Tiểu luận Vĩ mô Nhóm 9 - chỉ cần làm lại số liệu mới hơn PDF

Title Tiểu luận Vĩ mô Nhóm 9 - chỉ cần làm lại số liệu mới hơn
Author Hoàng Tử Gió
Course Kinh Tế Vĩ Mô
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 26
File Size 914.4 KB
File Type PDF
Total Downloads 168
Total Views 409

Summary

Download Tiểu luận Vĩ mô Nhóm 9 - chỉ cần làm lại số liệu mới hơn PDF


Description

TRƯNG ĐI HC KINH T TPHCM KHOA KINH T

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH HIỆN TƯỢNG DOLLAR HÓA VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM GVGD: Th.S Nguyễn Thanh Triều Nhóm sinh viên: Nhóm 9 Lớp học phần: 22D1ECO50100206 Thời gian thực hiện: trước ngày 3/4/2022

1

DANH MIC HJNH VK, BIỂU ĐÔ

Hình 1. Diễn biến đô la hóa ở Việt Nam giai đoạn 1995 - 2010 Hình 2. Diễn biến lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 Hình 3. Tỷ giá bình quân liên ngân hàng giai đoạn 1998 - T3/2011

2

9 11 12

DANH MIC BẢNG BIỂU

Bng 1. M;c đô = đôla hóa c>a môt= s@ qu@c gia (% TiCn gDi ngoại têtrên = tFng tiCn gDi ) Bng 2. Kh@i lượng tiCn gDi bằng đồng USD (FCD) tại các ngân hàng Việt Nam Bng 3. Chênh lệch lãi suất tiCn gDi USD & VND

3

6 10 13

MIC LIC

1

DANH MSC HTNH VU, BIXU ĐÔ

2

DANH MSC BZNG BIXU

1

4

LI MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BZN VỀ ĐÔ LA HÓA

1

1

1.1.

Khái niệm và tiêu chí đánh giá m;c độ đô la hóa

1

1.2.

Phân loại đô la hóa

2

1.2.1.

Đô la hóa không chính th;c

2

1.2.2.

Đô la hóa bán chính th;c

2

1.2.3.

Đô la hóa chính th;c

2

Nguyên nhân dẫn đến đô la hóa

2

1.3.

1.3.1.

Nguyên nhân ch> quan

3

1.3.2.

Nguyên nhân khách quan

3

1.4.

Tác đô =ng c>a đôla hóa đến nCn kinh tế

4

1.4.1.

Tác động tích cực

4

1.4.2.

Tác động tiêu cực

4

1.5.

Thực tiễn đôla hóa ở một s@ nước và bài học kinh nghiệm đ@i với Việt Nam

5

1.5.1.

Thực tiễn đô la hóa ở một s@ nước

5

1.5.2.

Kinh nghiệm c>a Trung Qu@c và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

8

CHƯƠNG II: THỰC TRNG ĐÔ LA HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.

Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010

2.2.

Nguyên nhân hiện tượng đô la hóa ở Việt Nam

2.2.1.

Lòng tin c>a nhân dân vào đồng Việt Nam

9 9 11 11

2.2.1.1.

Tình trạng lạm phát cao

11

2.2.1.2.

Chính sách phá giá nội tệ

11

2.2.2.

Lãi suất

12

2.2.3.

Quản lý ngoại h@i

13

2.3.

Tác động c>a đôla hoá đến nCn kinh tế Việt Nam trong b@i cảnh hội nhập

13

2.3.1.

Tác động tích cực

14

2.3.2.

Tác động tiêu cực

14

CHƯƠNG III. CÁC GIZI PHÁP KHẮC PHSC TTNH TRNG ĐÔ LA HÓA Ở VIỆT NAM 3.1.

Mục tiêu và quan điểm trong quá trình ch@ng đô la hóa tại Việt Nam

15 15

3.2.

Vai trò c>a Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong quá trình ch@ng đô la hóa

15

3.3.

Các giải pháp ngăn ngừa tình trạng đô la hóa.

16

3.3.1.

Nhóm giải pháp Fn định kinh tế vĩ mô và giá trị đồng Việt Nam:

16

3.3.2.

Nhóm giải pháp ch@ng đô la hóa mang tính thị trường

17

3.3.3. Tạo môi trường đầu tư trong nước có khả năng hấp thụ được s@ v@n ngoại tệ hiện có trong dân bằng những biện pháp

17

3.3.4.

18

3.4.

Nhóm biện pháp mang tính hành chính

Các đC xuất :

18

3.4.1.

VC phía Nhà nước

18

3.4.2.

VC phía các doanh nghiệp:

19

KT LUẬN

19

4

LỜI MỞ ĐẦU

“Trong tiến trình phát triển kinh tế, hội nhập sâu rộng cùng quá trình tự do hóa tài chính, đô la hóa trở thành một hiện tượng không còn xa lạ đ@i với nhiCu qu@c gia trên thế giới, đặc biệt là những qu@c gia đang phát triển như Việt Nam. Tác động c>a đô la hóa hay còn gọi là ngoại tệ hóa đến các nCn kinh tế vẫn đang là vấn đC được trao đFi và tranh luận rất gay gắt. Nhưng không thể ph> nhận rằng đô la hóa đã và đang có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển c>a thị trường tài chính, việc điCu hành chính sách kinh tế vĩ mô nói chung và các chính sách tài chính – tiCn tệ c>a mỗi qu@c gia nói riêng.” “Từ những năm đầu thập niên 90 cùng với việc gia nhập WTO, Việt Nam được xếp vào nhóm nước có m;c độ đô la hóa khá cao và thuộc nhóm nước có tỉ lệ đô la hóa cao nhất trong khu vực châu Á, cao hơn rất nhiCu so với các nước trong khu vực. Những năm gần đây, lạm phát đã được kiểm soát và có xu hướng Fn định ở m;c thấp, m;c độ đô la hóa cũng không còn quá cao so với thời gian trước nhưng hiện tượng ngoại tệ hóa vẫn còn phF biến ở nước ta. Việc đô la hóa cao và kéo dài sẽ gây nhiCu hệ lụy cho nCn kinh tế, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển c>a một qu@c gia. Quan điểm c>a Việt Nam đ@i với hiện tượng kinh tế này là rất nhất quán, đó là phải giảm dần và tiến tới loại bỏ hiện tượng đô la hóa ra khỏi nCn kinh tế. Thế nhưng một vài nghiên c;u lại cho thấy rằng m;c độ đô la hóa cao không bất lợi đ@i với các nCn kinh tế khác nhau, thực tiễn thời gian qua cho thấy những nCn kinh tế đã thành công bước đầu với đô la hóa nCn kinh tế để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài như Campuchia. Vì sự đ@i nghịch trên cũng như để có cái nhìn khái quát hơn vC vấn đC đô la hóa, nguyên nhân xuất hiện, tác động nó mang đến và tìm ra giải pháp để hạn chế hiện tượng này trong b@i cảnh hội nhập kinh tế qu@c tế, nhóm chúng em đã lựa chọn đC tài:” “ Phân tích hiện tượng dollar hóa và đề xuất các giải pháp đối với Việt Nam ”

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÔ LA HÓA 1.1.

Khái niệm và tiêu chí đánh giá mức độ đô la hóa

“Theo định nghĩa thông thường, đô la hóa ở một qu@c gia là hiện tượng đồng ngoại tệ được sD dụng để thay thế một hay nhiCu ch;c năng c>a đồng bản tệ. Trước vấn đC thay thế ch;c năng tiCn tệ này, các qu@c gia cũng phản ;ng với những động thái khác nhau, có thể được chính th;c chấp nhận (đô la hóa chính th;c) hoặc không chấp nhận (đô la hóa không chính th;c).”

1

“Theo định nghĩa c>a Quỹ TiCn tệ Qu@c tế (IMF), một nCn kinh tế được coi là có tỉ lệ đô la hóa cao khi tỉ trọng tiCn gDi bằng ngoại tệ chiếm trên 30% tFng kh@i tiCn tệ mở rộng (M2); gồm các loại: tiCn mặt trong lưu thông, tiCn gDi không kì hạn và tiCn gDi ngoại tệ.” “ Tiêu chí để đo lường m;c độ đô la hóa c>a một qu@c gia theo IMF là tỉ lệ tiCn gDi ngoại tệ (FCD) / tFng phương tiện thanh toán (M2). Bên cạnh tỉ lệ FCD/M2, để đo lường m;c độ đô la hóa, còn có thể sD dụng các chỉ tiêu khác như tiêu chí đô la hóa tài sản (tiCn gDi ngoại tệ / tFng tiCn gDi), đô la hóa tiCn tệ (ngoại tệ tiCn mặt lưu hành / tFng tiCn mặt lưu hành”),...

1.2.

Phân loại đô la hóa

“Căn c; vào địa vị pháp lý c>a đồng tiCn đô la hóa, người ta chia ra làm ba loại: đô la hóa không chính th;c (Unofficial Dollarization), đô la hóa bán chính th;c (Semiofficial Dollarization) và đô la hóa chính th;c (Official Dollarization).”

1.2.1. Đô la hóa không chính thức “Là trường hợp đồng đô la được sD dụng rộng rãi trong nCn kinh tế, mặc dù không được qu@c gia đó chính th;c thừa nhận. Các nước ở trong tình trạng này, phần lớn người dân đã quen với việc sD dụng đồng đô la, nhưng Chính ph> vẫn cấm niêm yết giá hàng hóa bằng đô la, cấm sD dụng đô la để chi trả trong hầu hết các giao dịch trong nước.”

1.2.2. Đô la hóa bán chính thức “Là tình trạng đồng đô la được sD dụng như một đơn vị kế toán, phương tiện trao đFi, dự trữ giá trị và phương tiện thanh toán, trong khi đồng nội tệ vẫn tồn tại và lưu thông. Đồng đô la có ch;c năng như một đồng tiCn hợp pháp th; hai c>a nCn kinh tế. Các nước trong tình trạng này vẫn duy trì một ngân hàng trung ương để thực hiện chính sách tiCn tệ c>a họ.”

1.2.3. Đô la hóa chính thức “Là tình trạng xảy ra khi đồng ngoại tệ là đồng tiCn hợp pháp duy nhất được lưu hành. Nghĩa là, đồng ngoại tệ không chỉ được sD dụng hợp pháp trong các hợp đồng giữa các bên tư nhân, mà còn hợp pháp trong các khoản thanh toán c>a Chính ph>. Nếu đồng ngoại tệ còn tồn tại thì nó chỉ có vai trò th; yếu và thường chỉ là đồng tiCn xu hay các đồng tiCn mệnh giá nhỏ. Thông thường, các nước chỉ áp dụng đô la hóa chính th;c khi đã thất bại trong việc thực thi các chương trình Fn định kinh tế.”

2

“Căn c; vào ch;c năng c>a tiCn tệ, được phân thành các loại: Đô la hóa thay thế tài sản, đô la hóa thay thế thanh toán, đô la hóa định giá, niêm yết giá, ”đô la hóa tài chính,...

1.3. Nguyên nhân dẫn đến đô la hóa 1.3.1. Nguyên nhân chủ quan “Khi nhắc đến đô la hóa không thể không đC cập đến tỉ lệ lạm phát cao và kinh tế chậm phát triển. Chúng chính là nguyên nhân trực tiếp và có ảnh hưởng lâu dài đến quá trình đô la hóa nCn kinh tế c>a mỗi qu@c gia. Bởi vì, nó làm đồng nội tệ bị mất giá và không Fn định, buộc người dân phải chuyển sang cất trữ ngoại tệ nhằm đảm bảo giá trị tài sản.” “ Nguyên nhân thứ hai, thị trường tài chính chưa phát triển sẽ làm các ch> thể tham gia vào thị trường phải đ@i mặt với r>i ro vC độ lệch tiCn tệ và độ lệch thời hạn. Cách t@t nhất để hạn chế hai loại r>i ro này là chuyển sang sD dụng ngoại tệ ở cả thị trường trong nước.” “Thứ ba, thất bại trong việc điCu hành chính sách tỉ giá dẫn đến sự mất giá c>a nội tệ và khả năng kh>ng hoảng cao. Thế nên cất trữ tài sản bằng ngoại tệ là cách t@t nhất để phòng tránh r>i ro.” “Thứ tư, do đồng nội tệ có tính chuyển đFi thấp, tại một qu@c gia, đồng tiCn nội tệ chưa được tự do chuyển đFi, đặc biệt là tự do chuyển đFi cán cân vãng lai thì đồng tiCn nội tệ sẽ trở nên kém hấp dẫn so với ngoại tệ. Từ đó tình trạng dự trữ ngoại tệ sẽ xảy ra và kết quả là đồng ngoại tệ sẽ lấn át đồng nội tệ trong ch;c năng cất trữ và hiện tượng đô la hóa sẽ tồn tại như một hiện tượng kinh tế khách quan.” “Thứ năm, lỏng lẻo trong việc quản lý chính sách ngoại h@i, các chính sách vC quản lý ngoại h@i ở các nước cho phép người dân được cất trữ, nhận, thanh toán, gDi rút ra bằng ngoại tệ một cách tự do sẽ góp phần làm gia tăng m;c độ đô la hóa.” “Theo đó, nếu các nước có chính sách ngoại h@i cho phép các doanh nghiệp được nhận ngoại tệ quá rộng rãi, các ngân hàng mở thu đFi ngoại tệ tràn lan hay các chính sách kiCu h@i cho phép dân chúng nhận, gDi, rút ra bằng ngoại tệ một cách dễ dàng thì ở nước đó đang tạo điCu kiện thuận lợi cho hiện tượng đô la hóa gia tăng.” “Ngoài những nguyên nhân trên thì yếu t@ tâm lý, sự phụ thuộc vào kinh tế với nước phát hành đồng tiCn đô la hóa do yếu t@ lịch sD và chính trị...cũng gây nên hiện tượng đô la hóa.”

1.3.2. Nguyên nhân khách quan “Trong b@i cảnh toàn cầu hóa hiện nay, thương mại và hệ th@ng tài chính qu@c tế ngày càng phát triển; hội nhập kinh tế là điCu không thể tránh tất yếu sẽ phát sinh nhu

3

cầu vC một đồng tiCn qu@c tế. Tại thời điểm hiện giờ, các ngoại tệ mạnh (đặc biệt là đồng USD và đồng Euro) đang đóng vai trò là đồng tiCn qu@c tế. Nhờ được sD dụng nhiCu trong hoạt động kinh tế qu@c tế nên các đồng tiCn này dần dần thâm nhập vào các nCn kinh tế đang phát triển và từng bước thay thế vai trò c>a đồng nội tệ.”

1.4. Tác đông g của đôla hóa đến nền kinh tế 1.4.1. Tác động tích cực - Hạ thấp chi phí giao dịch:“Tại những nước xảy ra tình trạng đô la hóa chính th;c, các chi phí như chênh lệch giữa tỷ giá mua và bán khi chuyển từ đồng tiCn này sang đồng tiCn khác được xoá bỏ. Đô la hóa chính th;c cũng loại bỏ những giao dịch với các nước khác. Ngoài ra, các chi phí dự phòng cho r>i ro tỷ giá cũng không cần thiết, điCu này giúp thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các nước. Bên cạnh đó, việc giảm chi phí còn giúp các ngân hàng có thể hạ thấp lượng dự trữ, vì thế giảm được chi phí kinh doanh.” - Hạ thấp lạm phát hiện tại và rủi ro lạm phát trong tương lai thấp hơn: “Bằng việc sD dụng đồng ngoại tệ, các nước đô la hóa chính th;c bảo đảm duy trì tỷ lệ lạm phát gần với m;c lạm phát thấp ở các nước phát hành đồng ngoại tệ. Khi lạm phát thấp sẽ làm tăng sự an toàn đ@i với tài sản tư nhân, khuyến khích tiết kiệm và cho vay dài hạn. Ngoài ra, lạm phát thấp còn giúp những người có thu nhập Fn định và những người nghèo có các tài khoản tại ngân hàng và đảm bảo rằng tiết kiệm c>a họ được duy trì giá trị.” - Lãi suất thấp hơn khuyến khích phát triển kinh tế: “Theo đó, tại các nước đô la hóa chính th;c, người ta sẽ thực hiện so sánh và tiếp nhận đồng tiCn nào có giá trị hơn, có mặt bằng lãi suất thấp hơn. Mặt bằng lãi suất thấp sẽ cho phép tăng trưởng kinh tế cao hơn và tạo điCu kiện để thu hẹp khoảng cách so với các nước công nghiệp.” - Khuyến khích tự do thương mại và đầu tư quốc tế: “Các nước thực hiện đô la hóa chính th;c có thể loại bỏ r>i ro cán cân thanh toán và những kiểm soát mua ngoại tệ, khuyến khích tự do thương mại và đầu tư qu@c tế. Đặc biệt là khi một nCn kinh tế bị đô la hóa hoàn toàn thì Ngân hàng Trung ương sẽ không còn khả năng phát hành nhiCu tiCn và gây lạm phát, đồng thời ngân sách nhà nước sẽ không trông chờ vào nguồn phát hành này để trang trải thâm hụt, kỷ luật vC tiCn tệ và ngân sách được thắt chặt. Từ đó các chương trình ngân sách sẽ mang tính tích cực hơn.” - “Đô la hóa ở m;c độ lớn sẽ thu hẹp chênh lệch tỷ giá trên hai thị trường chính th;c và phi chính th;c.”

4

1.4.2. Tác động tiêu cực - “Đô la hóa làm yếu kém hoạt động và hiệu quả chính sách tài chính. Theo đó, tình trạng này sẽ hạ thấp doanh thu từ phát hành tiCn và làm trầm trọng hơn tác động lạm phát từ việc tài trợ thâm hụt ngân sách thông qua hệ th@ng ngân hàng.” - “Đô la hóa cho phép một bộ phận nhất định các hoạt động kinh tế tr@n thuế.” - “Đô la hóa làm yếu kém hoạt động c>a các doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp vì nó đã góp phần làm chệch hướng sản xuất sang thị trường không chính th;c.” - “Đô la hóa làm giảm hiệu quả kiểm soát tiCn tệ. Theo đó, đô la hóa không chính th;c có thể khiến cho cầu vC nội tệ không Fn định. Nếu mọi người bất ngờ chuyển sang ngoại tệ có thể làm cho đồng nội tệ mất giá và bắt đầu một chu kỳ lạm phát. Ngoài ra, khi người dân giữ một kh@i lượng lớn tiCn gDi bằng ngoại tệ, những thay đFi vC lãi suất trong nước hay nước ngoài có thể gây ra sự dịch chuyển lớn từ đồng tiCn này sang đồng tiCn khác. Chính những thay đFi này sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trung ương trong việc đặt mục tiêu cung tiCn trong nước, từ đó có thể gây ra những bất Fn định trong hệ th@ng ngân hàng.” - “Đô la hóa làm giảm hiệu lực c>a chính sách tỷ giá. Theo đó, nó sẽ tác động đến cơ chế truyCn dẫn c>a tỷ giá hối đoái. Tác động khuếch đại c>a phá giá tiCn tệ sẽ trở nên yếu kém do phá giá tiCn tệ chỉ tác động đến một bộ phận nhỏ hơn các tài khoản có tính thanh khoản.” - “Đô la hóa chính th;c sẽ làm mất đi ngân hàng trung ương và ch;c năng c>a nó là người cho vay cu@i cùng c>a các ngân hàng.” - “Đô la hóa đặt các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu trước những r>i ro lớn hơn như vấn đC cạnh tranh. Cạnh tranh càng trở nên kh@c liệt khi sự hội nhập đó xuất phát từ đô la hóa. Khi không có khả năng phá giá tiCn tệ, các nhà kinh doanh mất đi một công cụ để thâm nhập, chiếm lĩnh hay làm ch> thị trường.” “ Có thể thấy, đô la hóa sẽ có những tác đồng cụ thể đ@i với từng nCn kinh tế. Cho nên với các qu@c gia hiện đang bị đô la hóa không chính th;c thì nên tìm phương pháp đ@i phó với đô la hóa thay vì nghĩ đến việc đô la hóa toàn bộ nCn kinh tế.”

1.5. Thực tiễn đôla hóa ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 1.5.1. Thực tiễn đô la hóa ở một số nước

5

“Những nCn kinh tế dễ bị đôla hóa thường là những nCn kinh tế nhỏ, theo đuFi một chính sách tỷ giá c@ định với đồng USD và có m@i quan hệ giao thương rộng rãi với khu vực còn lại c>a thế giới (Hong Kong), hoặc là những nCn kinh tế đã từng trải qua hiện tượng siêu lạm phát do đó người dân tìm đến đồng USD như là biện pháp để bảo vệ tài sản c>a họ khỏi việc mất giá do lạm phát (Argentina), hoặc những nCn kinh tế ch> động chọn lựa đồng USD là đồng tiCn chính th;c c>a họ (Panama, Liberia).” “Một báo cáo c>a IMF cho thấy trong s@ các qu@c gia bị đôla hóa, có đến bảy qu@c gia có s@ lượng USD trong kh@i tiCn tệ vượt m;c 50%, 12 qu@c gia khác có s@ lượng USD chiếm từ 30% đến 50% kh@i tiCn tệ qu@c gia và phần lớn các nước còn lại có tỷ lệ từ 15-20% lượng USD trong kh@i tiCn tệ c>a họ. Một s@ trường hợp cụ thể như sau: ThF Nhĩ Kỳ (46%), Argentina (44%), Nga, Hy Lạp, Ba Lan, Philippines (20%), Bolivia (82%).” Bjng 1. Mức đô gđôla hóa của môtgsố quốc gia (% Tiền gmi ngoại têtrên g tnng tiền gmi )

“Đôla hóa phF biến ở nhiCu qu@c gia trên thế giới dẫn đến một kết quả là lượng tiCn mặt USD được găm giữ ở bên ngoài nước Mỹ cao gấp đôi so với trong nước. S@ liệu th@ng kê cho thấy trong khoảng thời gian từ 1989-1996, Mỹ đã xuất khẩu đến 44

6

tỉ USD tiCn mặt sang Nga và 36 tỉ USD tiCn mặt sang Argentina và có thể cả ngàn tỉ USD sang phần còn lại c>a thế giới.” “Hiện nay, nhiCu ngân hàng Mỹ và các ngân hàng thương mại qu@c tế khác tiếp tục mở rộng dịch vụ xuất khẩu tiCn mặt USD sang các nước trên thế giới và xem đây là một dịch vụ ngân hàng béo bở mang đến nhiCu lợi nhuận và ít r>i ro, xét vC phương diện tài chính.” “Trong thực tế hiện tượng đô la hóa đã xảy ra tại nhiCu qu@c gia và có những ảnh hưởng nhất định đến nCn kinh tế, như trường hợp c>a Zimbabwe. Năm 2008, trước tình trạng lạm phát cao, nCn kinh tế bất Fn, Bộ trưởng tài chính Zimbabwe đã quyết định thực hiện thí nghiệm đôla hóa kéo dài 18 tháng. Sau quyết định này, đồng đôla Mỹ trở thành đồng tiCn pháp định cho một s@ nhà bán lẻ và bán buôn chọn lọc. Đô la hóa đã nhanh chóng giúp Zimbabwe giảm lạm phát, giảm sự bất Fn c>a nCn kinh tế, tăng s;c mua c>a người dân. Kết quả nCn kinh tế Zimbabwe ghi nhận sự tăng trưởng, chính ph> hoạch định chính sách kinh tế dài hạn dễ dàng hơn, thu hút nhiCu nhà đầu tư nước ngoài....” “Chính những tác động trên đã khiến bộ trưởng tài chính nước này tuyên b@ Zimbabwe sẽ chính th;c sD dụng đồng đôla Mỹ và chấm d;t việc sD dụng đôla Zimbabwe.” “Tuy nhiên, bên cạnh những tác động có lợi, tình trạng đô la hóa cũng khiến Zimbabwe gặp phải những bất lợi.”Theo đó: ● “Tất cả các chính sách tiCn tệ c>a Zimbabwe sẽ được tạo ra và thực hiện bởi Mỹ. Mà các quyết định c>a Cục Dự trữ Liên bang Mỹ sẽ không nhằm phục vụ cho lợi ích c>a Zimbabwe.” ● “Zimbabwe gặp bất lợi khi mua bán với các qu@c gia láng giCng như Zambia, Nam Phi.” ● “Zimbabwe không thể làm cho hàng hóa và dịch vụ c>a mình rẻ hơn trên thị trường thế giới bằng cách phá giá tiCn tệ.” “Một ví dụ khác cho hiện tượng đô la hóa là Ecuador, Ecuador là một một nước đang phát triển ở khu vực Mỹ Latinh và có lịch sD lâu dài gắn với đồng USD. Trong b@i cảnh kh>ng hoảng kinh tế, lạm phát phi mã và đồng nội tệ bị mất giá liên tục, vào năm 2000, Ecuador đã phải tuyên b@ chấp nhận đồng USD là đồng tiCn chính th;c thay cho đồng nội tệ c>a mình. 5 Sau khi đôla hóa nCn kinh tế, Ecuador thoát khỏi kh>ng hoảng và đã đạt được những kết quả khả quan trong 7

tăng trưởng kinh tế. Để đFi lại, Ecuador không còn tự mình quyết định các vấn đC vC tiCn tệ. Lợi thế cạnh tranh qu@c tế c>a Ecuador cũng bị suy giảm so với các các qu@c gia khác do không thể sD dụng chính sách tỷ giá. Cu@i cùng và có lẽ cũng là quan trọng nhất, đôla hóa không giải quyết được những vấn đC c@t yếu c>a nCn kinh tế Ecuador đó là, cơ sở hạ tầng tồi tàn, gánh nặng nợ nần trong nước cũng như qu@c tế do chi tiêu bừa bãi, chính trị bất Fn và tham nhũng trầm trọng.”

1.5.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam “Trong vòng một phần tư thế kỷ qua, Trung Qu@c đã vươn lên trở thành một cường qu@c vC kinh tế. Mặc dù, nCn kinh tế Trung Quôc từng bước được mở cDa và hội nhập vào nCn kinh tế thế giới nhưng với những biện pháp quản lý ngoại h@i hiệu quả, hiện tượng sD đôla hóa nCn kinh tế c>a Trung Qu@c là rất thấp. Trong vòng hơn 10 năm gần đây, m;...


Similar Free PDFs