c tiêu của chRng. ChRng không từ một âm mưu và thủ đoạn nào từ khiêu khích, phá hoại đến bao vây lật đổ và tiến hành chiến tranh xâm lược, đI phản kích các lực lượng cách mạng và hòa bình, chống các nước xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, chức năng bảo vệ tổ quốc, củng cố quốc phòng đI bảo vệ độc lập dân tộc là nhiệm v_ hàng đầu của các nước XHCN. Bởi thông qua chức năng này nhTm m_c đích bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo đảm hòa bình ổn định đất nước. Nền quốc phòng của các nước XHCN mang tính chất tự vệ. Tính chất đó thI hiện trong việc xây dựng các lực

lượng vũ trang với đầy đủ sức mạnh cần thiết và khả năng tác chiến cao sẵn sàng chống lại mọi âm mưu phá hoại, thế lực phản động từ các thế lực đế quốc. Thứ hai là, chức năng mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi; ủng hộ và góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập, dân chủ vào tiến bộ xã hội. Đây là chức năng rất quan trọng của nhà nước xã hội chủ nghĩa, nó xuất phát từ bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa và phù hợp với xu hướng phát triIn chung của nhân loại. Nội dung của chức năng này bao gWm những điIm cơ bản sau đây: + Củng cố và tăng cường tình hữu nghị, đoàn kết, hợp tác, tương trợ giRp đ[ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa. + Mở rộng quan hệ với các nước có chê độ chính trị khác nhau trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau bình đẳng và cùng có lợi. + Mở rộng mối quan hệ và hợp tác với các tổ chức quốc tế. + Ủng hộ và góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh của nhân dân thê giới vì hòa bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội. 3. Thế nào là nhà nước có năng lực và hiệu quả. Liên hệ thực tiễn Năng lực của một nhà nước là khả năng thực hiện chức năng quản lý xã hội và ph_c v_ nhân dân của bộ máy hành chính; hay là khả năng huy động tổng hợp các yếu tố tạo thành sức mạnh thực thi quyền hành pháp của các chủ thI hành chính. Năng lực của nền hành chính nhà nước quyết định hiệu lực và hiệu quả quản lý của một nhà nước. Hiệu lực, hiệu quả vừa thI hiện vừa là thước đo, tiêu chuẩn đI đánh giá năng lực của nền hành chính nhà nước. Các yếu tố hợp thành năng lực của nền hành chính nhà nước gWm: - Hệ thống tổ chức hành chính được thiết lập trên cơ sở phân định rành mạch chức năng, thẩm quyền giữa các cơ quan, tổ chức, các cấp trong hệ thống hành chính; - Hệ thống thI chế, thủ t_c hành chính được ban hành có căn cứ khoa học, hợp lý, tạo nên khuôn khổ pháp lý và cơ chế vận hành đWng bộ, nhịp nhàng, nhanh nhạy, thông suốt của bộ máy hành chính nhà nước; - Đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ và kỹ năng hành chính với cơ cấu, chức danh, tiêu chuẩn đáp ứng các yêu cầu c_ thI của việc thực thi công v_;

- Tổng thI các điều kiện vật chất, kỹ thuật, tài chính cần và đủ đI đảm bảo cho hoạt động công v_ có hiệu quả. Hiệu quả quản lý nhà nước là kết quả quản lý, điều hành của bộ máy nhà nước nói chung và bộ máy hành chính nhà nước nói riêng đạt được trong sự tương quan với chi phí bỏ ra, các nguWn lực đầu vào, trong mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả chính trị và hiệu quả xã hội. Hiệu quả quản lý nhà nước được thI hiện trên các phương diện: - Đạt m_c tiêu quản lý nhà nước tối đa với mức độ chi phí các nguWn lực nhất định. - Đạt m_c tiêu nhất định với mức độ chi phí các nguWn lực tối thiIu. - Đạt được m_c tiêu trong quan hệ với chi phí nguWn lực (tài chính, nhân lực...) và trong quan hệ với hiệu quả chính trị, hiệu quả xã hội. Hiệu quả quản lý nhà nước, xét về bản chất là kết quả hoạt động của các chủ thI quản lý hành chính nhà nước, bao hàm cả hoạt động của người thực thi công v_, trong mối tương quan với mức độ chi phí các nguWn lực (tài chính, sức lao động, thời gian…). Các kết quả đó được xác định bởi các ch\ số tăng trưởng duy trì sự ổn định và phát triIn, xét trong nhiều mối quan hệ như giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả chính trị, hiệu quả xã hội, giữa việc thực hiện các m_c tiêu trước mat và m_c tiêu lâu dài, giữa lợi ích trung ương và địa phương, giữa nhà nước và công dân, xã hội. Ngoài ra, chRng ta còn có thI đánh giá hiệu quả quản lý nhà nước theo nhiều tiêu chí khác nhau như theo đầu vào, gWm các nguWn lực được sM d_ng đI tiến hành các hoạt động quản lý; theo đầu ra, là các dịch v_, sản phẩm mà bộ máy hành chính nhà nước tạo ra; theo kết quả, là m_c đích đạt được bTng việc tạo ra dịch v_; theo quá trình thực thi, gWm: mức độ dân chủ, công khai, minh bạch; thái độ ph_c v_ của công chức, sự hài lòng của công dân. Hiệu quả quản lý nhà nước là kết quả thực hiện các hoạt động gan liền với chức năng chấp hành và điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước và hoạt động của người thực thi công v_ theo quy định của pháp luật. Do nội dung và m_c tiêu quản lý nhà nước trong từng giai đoạn khác nhau nên việc xem xét hiệu quả quản lý nhà nước tương ứng với mỗi giai đoạn cũng không giống nhau. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định rTng cải cách nền hành chính nhà nước là trọng tâm của việc tiếp t_c xây dựng và hoàn thiện Nhà nước, với m_c tiêu là xây dựng một nền hành chính trong sạch có đủ năng lực, sM d_ng đRng quyền lực và từng bước hiện đại hóa đI quản lý có hiệu lực và hiệu quả công việc của nhà nước,

thRc đẩy xã hội phát triIn lành mạnh, đRng hướng, ph_c v_ đac lực đời sống nhân dân, xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật trong xã hội. Như vậy, việc nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của nền hành chính vừa là m_c tiêu của cải cách hành chính, vừa là nhiệm v_ hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân trong xây dựng nhà nước XHCN Việt Nam. Quá trình xây dựng và hoàn thiện nền quản trị quốc gia hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả ở Việt Nam luôn gan liền với quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. ĐI Nhà nước hoạt động hiệu lực, hiệu quả, trước hết phải chuyIn đổi căn bản mô hình, chức năng và nhiệm v_ của Nhà nước phù hợp với từng giai đoạn cách mạng. Từ khi đất nước tiến hành công cuộc đổi mới, đặc biệt là sau khi Đảng ta ban hành Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triIn năm 2011), mô hình nhà nước kiIu mới, hoạt động hiệu lực, hiệu quả luôn là m_c tiêu xây dựng và hoàn thiện trong từng nhiệm kỳ đại hội Đảng. Chiến lược phát triIn kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Hiến pháp năm 2013 và nhiều văn bản quan trọng khác của Đảng, Nhà nước khẳng định, tiếp t_c xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý, điều hành và năng lực kiến tạo phát triIn. Chiến lược phát triIn kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 nhấn mạnh đột phá chiến lược: “Đổi mới quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, nhất là quản lý phát triIn và quản lý xã hội. Xây dựng bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tinh gọn, hiệu lực và hiệu quả; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền bảo đảm quản lý thống nhất, phát huy tính chủ động, sáng tạo và trách nhiệm của các cấp, các ngành”. Thực hiện tốt chức năng của Nhà nước, giải quyết tốt mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội; Nhà nước quản lý, điều hành nền kinh tế bTng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các công c_ điều tiết khác trên cơ sở các quy luật của thị trường. ChR trọng phát triIn xã hội, quản lý và sM d_ng có hiệu quả tài sản quốc gia... Sau 35 năm đổi mới, đặc biệt là 10 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triIn năm 2011), việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có bước phát triIn mới, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước được nâng lên. Nội dung, phương thức quản lý nhà nước từng

bước được điều ch\nh phù hợp hơn với yêu cầu phát triIn đất nước và thông lệ quốc tế. Hệ thống pháp luật được hoàn thiện một bước cơ bản. Vai trò của pháp luật và thực thi pháp luật ngày càng được chR trọng trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước cũng như trong đời sống xã hội. Cơ chế phân công, phối hợp và kiIm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ngày càng rõ hơn và có chuyIn biến tích cực. Bộ máy nhà nước bước đầu được sap xếp lại theo hướng tinh gọn gan với tinh giản biên chế, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Cải cách hành chính của bộ máy nhà nước được đẩy mạnh; kỷ luật, kỷ cương trong các cơ quan hành chính nhà nước được tăng cường. Thực hiện công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình, đối thoại, tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo... Cải cách tư pháp trên một số lĩnh vực có bước đột phá, chất lượng hoạt động có tiến bộ, bảo vệ tốt hơn lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Các cơ quan quyền lực nhà nước tiếp t_c được củng cố, hoàn thiện theo hướng nâng cao hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với quá trình phát triIn nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Hoạt động của Quốc hội trong xây dựng pháp luật, giám sát tối cao và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước có nhiều đổi mới, chất lượng và hiệu quả được nâng lên...


Similar Free PDFs