Chính trị học đại cương - Tiểu luận kết thúc học phần PDF

Title Chính trị học đại cương - Tiểu luận kết thúc học phần
Author Vy Trần Hạ
Course kinh tế chính trị
Institution Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 20
File Size 359.4 KB
File Type PDF
Total Downloads 79
Total Views 181

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA LỊCH SỬTIỂU LUẬNTƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊCỦA HY LẠP – LA MÃ CỔ ĐẠIHỌC PHẦN: HIST100901 – CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNGThành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 09 năm 2021TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA LỊCH SỬTIỂU LUẬNTƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊCỦA HY LẠP – LA M...


Description

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA LỊCH SỬ

TIỂU LUẬN

TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA HY LẠP – LA MÃ CỔ ĐẠI

HỌC PHẦN: HIST100901 – CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 09 năm 2021

2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN

TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA HY LẠP – LA MÃ CỔ ĐẠI

HỌC PHẦN: HIST100901 – CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Họ và tên: Trần Hạ Vy Mã số sinh viên: 46.01.608.109 Lớp học phần: HIST100901 Giáo viên hướng dẫn: Hồ Ngọc Diễm Thanh

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 09 năm 2021

3

MỤC LỤC

M ỞĐẦẦU................................................................................................................................................ 4 NỘI DUNG............................................................................................................................................. 6 CHƯƠNG 1.

TƯ TƯỞ NG CHÍNH TRỊ HY LẠP CỔ ĐẠI........................................................................... 6

1.1

T ng ổ quan bốối c ảnh và đ ặc đi ểm chính tr ị - xã h ội Hy L ạp c ổ đ ại ...................................................6

1.2

Tư t ưởng chính tr ị c ủa Platon.........................................................................................................7

1.3

T ư t ưởng chính tr ị c ủa Aristotles ...................................................................................................10

CHƯƠNG 2.

TƯ TƯỞ NG CHÍNH TRỊ LA MÃ CỔ ĐẠI.......................................................................... 13

2.1

T ng ổ quan bốối c ảnh và đ ặc đi ểm chính tr ị - xã h ội La Mã c ổ đ ại. .................................................13

2.2

T tư ng ưở chính tr c ịa ủnềền dân ch ủChiềốm h ữu nố l ệ. ..................................................................13

2.3

T ư t ưởng chính tr ị c ủa Cicero........................................................................................................14

CHƯƠNG 3.

ĐÓNG GÓP CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HY LẠP – LA MÃ CỔ Đ ẠI..................................17

KẾẾT LU ẬN VÀ KIẾẾN NGHỊ...................................................................................................................... 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................... 19 PHỤ LỤC.............................................................................................................................................. 20

4

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Các học thuyết chính trị chiếm một vai trò quan trọng trong hệ thống các môn khoa học xã hội. Nó là lịch sử đang tiến triển nhằm nhận thức các hình thái chính trị của đời sống xã hội. Hệ tư tưởng chính trị gắn bó chặt chẽ với sự tồn tại của xã hội và nhà nước có giai cấp bởi vì nó phản ánh trước hết mối quan hệ giữa các giai cấp, đảng phái, các nhóm xã hội với chế độ nhà nước. Ý nghĩa của các tư tưởngc hính trị có thể khác nhau. Chúng có thể đóng vai trò tiêu cực hoặc tích cực trong sự phát triển xã hội, tuỳ thuộc vào nó phản ánh lợi ích của giai cấp nào trong giai đoạn phát triển nhất định của xã hội. Vai trò tổ chức của các tư tưởng và học thuyết lớn trong thời gian diễn ra cách mạng xã hội. Từ đây, việc tìm hiểu và nghiên cứu tư tưởng chính trị Hy Lạp – La Mã cổ đại cũng thuộc các học thuyết chính trị trên thới giới, bởi lẽ Hy Lạp – La Mã được coi là các nền văn minh ra đời sớm nhất ở phương Tây, các tư tưởng chính trị có thể coi là “nền móng” cho sự phát triển các tư tưởng cũng như học thuyết chính trị sau này của phương Tây. Chính vì lẽ đó, tính cấp thiết của việc tìm hiểu là vô cùng quan trọng. Mục đích nghiên cứu - Đưa đến cái nhìn tổng quan về bối cảnh cũng như đặc điểm chính trị - xã hội -

-

của Hy Lạp – La Mã cổ đại, từ đó nghiên cứu về các tư tưởng chính trị nổi bật. Trang bị kiến thức về các sự việc và quy luật phát triển và quy luật phát sinh và phát triển tư tưởng chính trị. Từ đó, có kĩ năng khám phá ra bản chất của các sự việc và hiện tượng. Hiểu được sự tạo thành căn bản cơ sở hình thành của các tư tưởng chính trị Hy

Lạp – La Mã cổ đại. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trong tiểu luận bao gồm bối cảnh và những đặc điểm chính trị - xã hội của Hy Lạp và La Mã cổ đại; tư tưởng chính trị của các triết gia, nhà lí luận chính trị nổi bật đại diện cho Hy Lạp và La Mã cổ đại. Từ đó, đưa đến nhận xét về đóng góp và hạn chế của các tư tưởng chính trị này đem lại. Phạm vi nghiên cứu - Bối cảnh và đặc điểm chính trị - xã hội Hy Lạp cổ đại. -

Những tư tưởng chính trị của Platon, Aristoteles.

5 -

Bối cảnh và đặc điểm chính trị - xã hội La Mã cổ đại. Những tư tưởng chính trị của Cicero.

Phương pháp nghiên cứu Dựa trên phương pháp luận, đứng trên lập trường của chủ nghĩa Mác – Lenin, trong quá trình thực hiện bài tiểu luận “Tư tưởng chính trị của Hy Lạp – La Mã cổ đại” có sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử trong nghiên cứu để trình bày tổng quan bối cảnh và đặc điểm chính trị - xã hội của Hy Lạp – La Mã cổ đại, qua đó cung cấp cụ thể về nền tảng hình thành các tư tưởng chính trị của Hy Lạp – La Mã cổ đại. -

Phương pháp logic: sử dụng phương pháp logic trong nghiên cứu nhằm làm rõ những tư tưởng chính trị nổi bật của các nhà triết gia, các nhà lí luận chính trị

của hai nền văn minh cố đại ở phương Tây. Từ đó, đưa đến nhận định về sự đóng góp và hạn chế của các tư tưởng . Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm 3 chương: - Chương 1: Tư tưởng chính trị Hy Lạp cổ đại. -

Chương 2: Tư tưởng chính trị La Mã cổ đại. Chương 3: Đóng góp và hạn chế của những tư tưởng chính trị Hy Lạp – La Mã cổ đại.

6

NỘI DUNG CHƯƠNG 1.

TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HY LẠP CỔ ĐẠI

1.1 Tổng quan bối cảnh và đặc điểm chính trị - xã hội Hy Lạp cổ đại Lịch sử tư tưởng chính trị Hy Lạp cổ đại gắn bó hữu cơ với quá trình tiến hoá của xã hội và nhà nước Hy Lạp chiếm hữu nô lệ. Sự củng cố, ra đời và hưng thịnh, cuối cùng là suy tàn của nhà nước chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp luôn gắn liền với cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt. Những đòi hỏi mãnh liệt của đời sống xã hội quốc gia – thành thị làm nảy sinh nhu cầu tìm hiểu một cách sâu sắc về quản lí quốc gia. Tư tưởng chính trị đã xuất hiện với tư cách là một trong những lĩnh vực kiến thức nhằm định hướng cho việc điều hành những công việc phức tạp của quốc gia. Ở thời kỳ này, diễn ra bước phát triển nhảy vọt về trí tuệ, những tìm tòi về nhiều lĩnh vực có giá trị phổ quát. Đó là những tri thức về khoa học tự nhiên, triết học, chính trị học, … Vào thế kỉ IX – VIII TCN, nền sản xuất chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp cực kì phát triển. Đó là thời kì nhân loại chuyển từ thể loại đồ đồng sang thời đại đồ sắt. Việc xuất hiện các quan hệ tiền hàng đã làm cho thương mại và trao đổi hàng hoá được tăng cường. Thời kỳ này người Hy Lạp đã có thể đóng được những chiếc thuyền lớn, cho phép họ vượt Địa Trung Hải tìm đến những vùng đất mới. Nhờ đó lãnh thổ của Hy Lạp và thuộc địa của nó được mở rộng, tạo điều kiện cho việc giao lưu kinh tế và văn hoá giữa các dân tộc.[ CITATION Lươ091 \l 1066 ] Sự phát triển của nền sản xuất đã dẫn đến việc các quan hệ và tổ chức xã hội cũ bị đảo lộn. Nếu như trước đây các tổ chức xã hội cũ như bộ tộc, bộ lạc mang tính cộng đồng cao,…, thì giờ đây tư tưởng tư hữu và sau đó là chế độ tư hữu về của cải xuất hiện. Điều đó buộc mỗi người suy nghĩ hơn về bản thân và về xã hội. Phân công lao động phát triển cho phép trong xã hội xuất hiện tầng lớp những người lao động trí óc, càng tạo điều kiện nảy sinh các tư tưởng chính trị. Những tư tưởng chính trị ra đời trong hoàn cảnh giao tranh không dứt giữa các quốc gia – thành thị để giành quyền lãnh đạo trong nước, trong sự đối kháng của giới chủ nôn dân chủ và chủ nô quý tộc, cùng với những mâu thuẫn giữa cá tầng lớp khác nhau trong nhóm đó. Phái dân chủ đề cao khẩu hiệu đạp tan chế độ chuyên chế và độc đoán của tầng lớp quý tộc, giải phóng khỏi sự nô dịch của giới quý tộc cũ. Ngược lại, giới quý tộc muốn duy trì trật tự cũ

7 và bằng mọi cách bảo toàn đặc quyền, đặc lợi của mình. Song dù quan điểm của 2 giới khác biệt nhau thì quan điểm về vấn đề chính vẫn là trùng nhau. Đối với với họ, sự thừa nhận về sỡ hữu cá nhân là không thay đổi, chế độ nô lệ được coi là tự nhiên phải có; về cơ bản, việc loại trừ nô lệ ra khỏi thành phần công dân là vấn đề không cần bàn cãi, bên cạnh đó bất công xã hội là hiện tượng tất yếu và tự nhiên. Nhà nước là thiết chế của người tự do và chỉ dành cho người tự do.[ CITATION GsĐ16 \l 1066 ] Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội chiếm hữu nô lệ là mâu thuẫn chính trị giữa nô lệ và chủ nô. Người nô lệ chống lại sự áp bức nghiệt ngã, sự xâm phạm thô bạo đến phẩm giá con người của họ. Sự uất hận nhiều lúc đã bùng lên thành những cuộc khởi nghĩa. Tuy nhiên, xiềng xích của nô lệ mà họ mong muốn vứt bỏ để giành tự do cá nhân đã không được thực hiện. Tuy vậy, cuộc đấu tranh của người nô lệ, các phong trào của các người dân mất quyền đã có ảnh hưởng lớn đối với hệ tư tưởng chính trị. Nhiều quan niệm về quyền bình đẳng tự nhiên và tự do cho tất cả mọi người đã nảy sinh. Dù dưới chế độ bóc lột, áp bức nô lệ, xem nô lệ là vật chứ không phải là người, vẫn có nhiều tư tưởng có giá trị cho đến ngày nay. Đặc biệt là những tư tưởng và tổ chức về dân chủ, quyền công dân, sự tôn tọng lí trí, đạo đức và trí tuệ trong đời sống chính trị.[ CITATION Lưu01 \l 1066 ] 1.2 Tư tưởng chính trị của Platon Nhắc đến Hy Lạp, không thể không nhắc đến Platon – nhân vật đóng vai trò quan trọng trong lịch sử triết học phương Tây và Hy Lạp cổ đại. Và, hiển nhiên tư tưởng chính trị của ông cũng được coi là một trong những tư tưởng chính trị có ảnh hưởng và là nền tảng cơ bản để phát triển các học thuyết cũng như tư tưởng chính trị của phương Tây sau này. Từ việc nêu ra bối cảnh cũng như đặc điểm chính trị - xã hội của Hy Lạp, cùng với sự thăng trầm của nền dân chủ chủ nô cho phép giải thích cội nguồn, tiền đề, bản chất của tư tưởng chính trị Platon[ CITATION GsĐ16 \l 1066 ]. Triết học Platon nói chung, tư tưởng chính trị nói riêng thể hiện cụ thể vận động của tư tưởng thời kì nền dân chủ chủ nô. Sự phê phán gay gắt nền dân chủ chủ nô từ phía ‘hữu” cho rằng nền dân chủ ấy đã suy thoái, và việc thay thế nó là một điều tất yếu. Song, khi những nhân tố mới chưa xuất hiện thì trí tưởng tượng của con người bùng nổ.[ CITATION Lưu01 \l 1066 ] Tư tưởng chính trị của Platon được hình thành vào thời kì khủng hoảng của nhà nước Athenes, nơi mà những thành công vĩ đại của nó trong chiều dài nhiều thế kỉ, với đỉnh cao là nền dân chủ chủ nô và cũng không thể thiếu đi sự mâu thuẫn gay gắt trong xã hội. Vì lẽ đó, trong tư tưởng chính tị của bản thân, Platon đã phê phán các kiểu nhà nước không chân chính, trong đó có nền dân chủ. Sự phê phán này xuất phát từ lập trường của

8 quý tộc chủ nô, điều đó cũng đã để lại nhiều bài học quý giá cho các thời đại sau. [ CITATION Ngu08 \l 1066 ] Tiền đề hình thành tư tưởng chính trị của Platon bao gồm tiền đề sâu xa và tiền đề trực tiếp. Tiền đề lí luận sâu xa của tư tưởng chính trị Platon là cuộc đấu tranh giữa dân chủ và phản dân chủ từ thời Solon, và duy trì cho đến thời kì tiếp theo. Từ lập trường quý tộc chủ nô, Platon nhìn thấy trong nền dân chủ ấy những thiếu sót cần được khắc phục, và phương pháp được ông cho là hiệu quả nhất đó là loại trừ nó khỏi đời sống chính trị. Còn tiền đề trực tiếp của tư tưởng chính trị Platon là tư tưởng chính trị của Socrates. [ CITATION Lưu01 \l 1066 ] Nói về chính trị, Paton cho rằng chính trị trước hết xuất hiện như một sự hiểu biết duy lý dành cho việc giáo dục con người. Sau đó, nó trở thành nghệ thuật dẫn dắt xã hội con người. Người ta có thể dẫn dắt con người bằng sự bắt buộc và bạo lực, nhưng người ta cũng có thể dẫn dắt con người bằng sự ưng thuận của ý chí tự do của họ. Nghệ thuật cai trị bằng sức mạnh sẽ mang đến “chế độ độc tài”, nghệ thuật cai trị bằng thuyết phục con người thì gọi là “chính trị”. Trong quan niệm của Platon, ông khẳng định “Chính trị là nghệ thuật cai trị những con người với sự bằng lòng của họ”. [ CITATION GsĐ16 \l 1066 ] Học thuyết của Platon cho rằng khi lãnh đạo nhà nước, cần gạt sang một bên ý chỉ cá nhân, trước tiên phải dựa vào tôn giáo và pháp luật, từ đó điểu chỉnh đời sống công cộng và cá nhân công dân. Đối với Platon, những người được lựa chọn trở thành thành viên của nhà nước thì phải là những người trong sạch nhất. Theo ông, “Không có gì tai hại hơn là sự lẫn lộn trật tự của các chức năng trên cùng một cái đầu”. Bằng việc vừa giáo dục và vừa lựa chọn dần dần mà quyền lực sẽ được trao lại cho những nhà chính trị với độ tuổi chín chắn, có kinh nghiệm thực tiễn lớn.[ CITATION ĐHK12 \l 1066 ] Đối với Platon, nguyên tắc tối cao để tố chức chính quyền là sự thông thái. Chính phủ duy nhất xứng đáng là chính phủ được nắm giữ bới các thủ lĩnh thực sự có khoa học chính trị. Ngoài ra, theo Platon, thế giới xung quang con người là mơ hồ và hoang tưởng, nó là cái bóng lu mờ của một thế giới khác đang thực sự tồn tại – đó là hệ thống thang bậc các tưu tưởng lâu đời được kết thúc ở đỉnh cao là tư tưởng về điều thánh thiện. Hình ảnh thế giới tinh thần siêu phàm này được phản ánh qua cuộc sống trần tục chính là hình ảnh của một nhà nước lí tưởng. Đương nhiên, nó cũng có cơ cấu bậc thang do thượng đế sinh ra. Platon chia xã hội ra làm ba hạng người tuỳ thuộc theo bộ phận linh hồn của họ. Thứ nhất, ở địa cị cao nhất là các nhà triết học, biểu tượng cho tri thức, họ nắm quyền

9 binh trong tay và cai quản quốc gia theo ý nguyện của mình. Ở địa vị thấp hơn, là các chiến binh – đẳng cấp của những người dũng cảm và đầy ý chí, có trách nhiệm gìn giữ quốc gia, chống thù trong giặc ngoài. Thứ ba, người thuọc tầng lớp nông dân, thợ thủ công. Họ là những người về cơ bản không đi xã hơn khát vọng cảm tính. Họ được coi là nền móng cho “lâu đài xã hội hình chóp” với nhiệm vụ là tạo ra của cải vật chất, đảm bảo cuộc sống cho nhà nước, đảm bảo mọi nhu cầu thiết yếu cho các đẳng cấp trên. Xã hội ổn định được là nhờ mỗi đẳng cấp hoạt động đúng vị trí, phù hợp với chức năng của mình. [ CITATION Ngu08 \l 1066 ] Ngoài ra theo Platon, nhà nước xuất hiện từ sự đa dạng hoá của nhu cầu con người và từ đó xuất hiện các dạng phân công lao động để thoả mãn nhu cầu đấy. Vì vậy, trong xa xhoij cần phải duy trì các hạng người khác nhau. Do đó, không thể có sự hoàn toàn bình đẳng giữa mọi người. Công lý là ở chỗ mỗi hạng người làm hết trách nhiệm của mình. nHu vậy, con người mới làm được điều thiện và xã hội mới ổn định. Ngược lại, sở hữu tư nhân sinh ra điều ác, phá hoạt tính chỉnh thể và thống nhất của nhà nước, khiến mọi người bất hoà. Chính vì vậy, nó cần được loại trừ ra khỏi xã hội[ CITATION GsĐ16 \l 1066 ]. Thêm vào đó, mọi thể chế nhà nước tồn tại trên thực tế đều đối lập với lý tưởng chính trị và là hình mẫu phản diện của thiết chế xã hội. Cho dù là nhà nước nào đi nữa, trong đó đều bao gồm hai nhà nước thù địch: nhà nước của người giàu có và nhà nước của người nghèo khó. Vì vậy, phương thức tạo cho nhà nước lí tưởng, bền vững chính là sự thống nhất về sở hữu, phụ nữ, trẻ em và lối sống của cá nhà triết học và chiến binh. Và, điều kiện và cơ sở và duy trì nhà nước lí tưởng là cộng đồng tài sản và hôn nhân. Platon chủ trương xoá bỏ sở hữu các nhân, xóa bỏ tình yê và gia đình, thay vào đó là thành lập những tổ chức cộng đồng. Khi đó, sự gạt bỏ cá nhân trong thực tế tạo ra được sức mạng tập trung khá lớn, tuy nhiên không thể duy trì sự ổn địng tự nhiên, lâu bền. Hơn nữa, chính tị có mục đích tối cao là phục vụ con người, giải phóng con người. Vì vậy, nhà nước lí tưởng của của Platon đã không thành hiện thực.[ CITATION Ngu08 \l 1066 ] Như vậy, bằng những dự án chính trị của mình, Platon muốn đưa ra bản án nghiêm khắc nhất cho nền dân chủ. Ông muốn khôi phục lại những thiết chế xã hội và pháp quyền bảo thủ lỗi thời. Tư tưởng chính trị của Platon một mặt phản ánh lập trường chính trị của giới quý tộc chủ nô, mong muốn thay thế chế độ dân chủ sơ khai, với tất cả những thành quả và hạn chế của nó bằng một chế độ chính tị kết hợp cái tốt đẹp và tích cực của mô hình chính trị Sparte. Mặt khác, bày tỏ khát vọng của người Hy Lạp trong việc tìm

10 kiếm hình mẫu lí tưởng của thiết chế chính trị, với nguyên tắc hàng đầu là công bằng, đồng thời gắn nó với trật tự, nghiêm minh và ổn định. 1.3 Tư tưởng chính trị của Aristotles Thành bang của Hy Lạp (nhất là ở Athens) tới giữa thế kỉ IV TCN đã gần như sụp đổ hoàn toàn. Chế độ chiếm hữu nô lệ lung lay đến tận gốc rễ. Kế tục sự nghiệp bảo vệ chế độ này cùng với chính quyền của nó là Aristotle. Ông đã tổng kết và phát triển một cách tài tình các kết luận của các bậc tiền bối về nguồn gốc, bản chất, hình thức và vai trò của nhà nước pháp quyền. Trước hết, đối với Aristotle, cá nhân không thể có một cuộc sống lành mạnh và tốt đẹp bên ngoài xã hội bởi bản tính là sông cộng đồng người trong một thể chế xã hội nhất định được gọi là nhà nước, cũng như Aristotle đã nói “Con người về bản chất được sinh ra trong một polis1”[ CITATION Ari13 \l 1066 ]. Aristotle đã khẳng định con người các cá nhân để có một cuộc sống hạnh phúc, trọn vẹn, cần sống trong một cộng đồng nhà nước. Nhà nước đem lại sinh khí cho mỗi gia đình, mỗi quần cư và từng cá thể trong xã hội. Ông coi tổ chức gia đình kiểu chiếm hữu nô lệ là hình thức cộng đồng tự nhiên và vĩnh cửu. Nhà nước ra đời trên cơ sở gia đình, chính quyền nhà nước là sự tiếp tục chính quyền trong gia đình.[ CITATION Ngu08 \l 1066 ] Ngoài ra, Aristotle bắt đầu các công trình nghiên cứu chính trị của mình bằng việc chứng minh rằng bản thân sự tồn tại của xã hội loài người đã làm nảy sinh sự bất công mà chế độ chiếm hữu nô lệ là nguồn gốc cơ bản và biểu hiện cho sự bất công đó. Ông đã đưa ra một định nghĩa về con người rất nổi tiếng “Con người, là động vật mà do bản tính tự nhiên giải phải sống trong một nhà nước”[ CITATION Ari13 \l 1066 ]. Bản thân tự nhiên sinh ra một số người cầm quyền và thống tị, một số khác là kẻ bị trị và nô lệ. Chế độ nô lệ - đó là nền tảng, điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của nhà nước. Bở lẽ sự dao động cực nhọc để duy trì cuộc sống làm cho người tự do mất khả năng thoả mãn cuộc sống tốt đjep của mình, tức là khả năng tham gia vào các công việc nhà nước. Nhà nước không phải là kết quả của sự thoả thuận giữa mọi người với nhau trên ý chí của họ. Nhà nước xuất hiện tự nhiên, được hình thành do lịch sử. Nó được phát triển từ gia đình và làng xã. Thể chế chính trị là trật tự làm cơ sở để phân bố chính quyền nhà nước. Thể chế chính trị nhà nước điều hành và quản lí xã hội về ba phương diện: lập pháp, hành pháp và phân xử. Sứ mệnh của nhà nước không chỉ là bảo đảm cho con người sống bình thường, mà con người phải làm cho con người sống hạnh phúc. Tiêu chuẩn đánh giá nhà nước, đó 1 Polis: là khái niệm chỉ lối tổ chức nhà nước độc đáo của người Hy Lạp vào thời Homere, được hiểu như một cụm dân cư, sống có tổ chức, có thành luỹ kiến cố bao quanh.

11 là mức độ phúc lợi mà nó đem lại cho các công dân trong xã hội. Mục đích của nhà nước là cuộc sống phúc lợi của mọi công dân.[ CITATION IBe14 \l 1066 ] Bản thân nhà nước là các giao thiệp của các gia tộc và dân cư và nhằm đại được sự tồn tại một cách hoàn thiện và tự lập, tức là đạt được cuộc sống ưu việt nhất, à thoe ông, không chỉ về của cải vật chất mà còn đảm bảo công lý. Aristotle có khuynh hướng đạo đức học phải phục vụ pháp luật, đặt cơ sở đạo đức học cho pháp luật là “công lý”, hành động một cách công bằng, là hành động theo pháp luật hay nói cách khác công lý là các quy phạm pháp luật. Công lý còn là là “sự thật”. Pháp luật trừu tượng và không thể thâu tóm toàn bộ sự đa dạng của hoàn cảnh cụ thể được điều chỉnh. Thực chất của sự thể hiện trong việc điều chỉnh pháp luật khi mà tính chất tổng quát của pháp luật không đáp ứng của yêu cầu[ CITATION Lưu01 \l 1066 ]. Công bằng còn được định nghĩa là một mối tương quan của pháp luật với các công dân của quốc gia và nó ha...


Similar Free PDFs