TMH - Môn học này rất hay rất cảm ơn thầy cô và các bạn đã cùng học với mình môn học PDF

Title TMH - Môn học này rất hay rất cảm ơn thầy cô và các bạn đã cùng học với mình môn học
Author Trung Nghia Nguyen
Course Tài chính doanh nghiệp
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 42
File Size 1 MB
File Type PDF
Total Downloads 11
Total Views 74

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPCÔNG TRÌNH DỰ THIGIẢI THƯỞNGĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 - NĂM 2021TÊN CÔNG TRÌNH : “TIỀN MÃ HÓA- CƠ HỘI VÀ THÁCHTHỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM.”THUỘC KHOA: TÀI CHÍNHMSĐT (Do BTC ghi):TP. HỒ CHÍ MINH - 2021ITÓM TẮẮT ĐỀỀ TÀITiềền mã hóa hi n t i đang là m t t k...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 - NĂM 2021

TÊN CÔNG TRÌNH: “TIỀN MÃ HÓA- CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM.” THUỘC KHOA: TÀI CHÍNH

MSĐT (Do BTC ghi):

TP. HỒ CHÍ MINH - 2021

I TÓM TẮẮT ĐỀỀ TÀI Tiềền mã hóa hiệ n tạ i đang là m ột từ khóa khá thịnh hành, là sinh viền kinh tềế chắếc h nẳmỗỗi chúng ta ai cũng m ột lầền được biềết đềến thuật ngữ này. Thời gian gầền đầy, Vi tệNam bầết ng đờ ng ứ th ứ 2 trền thềế gi iớvềề đ ộph ổbiềến c ủa tiềền mã hóa nh ng ư lu tậpháp Vi tệNam hi nệnay vầỗn ch ưa cỗng nh ận vềề tính h ợp pháp c ủa tiềền mã hóa. Lầếy cả m hứ ng từ đó chúng tỗi đã đi sầu vào phần tích đ ể ng ườ i đ cọcó cái nhìn rõ nét h nơvềề tiềền mã hóa hiện nay trền thềế giới nói chung và Vi ệt Nam nói riềng. Nhóm muỗến đ ưa ra nh ững cái nhìn th ật khách quan vềề cơ h iộvà thách th cức aủtiềền mã hóa mang l ại nhắềm đưa ra những sự so sánh, cần nhắếc vềề vầến đềề có nền cỗng nh ận tính h ợp pháp c ủa tiềền mã hóa và đưa ra nh ững nh ận đ nh ị vềề việc tiềếp cận cỗng nghệ cho thị tr ường tài chính Vi ệt Nam. T ừđó nhóm bắết đầều tìm hiểu, nghiền cứ u thỗng qua tài liệu trền các trang m ạng và báo chí đ ểđ ưa ra nh ững lu ận c ứxác đáng nhầết cho vầến đềề. Bài viềết này sẽỗ phần tích cái nhìn đa chiềều vềề tiềền mã hóa từ khái niệm, đặc đi ểm đềến th ực tr ạng tiềền mã hóa trền thềế giớ i và riềng ở Việt Nam; khỗng chỉ vậy bài viềết còn ch ỉra nh ững l ợi ích mà tiềền mã hóa đẽm lại cho các nướ c đã cỗng nhận nó và cách mà các quỗếc gia đó qu ản lí r ủi ro có th ểx ảy ra c ủa tiềền mã hóa , cũng nh ư l iợích c aủtiềền mã hóa đỗếi v ới nềền kinh tềế và thị trường tài chính, bền c ạnh nhữ ng lợ i ích đó để có cái nhìn khách quan nhầết chúng tỗi cũng đưa ra những phần tích vềề thách th ức đỗếi v ới kềế toán, chính sách cung tiềền và những rào cản pháp lý củ a nó trền thềế giớ i và ở Việ t Nam. Chúng tỗi mong những phần tích này sẽỗ giúp cho m i ng ọ

iườ đã và đang muỗến s dử ng, ụ giao d ch ịbắềng tiềền mã hóa sẽỗ

nhìn nhậ n đượ c nhữ ng mặ t lợ i và hạ i củ a nó cũng như muỗến đóng góp một phầền nh cho ỏ chính ph ủ đ cái ể nhìn khách quan vềề tiềền mã hóa. Khỗng chỉ d ừng l iạ ở đầy nhóm còn muỗến phát tri nểđềề tài đ ểnghiền c ứu sầu h ơn vềề cách mà các n ước đã qu ản lí r ủi ro c ủa tiềền mã hóa, và độ hiệu quả củ a những phươ ng pháp đó từ đó đư a ra nhữ ng giả i pháp hay hơn cho lựa chọ n củ a Việ t Nam.

MỤC LỤC 1. GIỚI THIỆU VỀ TIỀN MÃ HÓA.........................................................................1 1.1. Định nghĩa.........................................................................................................1 1.2. Đặc điểm...........................................................................................................1 1.2.1. Ưu điểm...................................................................................................1 1.2.2. Nhược điểm.............................................................................................1 1.3. Phân loại............................................................................................................2 2. THỰC TRẠNG TIỀN MÃ HÓA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.................2 2.1. Thực trạng tiền mã hóa trên thế giới..................................................................2 2.1.1. Mỹ............................................................................................................3 2.1.2. Canada.....................................................................................................4 2.1.3. Trung Quốc..............................................................................................4 2.2. Thực trạng tiền mã hóa ở Việt Nam...................................................................5 2.2.1. Việt Nam đứng thứ hai thế giới về độ phổ biến tiền mã hóa....................5 2.2.2. Việt Nam chưa chấp nhận tiền mã hóa?...................................................6 3. CƠ HỘI.................................................................................................................... 9 3.1. Lợi ích tiền mã hóa mang lại cho các nước đã chấp nhận..................................9 3.2. Lợi ích đến nền kinh tế....................................................................................11 3.3. Lợi ích của tiền mã hóa đến thị trường tài chính.............................................13 3.4. Lợi ích đó ở Việt nam......................................................................................15 3.5. Sự ra đời các sản phẩm Fintech.......................................................................17 4. THÁCH THỨC.....................................................................................................19

4.1. Rào cản pháp lý đối với tiền mã hóa................................................................19 4.1.1. Rào cản pháp lý quản lý tiền mã hóa trên thế giới.................................19 4.1.2. Rào cản pháp lý quản lý tiền mã hóa ở Việt Nam..................................21 4.2. Thách thức đối với kế toán..............................................................................23 4.3. Ảnh hưởng của tiền mã hóa đến chính sách tiền tệ và cung tiền.....................24 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................29 5.1. Kết luận........................................................................................................... 29 5.2. Kiến nghị......................................................................................................... 30 5.2.1. Phân tích lại vấn đề................................................................................30 5.2.2. Kiến nghị giải pháp................................................................................31 5.3. Hướng phát triển của đề tài.............................................................................32

Danh Mụ c Bảng Biểu 1. Hình 1: Giá trị vốn hóa của các đồng tiền mã hóa đứng đầu. 2. Hình 2: Top 10 nước đứng đầu về độ phổ biến của tiền ảo 2020. 3. Hình 3: Thu ngân sách theo thuế năm 2019 so với năm 2018. 4. Hình 4: Giá Bitcoin và vốn hóa thị trường. 5. Bảng 1: Tỷ lệ giá trị tiền mã hóa Bitcoin so với tiền mặt trong lưu thông của một số khu vực/quốc gia (%). 6. Bảng 2: Bảng cân đối tiền tệ rút gọn với tiền mã hóa.

Danh M cụT Viếết ừ Tắết 1. CBDC: tiền tệ kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương. 2. ATM: Automatẽd Tẽllẽr Machinẽ nghĩa là máy rút tiền tự động. 3. ICO: là một phương thức huy động vốn thông qua việc sử dụng tiền mã hóa. 4. BSP: Ngân hàng Trung ương Bangko Sentral ng Pilipinas. 5. CBDC: Central Bank Digital Currency là một loại tiền tệ kỹ thuật số được phát hành, kiểm soát và đảm bảo bởi Ngân hàng Trung Ương của một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ.

1. GIỚI THIỆU VỀ TIỀN MÃ HÓA. 2. Định nghĩa Theo Lực lượng đặc nhiệm tài chính quốc tế (FATF), tiền mã hóa là một đại diện số có giá trị, có thể được giao dịch kỹ thuật số và có chức năng như: một giá trị lưu trữ; một phương tiện trao đổi; một đơn vị tài khoản, nhưng nó lại không là đồng tiền pháp định ở bất kỳ khu vực nào trên thế giới. Tiền mã hóa không có bất kỳ thẩm quyền nào, nó thực hiện các chức năng trên chỉ bằng việc thỏa thuận trong cộng đồng của người sử dụng tiền mã hóa. 3. Đặc điểm 4. Ưu điểm Tính bảo mật an toàn cao: tiền mã hóa được tạo ra bởi một hệ thống mã hóa phức tạp. Đây là một giao thức mật mã dùng để chuyển hóa dữ liệu bí mật nhằm bảo tồn giá trị của các đơn vị trao đổi. Dễ dàng giao dịch, bạn chuyển và nhận tiền điện tử ngay lập tức mà không qua trung gian như ngân hàng, chính phủ…với chi phí giao dịch và phí tham gia thị trường ảo là rất thấp. Mỗi đồng tiền mã hóa đều có giá trị giống nhau dù nó được phát hành hoặc tạo ra ở các thời điểm khác nhau. 5. Nhược điểm Giá trị đồng tiền biến động thất thường khiến người chơi khó đoán được và rất dễ bị phá sản do không được đảm bảo bằng hiện vật như vàng hay đồng tiền chính phủ. Tiền mã hóa thường được các tổ chức ngầm, tội phạm sử dụng để rửa tiền vì tính ẩn danh và nó không bị kiểm soát bởi chính phủ. Tính dễ bị ảnh hưởng bởi hệ thống (vulnerable to system failure): nguyên nhân chính là do tiền mã hóa được thiết lập cũng như lưu hành chủ yếu thông qua các thiết bị điện tử. 6. Phân loại

Theo khả năng chuyển đổi sang tiền thực, tiền mã hóa được chia thành 2 loại: tiền mã hóa có khả năng chuyển đổi (convertible virtual currency) và tiền mã hóa không có khả năng chuyển đổi (nonconvertible virtual currency). Theo khả năng kiểm soát, nó được chia thành 3 loại: Tiền mã hóa phân tán (decentralized virtual currency), Tiền mã hóa tập trung (centralized virtual currency), Tiền mã hóa hỗn hợp (Hybid virtual currency). 7. THỰC TRẠNG TIỀN MÃ HÓA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 8. Thực trạng tiền mã hóa trên thế giới Tiền mã hóa đã được giao dịch rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó tập trung vào các khu vực phát triển như Đông Âu, Bắc Mỹ và Châu Á. Hiện nay trên thế giới có tất cả 1574 loại tiền mã hóa đang được giao dịch. Tổng giá trị vốn hóa thị trường của tiền mã hóa trên toàn thế giới đã tăng lên chóng mặt, từ mức gần bằng 0 năm 2013 đến con số hơn 1,366 tỷ USD (tính đến ngày 20/07/2021). Bitcoin là loại tiền mã hóa có giá trị vốn hóa cao nhất trên thị trường, chiếm khoảng 40% tổng giá trị vốn hóa thị trường. Đứng thứ hai là Ethereum và sau đó là Tether.

Hình 1: Giá tr vỗếịn hóa c a ủ các đỗềng tiềền mã hóa đ ứng đầều ngày 28/7/2021 Tiền tệ dùng để giao dịch tiền mã hóa nhiều nhất là đồng Yên Nhật (chiếm 48%), theo sau đó là đồng Đô la Mỹ (36%) và đồng EUR (14%). Lượng tiền mã hóa được giao dịch phân theo thị trường cũng cùng xu hướng như vậy. Tiền mã

hóa được giao dịch nhiều nhất trên các sàn giao dịch ở Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu. Số lượng người sử dụng ví tiền mã hóa tăng một cách mạnh mẽ. Vào quý 1 năm 2015, chỉ có hơn 3 triệu người dùng. Song đến quý 1 năm 2018, con số này đã tăng khoảng 8 lần, tức là ở mức gần 24 triệu người dùng. Tiền mã hóa hiện nay có thể đổi ra tiền thật hoặc dùng để mua hàng hóa, dịch vụ. Hiện nay, đã có nhiều công ty trên thế giới chấp nhận thanh toán bằng Bitcoin. Về việc chuyển đổi sang tiền thật, theo trang “coinatmradar.com” số lượng ATM Bitcoin đến tháng 4/2018 là 2791 ATM, được đặt tại 68 quốc gia trên thế giới, tập trung chủ yếu ở Hoa Kỳ với hơn 2200 ATM, sau đó là ở Châu Âu và Nhật Bản. Mỗi nước có một phản ứng khác nhau về sự phát triển của tiền mã hóa. Theo “thttps://vi.wikipedia.org” Bitcoin và các loại tiền mã hóa khác không bị cấm ở 107 quốc gia trên tổng số 251 quốc gia được thống kê. Tại các quốc gia như: Mỹ, Nga, Canada, Úc, Nhật Bản … các hoạt động liên quan đến tiền mã hóa được coi là hợp pháp. Còn ở Việt Nam, Bangladesh, Bolivia, Afganistan và một số quốc gia khác, việc sử dụng tiền mã hóa để trao đổi và thanh toán bị coi là bất hợp pháp. Trung Quốc, Ả Rập, Ai Cập, Ấn Độ, Indonesia và Zambia đưa ra luật cấm tất cả các hoạt động liên quan tiền mã hóa. Dưới đây là một số quy định cụ thể của một số nước trên thế giới. 9. Mỹ Hiện nay, Mỹ là quốc gia có nhiều luật liên quan đến tiền mã hóa nhất. Trong năm mươi tiểu bang của Mỹ có những cách chấp nhận riêng hoặc không chấp nhận. Trong một số tiểu bang, tiền mã hóa hoạt động giống như tiền tệ “thực” tức là tiền xu tiền giấy Hoa Kỳ hoặc của tất cả các quốc gia nào khác lưu hành, sử dụng và chấp nhận như một phương tiện trao đổi ở quốc gia phát hành - nhưng không có tư cách tư cách đấu thầu hợp pháp ở pháp ở bất kỳ khu vực tài phán nào. Mỹ cũng cung cấp rằng tiền mã hóa được coi là tài sản cho mục đích thuế liên bang Hoa Kỳ. Các nguyên tắc chung về thuế áp dụng cho các giao dịch tài sản được áp dụng cho các giao dịch sử dụng tiền mã hóa. Điều này có nghĩa là:

-

Tiền lương trả cho nhân viên bằng tiền mã hóa phải chịu thuế đối với lao

động, nhân viên phải báo các thuế và phải chịu thuế thu nhập liên bang và thuế trả lương. -

Các khoản thanh toán bằng tiền mã hóa được thực hiện cho các nhà thầu

và các nhà cung cấp dịch vụ khác phải chịu thuế và các quy tắc thuế tư doanh thường được áp dụng. -

Tính chất lãi lỗ từ việc mua, bán, trao đổi tiền mã hóa phải phụ thuộc

vào việc liệu tiền mã hóa có phải là tài sản vốn trong tay của người nộp thuế hay không. 10. Canada Theo luật pháp tại Canada đã cho phép sử dụng tiền mã hóa, kể cả bitcoin. Theo đó, người tiêu dùng có thể sử dụng loại tiền này để mua hàng hóa dịch vụ trên internet và trong các công ty chấp nhận loại tiền mã hóa này. Đồng thời, người tiêu dùng Canada có thể mua, bán tiền trên các sàn giao dịch mở. Tuy nhiên, tiền mã hóa vẫn không được coi là tiền tệ hợp pháp tại Canada. Cụ thể, Đạo luật tiền tệ Canada năm 1985 định nghĩa tiền tệ hợp pháp là: tiền giấy và tiền đồng do Ngân hàng Canada phát hành. Theo cơ quan thuế Canada việc sử dụng tiền mã hóa dành cho thanh toán hàng hóa và dịch vụ được coi là một giao dịch trao đổi, do đó phải đưa vào thu nhập của người bán hoặc người cung ứng dịch vụ để tính thuế. Vì vậy, có bất kỳ khoản lãi, lỗ nào từ việc sử dụng tiền mã hóa để thanh toán cho dịch vụ và hàng hóa đều phải khai báo thuế. 11. Trung Quốc Trước đây, Trung Quốc từng có thời điểm chiếm 90% khối lượng giao dịch Bitcoin trên toàn cầu. Nhưng sau khi nhà nước sử dụng các biện pháp cấm triệt để thì các nhà giao dịch tiền mã hóa của Trung Quốc đã chuyển sang giao dịch ngầm hoặc mua bán ở thị trường nước ngoài như Nhật Bản. Ngày 04/09/2017, Trung Quốc đã cấm tất cả các công ty và cá nhân thực hiện huy động vốn thông qua các hoạt động ICO và ICO cũng bị xem là hoạt động bất hợp pháp trong nước. Ngày 5/2/2018, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã tuyên

bố tất cả truy cập của nhân dân nước này vào các dịch vụ liên quan đến tiền mã hóa trong và ngoài nước sẽ bị chặn. Việc này được thực hiện bởi “Great Firewall” công cụ mà nước này vẫn thường sử dụng để ngăn chặn các trang web nước ngoài không mong muốn. 12. Thực trạng tiền mã hóa ở Việt Nam 13. Việt Nam đứng thứ hai thế giới về độ phổ biến tiền mã hóa Vừa qua, Khảo sát Người tiêu dùng Toàn cầu của Statista năm 2020 bất ngờ công bố Việt Nam, chỉ xếp sau Nigeria, đứng thứ hai toàn thế giới về độ phổ biến của tiền mã hóa. Có thể nói, thời gian gần đây, các loại tiền mã hóa (tiền điện tử, mã hóa cryptocurrencies) đặc biệt là bitcoin (loại tiền mã hóa đầu tiên phát hành hồi năm 2009, điển hình nhất và chiếm lượng lớn nhất thị trường) nhận được sự quan tâm chú ý rất lớn từ giới đầu tư cả chuyên nghiệp và nghiệp dư. Có những giai đoạn mà ở nhiều quốc gia trên toàn cầu người ta ghi nhận cơn sốt tiền mã hóa khi giá bitcoin liên tục lập kỷ lục.

Hình 2: Top 10 nước đứng đầu về độ phổ biến của tiền ảo 2020.

14. Việt Nam chưa chấp nhận tiền mã hóa?

Tại Việt Nam, hiện Ngân hàng Nhà nước vẫn chưa chấp nhận các loại tiền mã hóa là tiền tệ cũng như phương tiện thanh toán hợp pháp tại Việt Nam, đồng thời, khuyến cáo các tổ chức, cá nhân không nên đầu tư, nắm giữ, thực hiện các giao dịch liên quan đến các loại tiền mã hóa. Do đó, tại Việt Nam, việc phát hành, cung ứng và sử dụng tiền mã hóa nói chung và Bitcoin, Litecoin nói riêng (phương tiện thanh toán không hợp pháp) làm tiền tệ hoặc phương tiện thanh toán là hành vi bị cấm. Ngân hàng Nhà nước của Việt Nam cũng nhấn mạnh, việc sử dụng các loại tiền mã hóa làm phương tiện thanh toán không được pháp luật thừa nhận và bảo vệ. Ngoài ra, về việc đầu tư vào tiền mã hóa, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã cảnh báo nhiều lần việc đầu tư này tiềm ẩn rủi ro rất lớn cho nhà đầu tư. 15. Nghiên cứu mở rộng trên sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Công cụ của bài phân tích gồm: Phần mềm R và RStudio. Mục đích của khảo sát nhằm thống kê và phân tích thói quen giao dịch bằng tiền mã hóa ở các sinh viên năm nhất và năm hai trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để xem độ tiếp cận của sinh viên TP. Hồ Chí Minh đến tiền mã hóa ở mức độ nào. Từ đó kết luận và cho thấy mặt tích cực của tiền mã hóa, đồng thời đưa ra một số khuyến nghị nhằm ứng dụng tiền mã hóa để phát triển kinh tế. Mẫu được lấy bằng cách phỏng vấn ngẫu nhiên các sinh viên năm nhất và năm hai ở các trường đại học trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Sau khi thu thập được thông tin và phân tích bằng phần mềm R thì được những thu hoạch kết quả như sau:

Số lần giao dịch bằng tiền mã hóa trong một tháng của sinh viên năm nhất và năm hai trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh là 5.4. Một con số khá ấn tượng cho thấy được độ tiếp cận đối với tiền mã hóa của sinh viên Việt Nam.

P-value = 2.227e-11 ≈ 0 nên trong mô hình này các biến có ý nghĩa thống kê đồng thời với mức ý nghĩa =0. Mô hình có R2= 53.78%. Vậy ta có thể kết luận được mô hình này phù hợp với dữ liệu ở mức 53.78%. Thêm vào đó mô hình có hai biến Thu nhập và Thời gian biết điến tiền mã hóa tính đến hiện tại có mức P-value ≈ 0 nên hai biến này có ý nghĩa thống kê kiểm định riêng lẻ với mức ý nghĩa = 0. Ta chạy mô hình hồi quy Số lần giao dịch bằng tiền mã hóa trong một tháng của sinh viên năm nhất và năm hai trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh theo từng biến Thu nhập và Thời gian biết đến tiền mã hóa tính đến hiện tại. Hồi quy Số lần giao dịch bằng tiền mã hóa trong một tháng của sinh viên năm nhất và năm hai trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh theo Thu nhập:

P-value≈ 0 nên biến thu nhập có ý nghĩa thống kê kiểm định riêng lẻ với mức ý nghĩa = 0. Với = 1.6044 thì ta có thể kết luận được cứ mỗi tháng thu nhập

tăng 1 triệu đồng thì số lần giao dịch bằng tiền mã hóa của sinh viên năm nhất và năm hai trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh trong một tháng tăng lên 1.6044 lần. Hồi quy Số lần giao dịch bằng tiền mã hóa trong một tháng của sinh viên năm nhất và năm hai trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh theo Thời gian biết đến tiền mã hóa tính đến hiện tại:

P-value≈ 0 nên biến thu nhập có ý nghĩa thống kê kiểm định riêng lẻ với mức ý nghĩa = 0. Với = 0.37327 thì ta có thể kết luận được cứ thời gian biết đến tiền mã hóa tính đến hiện tại tăng thêm 1 tháng thì số lần giao dịch bằng tiền mã hóa của sinh viên năm nhất và năm hai trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh trong một tháng tăng lên 0.37327 lần. Như vậy, thông qua phần chạy hồi quy tuyến tính với R và RStudio. Ta có những kết luận như sau: Một là, sinh viên Việt Nam đã dần dần tiếp cận hơn với những loại tiền mã hóa. Hai là, số lần giao dịch của tiền mã hóa của sinh viên năm nhất và năm hai phụ thuộc đến biến thu nhập. Khi các sinh viên năm nhất và năm hai còn đang ngồi trên giảng đường của các trường đại học thì đã có thể làm những công việc trên internet xuyên quốc gia thông qua kênh thanh toán là tiền mã hóa. Điều này cho thấy được tính thực tiễn của tiền mã hóa trong việc phát triển và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam nói chung và việc tăng thu nhập cho sinh viên nói riêng, cũng như có thể giúp tăng thu nhập cho những người có nhu cầu thêm về việc làm và mức sống cao hơn thu nhập hiện có. Nhờ có tiền mã hóa các giao dịch trả thù lao diễn ra vô cùng nhanh chóng, chính xác, tiện lợi và mất phí rất thấp do không cần thông qua một bên thứ ba.

Ba là, thời gian biết đến tiền mã hóa càng cao thì Số lần giao dịch của tiền mã hóa của sinh viên năm nhất và năm hai càng tăng, như vậy cũng có thể thấy được, dù muốn dù không thì trong thời đại 4.0 này những thứ cần thiết mà lại còn tiện lợi sẽ luôn được mọi người tìm cách tiếp cận đến. 16. CƠ HỘI 17. Lợi ích tiền mã hóa mang lại cho các nước đã chấp nhận Trên thế giới hiện nay tiền mã hóa đang vướng phải rất nhiều tranh luận về pháp lý, có nước chấp nhận và thậm chí cho tiền mã hóa lưu thông như một phương tiện thanh toán, ngược lại có những nước không chấp thuận, thậm chí chưa từng biết đến thuật ngữ tiền mã hóa này. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu xem, tiền mã hóa có những ưu điểm gì để thuyết phục một số đất nước chấp thuận nó như: Liên minh Châu Âu, G.7, Nigeria, Canada, Hoa Kì, Mexico, Philippines, Singapore, Thái Lan,... Việt Nam chúng ta hiện coi tiền mã hóa là một loại tiền hợp pháp để giao dịch và nắm giữ, nhưng bất hợp pháp để làm một công cụ thanh toán. Bất ngờ mới trong năm 2021, Việt Nam chúng ta đã đứng thứ hai trên bảng xếp hạng thế giới về độ phổ biến của tiền mã hóa, cùng với Philippines đứng thứ ba. Nhưng ở Philippines tiền mã hóa đã được coi như là hợp pháp còn ở Việt Nam thì kh...


Similar Free PDFs