Nghiên cứu khoa học la gì PDF

Title Nghiên cứu khoa học la gì
Author THANH VIẾT NGUYỄN
Course Nghiên cứu khoa học
Institution Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 16
File Size 231.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 623
Total Views 699

Summary

Download Nghiên cứu khoa học la gì PDF


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN -oo0oo-

BÁO CÁO ĐỒ ÁN CHỦ ĐỀ1 : ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ Môn: Phương pháp nguyên cứu khoa học Giáo viên hướng dẫn: Th.s Lê Đức Long Sinh viên thực hiện:  Nguyễn Thanh Viết – 47.01.104.236  Nguyễn Ngọc Qúy – 57.01.104.177  Lê Minh Chính Thành – 47.01.104.194  Lê Minh Quang – 47.01.104.171 PPNCKH503 Năm học: 2021-2022

1

Mục lục NỘ I DUNG TỰ NGUYÊN CỨU.............................................................................................................3

A.

Khoa h oc là gì? S ưphát tri ên c ủ a khoa h o c và phân lo a i no nh ưthếế nào? .................................3

I. a)

Định nghĩa khoa học..................................................................................................................3

b)

Tri thức khoa học.......................................................................................................................3

c)

Sự phát triển của khoa h ọc........................................................................................................4

d)

Phân loại khoa học.....................................................................................................................5 Nghiến c ứ u khoa h cọ là gì? B nả châết và đ ăc đi ăm ể của nghiến c ứu khoa h ọc là gì? .....................6

II. a)

Nghiến cứu khoa h ọc là gì?........................................................................................................6

b)

B nả châết nghiến cứu khoa h ọc...................................................................................................6

c)

Đặc điểm của nghiến cứu khoa học...........................................................................................7

III.

Hãy tm hiểu và trình bày các phương pháp nghiến c ứu khoa h ọc ............................................8

Khái niệm phương pháp nghiến cứu khoa h ọc ..................................................................................8 Các phương pháp nghiến cứu khoa h oc ...........................................................................................9 Trình tự logic củ a nghiến cứ u khoa họ c là gì? Phân tch và lý gi ải các b ước. ...........................11

IV.

BÀI T Ậ P TÌNH HUỐỐNG VÀ THỰC HÀNH............................................................................................13

B.

a)

Một sốế chuyen ngành cống nghệ thống tn: ............................................................................13

b)

Một sốế tài liệu liến quan:.........................................................................................................15

c)

Đếề c ương chi tếết.....................................................................................................................16

DANH MỤ C NGUỐỒN THAM KHẢO...................................................................................................16

2

A. NỘI DUNG TỰ NGUYÊN CỨU I.

Khoa học là gì? Sự phát triZn của khoa học và phân lo]i n^ như thế nào? a) Định nghĩa khoa học khái niệm chung nhất của khoa học được định nghĩa là “hệ thống tri thức

bao gồm tất cả những điều thuộc về bản chất, quy luật tồn tại cũng như phát triển của sự vật, hiện tượng và tư duy”[1]. Suy nghĩ đơn giản thì khoa học chính là quá trình nghiên cứu để đưa ra những quy luật mới, kiến thức mới, định luật,… về các hiện tượng trong cuộc sống tự nhiên và xã hội. Những quá trình này của khoa học nhằm phát kiến ra những thành tựu mới ưu việt hơn để phục vụ cho nhu cầu của con người về nhiều khía cạnh. Ví dụ minh họa: Vắc – xin Covid 19 chính là sản phẩm của quá trình nghiên cứu khoa học ứng dụng giúp cho hoạt động sinh sống của con người phần vào nếp lại như trước khi đại dịch xảy ra. b) Tri thức khoa học Tri thức là những kiến thức con người nhận được qua quá trình tương tác với thế giới hiện thực, rồi từ đó được lưu trữ với nhiều hình thức. Vậy tri thức khoa học là tổng thể của một hệ kiến thức to lớn tập hợp tất cả kết quả của quá trình nghiên cứu khoa học. Được xác lập với tính chính xác rất cao qua kiểm nghiệm và có tính ứng dụng. Phân loại hai dạng chính của tri thức khoa học là: tri thức lý luận và tri thức kinh nghiệm.  Tri thức king nghiệm: Tri thức kinh nghiệm được tích lũy một cách ngẫu nhiên tứ sự va chạm với các sự vật, hiện tượng của cuộc sống hàng ngày

3

của con người, là cơ sở để hình thành tri thức khoa học. Tri thức kinh nghiệm nảy sinh một cách trực tiếp từ thực tiễn tức là từ lao động sản xuất, đấu tranh xã hội hoặc thí nghiệm khoa học.  Tri thức lý luận: Tri thức lý luận là loại nhận thức gián tiếp so với kinh nghiệm, nó được trừu tượng và khái quát hóa về bản chất và quy luật về các sự vật, hiện tượng. và có trình độ chuyên sâu cao hơn về chất so với kinh nghiệm, là loại tri thức được khái quát từ tri thức kinh nghiệm. c) Sự phát triZn của khoa học Sự phát triển khoa học có nghĩa là sự phát triển, tiến bộ của tri thức khoa học xuyên suốt trong lịch sự phát triển của loài người. “Quá trình phát triển của khoa học có hai xu hướng ngược chiều nhau nhưng không loại trừ nhau mà thống nhất với nhau . Xu hướng thứ nhất là sự tích hợp những tri thức khoa học thành hệ thống chung. Xu hướng thứ hai là sự phân lập các tri thức khoa học thành những ngành khoa học khác nhau. Trong từng giai đoạn phát triển của lịch sử, tuỳ theo những yêu cầu của phát triển của xã hội mà xu hướng này hay khác nổi lên chiếm ưu thế.” [2]  Thời Cổ đ]i: vì là thời sơ khởi, con người còn chưa có nhiều tri thức khoa học, nên tri thức chủ yếu chỉ là kinh nghiệm qua các hoạt động tương tác với thế giới tự nhiên. Với tổng hợp những tri thức của các trường phái khoa học khác nhau dưới hình thức triết học.  Thời trung cổ: Chịu sự quy định của quan hệ phong kiến và các giáo hội, nhà thờ...hiểu đơn giản theo triết học là chủ nghĩa duy tâm thống trị xã hội. Nên khoa học rất hạn chế và luôn xếp dưới thần học.  Thời kỳ tiền tư bản chủ nghĩa ( Thế kỷ thứ XV – XVIII – Thời kỳ phục hưng) Là thời kỳ sự phát triển của khoa học được đẩy mạnh bởi sản xuất tư

4

bản phát triển, vì vị trí giai cấp tư sản được xác lập và sự tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến. Phương pháp tư duy siêu hình là cơ sở để triết học giải thích hiện tượng xã hội thời kì này.  Thời kỳ cách m]ng khoa học – kỹ thuật lần thứ nhất ( từ giữa thế kỷ thứ XVIII đến thế kỷ XI – còn gọi là thời kỳ phát triển tư bản công nghiệp. Nhiều phát minh, nghiên cứu khoa học ra đời đặt dấu chấm hết cho tư duy siêu hình và thay vào là tư duy phản biện. Những môn khoa học toán – lý, hóa – sinh, .. được hình thành vì khoa học đã thâm nhập lẫn nhau.  Thời kỳ Cách m]ng khoa học kỹ thuật hiện đ]i (từ đầu thế kỷ XX đến nay) Trong thời kỳ này, cuộc cách mạng công nghệ phát triển theo hai hướng: Nhận thức con người không ngừng được hoàn hiện trong nghiên cứu các kết cấu vật chất, tìm hiểu hiểu thé giới vi mô, các lý thuyết nguyên tử, về điện, vũ trụ... Khoa học được úng dụng vào sản xuất, đời sống xã hội một cách có hiệu quả. Là tièn đề của nhiều ngành sản xuất vật chất mới ra đời nhưng cũng mang theo nhiều hệ lụy về môi trường, tài nguyẻn... d) Phân lo]i khoa học Người đầu tiên đưa ý tưởng phân loại khoa học theo đối tượng nghiên cứu là F.Engels. Sau này, B.Kedrov đã phát triển ýtưởng của F.Engels và trình bày mô hình hệ thống tri thức khoa học bằng một tam giác với ba đỉnh gồm: (1) Khoa học tự nhiên (2) Khoa học xã hội (3) Triết học - Để tiện sử dụng, mô hình này đã được tuyến tính hóa theo trình tự sau (UNESCO): 5

- Khoa học tự nhiên và khoa học trừu tượng (hoặc khoa học chính xác). - Khoa học kĩ thuật và công nghệ, ví dụ: kĩ thuật điện tử, kĩ thuật di truyền. - Khoa học nông nghiệp: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. - Khoa học sức khỏe, ví dụ: dịch tễ học, bệnh học. - Khoa học xã hội và nhân văn, ví dụ: sử học, ngôn ngữ học. - Triết học, bao gồm cả các khoa học về tư duy như logic học. II.

Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đăcs điZm của nghiên cứu khoa học là gì?

a) Nghiên cứu khoa học là gì? Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thế giới. Nghiên cứu khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lãnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường. b) Bản chất nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học có mục tiêu chủ yếu là tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra, nói cách khác là tìm kiếm kiến thức và sự hiểu biết. Tuy nhiên, nếu ta có thể chia xẻ, phổ biến thông tin, kiến thức mà ta có được thông qua nghiên cứu sẽ có hiệu quả cao hơn rất nhiều. Nói cách khác, bản chất của nghiên cứu khoa học là một quá trình vận dụng các ý tưởng, nguyên lý và phương pháp khoa học để tìm ra các kiến thức mới nhằm mô tả, giải thích hay dự báo các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan

6

c) Đặc điZm của nghiên cứu khoa học  Tính mới mẻ Quá trình nghiên cứu khoa học là quá trình sáng tạo ra những điều mới mẻ, vì vậy nó có tính mới mẻ - Quá trình nghiên cứu khoa học không có sự lặp lại các thí nghiệm hoặc một việc gì đã được làm trước đó. Tính mới trong nghiên cứu khoa học được hiểu là dù đạt được một phát hiện mới thì người nghiên cứu vẫn phải hướng tới, tìm tòi những điều mới mẻ hơn.  Tính thông tin Sản phẩm của nghiên cứu khoa học có thể là một bài báo khoa học, tác phẩm khoa học, cũng có thể là một mẫu vật, sản phẩm mới, … Tuy nhiên dù sản phẩm đó là gì thì nó đều mang đặc trưng thông tin về quy luật vận động của sự vật hiện tượng, thông tin về quy trình công nghệ và các tham số đi kèm.  Tính khách quan Tính khách quan là đặc điểm của nghiên cứu khoa học và cũng là tiêu chuẩn của người nghiên cứu khoa học. Nếu trong nghiên cứu khoa học mà không khách quan thì sản phẩm nghiên cứu khoa học sẽ không thể chính xác và không có giá trị gì cả.  Tính tin cậy Một kết quả nghiên cứu được gọi là tin cậy nếu nó có khả năng kiểm chứng bởi bất kỳ người nào, bất kỳ trong trường hợp, điều kiện giống nhau nào đều cho một kết quả như nhau.  Tính rủi ro

7

Nghiên cứu khoa học là quá trình tìm ra cái mới, vì vậy nó có thể thành công hoặc thất bại, thành công sớm hoặc thành công rất muộn. Vì vậy tính rủi ro của nó là rất cao.  Tính kế thừa Tính kế thừa có ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp nghiên cứu khoa học.Hầu hết các phương hướng nghiên cứu đều xuất phát và kế thừa từ các kết quả đã đạt được trước đó.  Tính cá nhân Dù có thể là một nhóm người cùng thực hiên nghiên cứu thì vai trò cá nhân trong sáng tạo cũng mang tính quyết định  Tính kinh phí Nghiên cứu khoa học rất khó định lượng được một cách chính xác như trong lao động sản xuất và thậm chí có thể nói không thể định mức. Hiệu quả kinh tế không thể xác định được, lời nhuận không dễ xác định.

III. Hãy tìm hiZu và trình bày các phương pháp nghiên cứu khoa học Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học (Research Methods in Science) là toàn bộ những cách thức, các công cụ riêng biệt hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu khoa học. Chúng được sử dụng để phục vụ cho khoa học. Mục đích của phương pháp này là thu thập dữ liệu hoặc bằng chứng để phân tích, khám phá ra những thông tin, kiến thức, số liệu mới. Từ đó các nhà nghiên cứu có thể khai phá thêm những vấn đề mới. Phương pháp khoa học là: "Một phương pháp hay thủ tục đặc trưng của khoa học tự nhiên từ thế kỷ 17, bao gồm quan sát có hệ thống, đo lường, và thí nghiệm, và xây dựng, kiểm định và sửa đổi các giả thuyết”. 8

Các phương pháp nghiên cứu khoa học Một bài báo, đề án hay một đề tài được hoàn thành đều thông qua rất nhiều các phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau và tuỳ vào các cách thức thực hiện của nó nên được phân loại như sau: Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Là các phương pháp dụng trực tiếp vào các vấn đề trong nghiên cứu thực tế.  Phương pháp quan sát khoa học Quan sát khoa học là phương pháp tri giác đối tượng một cách có hệ thống để thu thập thông tin đối tượng. Có 2 loại quan sát khoa học là quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp. Nếu đề tài ta chọn có quy mô lớn thì nên chia thời gian nghiên cứu theo từng giai đoạn để mang về các thông tin chính xác, mang độ uy tín cao nhất trong vấn đề nghiên cứu  Phương pháp điều tra Phương pháp điều tra là phương pháp nghiên cứu khoa học được sử dụng phổ biến khi tìm hiểu đặc điểm của một nhóm đối tượng nghiên cứu lớn. Để phát hiện ra những quy luật, bản chất và xu hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu thì đây là một phương pháp hợp lý. Điều này sẽ giúp chủ thể nghiên cứu dễ dàng phân loại thông tin hơn. Có thể sử dụng cả bảng hỏi để khảo sát các đối tượng liên quan trực tiếp để biết thêm thông tin và dựa trên cơ sở đó rút ra vấn đề nghiên cứu.  Phương pháp thực nghiệm khoa học Thực nghiệm khoa học là phương pháp các nhà khoa học chủ động tác động vào đối tượng và quá trình diễn biến sự kiện mà đối tượng tham gia để hướng sự phát triển của chúng theo tham vọng dự kiến của mình.  Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Phân tích tổng kết kinh nghiệm là phương pháp nghiên cứu và xem xét lại những thành quả thực tiễn trong quá khứ để rút ra kết luận bổ ích cho thực tiễn và khoa học.  Phương pháp chuyên gia 9

Là phương pháp tận dụng trí tuệ của đội ngũ những người có chuyên môn phù hợp để thu thập thông tin khoa học, ghi chép các nhận định đánh giá một sản phẩm khoa học làm cơ sở để bổ sung, chỉnh sửa cho vấn đề nghiên cứu. Với mỗi lĩnh vực nghiên cứu, bạn nên chọn đúng người có năng lực về chuyên môn đó, có phẩm chất của người nghiên cứu khoa học.  Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Là các phương pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có và băng các thao tác tư duy logic để rút ra tóm lại khoa học cần thiết.  Phương pháp phân tích và tổng thích hợp thuyết Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để quan tâm sâu sắc về đối tượng. Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới từ đầu đến cuối và sâu sắc về đối tượng.  Phương pháp phân lo]i và hệ thống h^a lý thuyết Hệ thống hóa là chuẩn bị tri thức thành một hệ thống trên cơ sở một mô hình lý thuyết làm sự hiểu biết về đối tượng tất tần tật hơn.  Phương pháp cách thức h^a Là phương pháp nghiên cứu các đối tượng bằng xây dựng gần giống với đối tượng, tái hiện lại đối tượng theo các tổ chức cơ cấu, chức năng của đối tượng.  Phương pháp giả thuyết Là phương pháp đưa ra các dự đoán về quy luật của đối tượng sau đó đi chứng minh dự đoán đó là đúng.  Phương pháp lịch sử a. Là phương pháp nghiên cứu bằng cách đi tìm nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển của đối tượng từ đó rút ra bản chất và quy luật của đối tượng.

10

IV. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích và lý giải các bước. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học là thứ tự thực hiện các hành động để các nhà khoa học hoàn thành các nghiên cứu của chính họ. Theo PGS.TS Vũ Cao Đàm trình tự logic của nghiên cứu khoa học bao gồm bảy bước: Phát hiện vấn đề, đặt giả thuyết, lập phương án thu thập thông tin, luận cứ lý thuyết, luận cứ thực tiễn, phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin, tổng hợp kết quả / kết luận / khuyến nghị. Từ nhận định của PGS.TS Vũ Cao Đàm ta có thể hiểu các bước thực hiện sẽ có vai trò đối với đề tài nghiên cứu như sau đây: Phát hiện vấn đề (đặc câu hỏi nghiên cứu): Phát hiện vấn đề cần được nghiên cứu, mọi vấn đề nghiên cứu là những vấn đề bí ẩn, chưa rõ ràng, cần được xác nhận lại, từ đó tìm lời giải đáp, đây là cơ sở cần phải làm rõ từ đầu để tránh việc trong quá trình nghiên cứu bị rời xa vấn đề được đặt ra. Quá trình này bắt đầu bằng các câu hỏi, hoặc lời khẳng định chưa có cơ sở: Tại sao? Vì sao? Liệu? Nếu như? Có lẻ, chắc chắn .... Các bước sau đó là quá trình tìm hiểu sự thật về nhận định trên. Kết quả cuối cùng bao giờ cũng chỉ có đúng hoặc sai. Xây dựng giả thuyết khoa học (đặt giả thuyết): Tiến hành nhận định sơ bộ về sự vật thông qua sự hiểu biết của cá nhân hoặc tập thể đưa ra các giả thuyết xoay quanh hiện tượng liên quan. Các giả thuyết phải dựa trên các kết luận chắc chắn đúng từ đó lý giải một phần của vấn đề, giả định có thể được số đông đồng thuân không có nghĩa sẽ đúng, bị bắc bỏ vẫn có thể trở thành cơ sở để chứng minh, đều khó tin nhất cũng có thể là kết quả cuối cùng. Các luận đề được hình thành qua đó nhiệm vụ sau đó là phải tìm kiến luận cứ để chứng minh hoặc bằng chứng để bác bỏ luận đề. 11

Lập phương án thu thập thông tin (xác định luận chứng): quá trình chuẩn bị để tìm kiến luận chứng của nghiên cứu. Thường là quá trình thảo luận về cách lên phương án chọn mẫu khảo sát phương tiện và phương pháp, thời gian bắt đầu đến lúc hoàn thành dự kiến. Hiện nay, quá trình này còn bao gồm việc dự kiến chi phí và chi phí phát sinh trong quá trình nghiên cứu. Chuẩn bị càng rõ ràng giúp ta tránh phải mất thời gian vào những việc ít quan trọng từ đó tập trung vào việc tìm kiếm luận chứng. Xây dựng cơ sở lý luận (luận cứ lý thuyết) của nghiên cứu: Từ những giả thuyết được đặt ra ở bước 2 ta tiến hành tìm hiểu sâu hơn đồng thời vạch ra những cơ sở lý thuyết, luận điểm khoa học, các tiêu đề, định lý, định luật, qui luật liên quan đến luận đề nghiên cứu từ đó giới hạn phạm vi kiến thức, các luận chứng cần thực hiện, đồng thời việc dựa vào các luận cứ thực tiễn giúp công trình nghiên cứu có tính thuyết phục hơn. Về sau, việc xây dựng cơ sở lý luận còn có vai trò quan trọng trong việc xác định được giá trị đống góp của nghiên cứu đối với khoa học. Thu thập dữ liệu nhằm hình thành các luận cứ thực tiễn của nghiên cứu (luận cứ thực tiễn): Việc thu thập có thể thực hiện bằng việc phỏng vấn và đặc câu hỏi phỏng vấn đối với các đối tượng được xác định ở bước 3, cần đảm bảo tính thực tế, là trực quang của câu trả lời. Thông tin còn có thể được trích dẫn từ Internet trong các chuyên trang uy tính, từ những người hiểu biết, có thâm niên trong ngành; các thông tin được trích dẫn cần ghi rõ nguồn, có sự cho phép của tác giả, hoặc tên tác giả được ghi chú rõ ràng. Trong điều kiện cho phép có thể trực tiếp thực hiện các thí nghiệm, sử dụng đối tương nghiên cứu tổng hợp kết quả rồi đưa ra kết luận. Các dữ liệu thu được cần có các bước đánh giá, kiểm tra, xử lý, nếu có sự chấp thuận từ cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thì dữ liệu sẻ được đánh giá ở mức tinh cậy cao nhất. Đây là việc làm cần thiết để bảo vệ nghiên cứu. 12

Phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin: Hiểu biết từ việc phân tích dữ liệu chính là cách để tìm ra cái mới, tìm ra đáp án cho luận đề được đặt ra, từ việc phân tích dữ liệu cũng giúp bổ sung các kiến thức cần thiết cho việc bảo vệ kết quả nghiên cứu. Quá trình phân tích và bàn luận sử lý kết quả bao gồm viêc sử dụng kiến thức của người nghiên cứu, tư duy biện chứng, phản biện cùng các nghiên cứu khoa học và dữ liệu thu thập được để xem xét đối tượng. Mục đính nhầm chọn lọc, hệ thống lại thông tin, cùng các tư liệu nghiên cứu để hiểu rỗ hơn về đối tượng. Quá trình này cần được diễn ra một cách khác quan, số hóa và phần trăm hóa các dữ liệu, tìm kiếm và tiến hành xử lý các luận chứng còn mơ hồ. Nhưng quan trọng nhất vẫn phải đảm bảo sự khách quan không vì mục đích cái nhân mà lèo lái luận chứng hướng người khác suy nghĩ theo hướng có lợi cho cá nhân, tổ chức.

Tổng hợp Kết quả/Kết luận/Khuyến nghị: trích dẫn trực tiếp từ sách “PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” (tác giả Vũ Cao Đàm, tr.40) phần này là kết quả cuối cùng của nghiên cứu, bao gồm4 nội dung: (1) Tổng hợp để đưa ra bức tranh khái quát nhất về kết quả; (2) Kết luận mặt mạnh và...


Similar Free PDFs