ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ Chính TRỊ PDF

Title ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ Chính TRỊ
Author Minh Nguyen
Course Kinh tế chính trị MLN
Institution Học viện Tài chính
Pages 30
File Size 1.3 MB
File Type PDF
Total Downloads 87
Total Views 161

Summary

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA NGÂN HÀNG – BẢO HIỂMĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NĂM 2020MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNINHọ và tên: NGUYỄN THỊ THU THẢOMã sinh viên: 1973402011469Chuyên ngành: NGÂN HÀNGKhóa/Lớp sinh viên: CQ57/15.Lớp tín chỉ: CQ57/15_LTGiảng viên: VŨ THỊ HỒNG THẮMHÀ NỘI – NĂM 2020MỤC LỤC KHOA NGÂN HÀNG ...


Description

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA NGÂN HÀNG – BẢO HIỂM

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NĂM 2020 MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

Họ và tên: NGUYỄN THỊ THU THẢO Mã sinh viên: 1973402011469 Chuyên ngành: NGÂN HÀNG Khóa/Lớp sinh viên: CQ57/15.03 Lớp tín chỉ: CQ57/15.3_LT2 Giảng viên: VŨ THỊ HỒNG THẮM

HÀ NỘI – NĂM 2020

NGUYỄN THỊ THU THẢO CQ57/15.03 – 0392 781 917

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA NGÂN HÀNG – BẢO HIỂM

MỤC LỤC 1. Sản xuất hàng hóa .......................................................................................................................... 4 2. Hàng hóa.......................................................................................................................................... 4 2.1. Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa .................................................................................. 4 2.2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa .............................................................. 5 2.3. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa ......... 6 3. Tiền tệ .............................................................................................................................................. 8 3.1. Nguồn gốc và bản chất của Tiền ............................................................................................ 8 3.1.1. Nguồn gốc của Tiền .......................................................................................................... 8 3.1.2. Bản chất của tiền ............................................................................................................... 9 3.2. Chức năng của Tiền................................................................................................................. 9 4. Khái niệm và đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường. ..................................................... 12 5. Quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ................................................................................. 12 6. Nguồn gốc của giá trị thặng dư. .................................................................................................. 13 6.1. Công thức chung của tư bản ................................................................................................. 13 6.2. Hàng hóa sức lao động .......................................................................................................... 14 6.3. Sự sản xuất giá trị thặng dư ................................................................................................. 15 6.4. Tư bản bất biến và Tư bản khả biến ................................................................................... 16 6.5. Tiền công ................................................................................................................................ 17 6.6. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản .................................................................................. 17 6.6.1. Tuần hoàn của tư bản ..................................................................................................... 17 6.6.2. Chu chuyển của tư bản ................................................................................................... 18 6.6.3. Tư bản cố định và tư bản lưu động ................................................................................ 19 7. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư ......................................................................................... 19 8. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư .............................................................................. 20 8.1. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối ........................................................................................ 20 8.2. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối....................................................................................... 20 9. Bản chất của tích lũy tư bản. ....................................................................................................... 21 10. Các nhân tố ảnh hưởng đến qui mô tích luỹ ............................................................................ 22 11. Chi phí sản xuất, bản chất lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, lợi nhuận thương nghiệp. .................................................................................................................................. 22 P a g e 2 | 30

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA NGÂN HÀNG – BẢO HIỂM

NGUYỄN THỊ THU THẢO CQ57/15.03 – 0392 781 917

11.1. Chi phí sản xuất (k) .............................................................................................................. 22 11.2. Bản chất của Lợi nhuận (p) ................................................................................................. 22 11.3. Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ................................. 22 11.4. Lợi nhuận bình quân............................................................................................................ 23 11.5. Lợi nhuận thương nghiệp .................................................................................................... 23 12. Lợi tức. ......................................................................................................................................... 24 12.1. Lợi tức ................................................................................................................................... 24 12.2. Tỷ suất lợi tức ....................................................................................................................... 24 13.Địa tô tư bản chủ nghĩa ............................................................................................................... 24 13.1.Địa tô tư bản chủ nghĩa (R) .................................................................................................. 24 13.2. Các loại địa tô TBCN............................................................................................................ 25 13.3. Giá cả đất đai ........................................................................................................................ 25 14. Khái niệm, đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. ........................... 26 14.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam........................................ 26 14.2. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (5 tiêu trí) ............... 26 15. Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam ........ 27 15.1. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam ........................ 27 15.2. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam ......................................................... 27

P a g e 3 | 30

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA NGÂN HÀNG – BẢO HIỂM

NGUYỄN THỊ THU THẢO CQ57/15.03 – 0392 781 917

1. SSản ản xu xuất ất h hàn àn àngg h hóa óa a. Khái niệm sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra sản phẩm không phải để tiêu dùng cho bản thân mà để trao đổi, mua bán trên thị trường. b. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời, khi có đủ hai điều kiện sau: - Thứ nhất, phân công lao động xã hội. Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội một cách tự phát thành các ngành, nghề khác nhau Phân công lao động xã hội nên mỗi người chỉ sản xuất sẽ làm một công việc cụ thể, vì vậy họ chỉ tạo ra một hoặc một vài loại sản phẩm nhất định. Song, cuộc sống của mỗi người lại có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, phải trao đổi s ản phẩm cho nhau. Phân công lao động xã hội càng phát triển, thì sản xuất và trao đổi hàng hóa càng mở rộng hơn, đa dạng hơn. – Thứ hai, sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất . Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, do đó xác định người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở hữu sản phẩm lao động. Quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất làm cho người sản xuất độc lập, đối lập nhau, nhưng họ lại nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và tiêu dùng. Trong điều kiện ấy người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua mua- bán hàng hoá, tức là phải trao đổi dưới những hình thái hàng hoá. =>Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời khi có đồng thời hai điều kiện trên, nếu thiếu một trong hai điều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hoá và sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hoá. 2. H Hàn àn àngg hó hóaa 2.1. Kh Khái ái n niiệm và th thu uộc tín tính h của hà hàng ng hóa a. Khái niệm Hàng hóa là sản phẩm của lao động, nó có thể thỏa mãn những nhu cầu nhất định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán. Hàng hóa có nhiều loại: Hàng hóa hữu hình – Hàng hóa vô hình; Hàng hóa thông thường – Hàng hóa đặc biệt; Hàng hóa tư nhân – Hàng hóa công cộng... b. Hai thuộc tính của hàng hóa Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị. * Giá trị sử dụng của hàng hóa P a g e 4 | 30

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA NGÂN HÀNG – BẢO HIỂM

NGUYỄN THỊ THU THẢO CQ57/15.03 – 0392 781 917

Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của hàng hóa, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Giá trị sử dụng của một hàng hóa có các đặc điểm: - Giá trị sử dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy định. Với ý nghĩa như vậy, giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn. Giá trị sử dụng xác định mặt nội dung vật chất của hàng hóa và nó là căn cứ để phân biệt hàng hóa này với hàng hóa khác. - Mỗi hàng hóa có một hay nhiều công dụng mà không phải ngay một lúc đã phát hiện được hết mà nó phải được phát hiện dần dần trong quá trình phát triển của khoa học và công nghệ - Giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng, nó là nội dung vật chất của của cải - Giá trị sử dụng của hàng hóa không phải là giá trị sử dụng cho người trực tiếp sản xuất ra nó mà cho người khác, cho xã hội thông qua trao đổi, mua bán. Điều đó đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải luôn quan tâm đến nhu cầu xã hội nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó. Vì thế, có thể nói, giá trị sử dụng của hàng hóa là vật mang giá trị trao đổi. * Giá trị của hàng hóa. Để hiểu được giá trị của hàng hóa thì trước hết phải hiểu được giá trị trao đổi của hàng hóa > Giá trị trao đổi là quan hệ về số lượng, là tỷ lệ trao đổi giữa những hàng hóa có giá tr ị sử dụng khác nhau. Ví dụ: 1m2 vải = 10 kg gạo Giá trị hàng hóa là hao phí lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi; còn giá trị trao đổi là hình thái biểu hiện của giá trị ra bên ngoài. Giá trị hàng hóa là một quan hệ xã hội, nó biểu thị mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa Giá trị hàng hóa là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. 2.2. Tính ch chất ha mặt của của lao độ haii mặ độn ng ssảản xu xuấất h hàn àn àngg hó hóaa Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị vì lao động của người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt, đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng. C. Mác là người đầu tiên phát hiện ra tính chất hai mặt đó. a. Lao động cụ thể Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi một lao động cụ thể có mục đích riêng, công cụ lao động, đối tượng lao động, phương pháp lao động, và kết quả lao động riêng. Mỗi lao động cụ thể tạo ra một giá trị sử dụng nhất P a g e 5 | 30

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA NGÂN HÀNG – BẢO HIỂM

NGUYỄN THỊ THU THẢO CQ57/15.03 – 0392 781 917

định. Khoa học- k ỹ thuật càng phát triển, các hình thức lao động cụ thể càng đa dạng phong phú b. Lao động trừu tượng Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hoá, không kể đến hình thức cụ thể của nó, đó là sự hao phí sức lao động nói chung của con người về cơ bắp, thần kinh, trí óc. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa . Lao động trừu tượng là lao động đồng nhất và giống nhau về chất. * Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa phản ánh tính chất tư nhân và tính chất xã hội của lao động: - Tính chất tư nhân biểu hiện ở chỗ: việc sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai là công việc riêng của cá nhân chủ sở hữu về tư liệu sản xuất. Vì vậy, lao động đó mang tính chất tư nhân, hay lao động cụ thể của người sản xuất là biểu hiện của lao động tư nhân. - Tính chất xã hội biểu hiện ở chỗ: lao động của người sản xuất hàng hóa, nếu xét về mặt hao phí sức lực nói chung, tức lao động trừu tượng, thì nó luôn là một bộ phận của lao động xã hội thống nhất, nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội, nên lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã hội * Lao động tư nhân và lao động xã hội có mâu thuẫn với nhau: - Sản phẩm do những người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra có thể không ăn khớp hoặc không phù hợp với nhu cầu xã hội - Mức hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí lao động mà xã hội có thể chấp nhận được Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân lao động xã hội là mầm mống của mọi mâu thuẫn trong nền sản xuất hàng hóa. 2.3. Lư Lượn ợn ợngg gi giáá trị ccủa ủa hàn hàngg hó hóaa vvàà ccác ác nh nhân ân tố ảảnh nh hư hưởng ởng đế đến n llượ ượ ượng ng giá trị hàn hàngg h hó óa a. Lượng giá trị của hàng hóa Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó quyết định. * Lượng lao động đã tiêu hao đó được đo bằng thời gian lao động. Thời gian lao động này phải được xã hội chấp nhận, không phải là thời gian lao động của đơn vị sản xuất cá biệt, mà là thời gian lao động xã hội cần thiết. Thời gian lao động xã hội cần thiết: là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một trình độ thành thạo trung bình và cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định. P a g e 6 | 30

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA NGÂN HÀNG – BẢO HIỂM

NGUYỄN THỊ THU THẢO CQ57/15.03 – 0392 781 917

Thông thường thời gian lao động xã hội cần thiết trùng hợp với thời gian lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa nào cung cấp đại bộ phận hàng hóa đó trên thị trường. * Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của hàng hóa bao gồm: Hao phí lao động quá khứ ( chứa trong các yếu tố như nhà xưởng, máy móc, công cụ lao động, nguyên nhiên vật liệu, ký hiệu là C) + Hao phí lao động sống hay giá trị mới được tạo ra (V+m).

Giá trị của hàng hóa = C + V + m. b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa Tất cả những yếu tố nào ảnh hưởng đến thời gian lao động xã hội cần thiết đều ảnh hưởng đến số lượng giá trị của hàng hóa: *Thứ nhất, năng suất lao động Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Năng suất lao động t ỷ lệ nghịch với lượng giá trị hàng hoá Năng suất lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình độ lành nghề của người lao động, trình độ phát triển khoa học - công nghệ, phương pháp tổ chức, quản lý lao động, quy mô và hiệu quả của tư liệu sản xuất, các điều kiện tự nhiên… * Thứ hai, Cường độ lao động là khái niệm nói lên mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động trong sản xuất (phản ánh sự căng thẳng mệt nhọc của người lao động). Khi tăng cường độ lao động lên, thì lượng lao động hao phí trong cùng một đơn vị thời gian cũng tăng lên và lượng sản phẩm được tạo ra cũng tăng lên tương ứng còn lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm thì không đổi. Xét về bản chất, việc tăng cường độ lao động cũng giống như kéo dài thời gian lao động. * Thứ ba, mức độ phức tạp của lao động Mức độ phức tạp của lao động cũng ảnh hưở ng nhất định đến số lượng giá trị của hàng hóa. Theo mức độ phức tạp của lao động, có thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp. Lao động giản đơn là lao động mà bất kỳ một người lao động bình thường nào không cần phải trải qua đào tạo cũng có thể thực hiện được. Lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động chuyên môn lành nghề . Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn. C. Mác viết “Lao động phức tạp chỉ là lao động giản đơn được nâng lên lũy thừa, hay nói đúng hơn, là lao động giản đơn được nhân bội lên”. P a g e 7 | 30

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA NGÂN HÀNG – BẢO HIỂM

NGUYỄN THỊ THU THẢO CQ57/15.03 – 0392 781 917

3. Ti Tiề ền ttệ ệ 3.1. Ng Nguồ uồ uồn n gố gốcc và b bản ản ch chất ất ccủa ủa Tiền Sự phát triển các hình thái giá trị trong nền sản xuất và trao đổi hàng hóa tr ải qua quá trình phát triển từ thấp đến cao, quá trình này cũng chính là lịch sử hình thành tiền tệ (4 hình thái): 3.1. 3.1.1. 1. N Ngu gu guồ ồn ggố ốc ccủ ủa Ti Tiềền a. Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên Đây là hình thái phôi thai của giá trị, nó xuất hiện ở giai đoạn đầu của trao đổi hàng hoá, khi trao đổi mang tính ngẫu nhiên, ngườ i ta trao đổi trực tiếp vật này lấy vật khác. VD: 1m vải = 5kg thóc hoặc Hàng hoá A = 5 hàng hoá B Giá trị của hàng hoá A được biểu hiện ở giá trị sử dụng của hàng hoá B, còn hàng hoá B dùng làm hình thái biểu hiện giá trị của hàng hoá A. Hàng hoá A ở vào hình thái giá trị tương đối, còn hàng hoá B (mà giá trị sử dụng của nó biểu hiện giá trị của hàng hoá A) thì ở vào hình thái ngang giá. Quan hệ trao đổi đó chỉ có tính chất ngẫu nhiên, trực tiếp hàng lấy hàng, t ỷ lệ trao đổi cũng là ngẫu nhiên. Hàng hoá đóng vai trò vật ngang giá là hình thái phôi thai của tiền tệ. b. Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị Khi lực lượng sản xuất phát triển, sau phân công lao động xã hội lần thứ nhất, năng suất lao động xã hội tăng lên thì sản phẩm thặng dư cũng nhiều hơn, do đó, trao đổi hàng hóa cũng thường xuyên hơn. Khi đó, một hàng hóa có thể được trao đổi với nhiều hàng hóa khác. Ví dụ: 10m2 vải = 2kg thóc hoặc = 5 cái bàn hoặc = 3 con cừu hoặc =… Như vậy, hình thái vật ngang giá được mở rộng ra ở nhiều hàng hoá khác nhau. Tuy nhiên, vẫn là trao đổi trực tiếp, tỷ lệ trao đổi chưa cố định. c. Hình thái chung của giá trị Khi lực lượng sản xuất phát triển hơn một bậc nữa, sản phẩm thặng dư sẽ nhiều hơn nữa làm cho trao đổi hàng hóa ngày càng phát triển, dần dần xuất hiện hàng hóa trung gian trong trao đổi. Những hàng hóa trung gian phải mang tính thông dụng, có ý nghĩa kinh tế đối với một bộ tộc, một địa phương, một vùng… Khi đã có hàng hóa trung gian, người ta dễ dàng hơn trong việc trao đổi lấy hàng hóa mà họ cần. Hình thái mở rộng của giá trị đã phát triển thành hình thái chung của giá trị. Ví dụ: 2kg thóc 5 cái bàn = 1m vải P a g e 8 | 30

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA NGÂN HÀNG – BẢO HIỂM

NGUYỄN THỊ THU THẢO CQ57/15.03 – 0392 781 917

3 con cừu v. v… - Ở đây, giá trị của mọi hàng hóa đều được biểu hiện ở một hàng hóa đóng vai trò làm vật ngang giá chung. Tuy nhiên, vật ngang giá chung chưa ổn định ở một thứ hàng hoá nào. Các địa phương khác nhau thì hàng hoá dùng làm vật ngang giá chung cũng khác nhau. d. Hình thái tiền Ví dụ:

10m2 vải 5 cái bàn = 0,1 chỉ vàng 2kg thóc v. v… Khi vật ngang giá chung được cố định lại ở một hàng hóa độc tôn và phổ biến thì hình thái tiền tệ xuất hiện. Khi bạc và vàng cùng làm chức năng tiền tệ thì chế độ tiền tệ gọi là chế độ song bản vị. Khi chỉ còn vàng độc chiếm vị trí tiền tệ thì chế độ tiền tệ được gọi là chế độ bản vị vàng.Tại sao vàng và bạc, đặc biệt là vàng lại có được vai trò tiền tệ như vậy? - Thứ nhất, nó cũng là một hàng hoá, chúng có cả giá trị sử dụng và giá trị. Giá trị sử dụng của vàng, bạc như dùng làm đồ trang sức, làm các chi tiết sản phẩm công nghiệp… Giá trị của vàng, bạc được đo bằng lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra chúng bao gồm hao phí lao động để tìm kiếm, khai thác, chế tác vàng bạc. Vì vậy, chúng có thể mang trao đổi với các hàng hoá khác. - Thứ hai, nó có những ưu điểm từ thuộc tính tự nhiên như: thuần nhất, dễ chia nhỏ, dát mỏng, ít hao mòn, dễ vận chuyển, với trọng lượng nhỏ nhưng có giá trị cao... 3.1. 3.1.2. 2. B Bả ản ch chấ ất ccủ ủa ttiiền Tiền tệ là một hình thái giá trị của hàng hoá, là sản phẩm của quá trình phát triển sản xuất và trao đổi hàng hoá. Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hoá làm vật ngang giá chung thống nhất ...


Similar Free PDFs