PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH Doanh CỦA CÔNG TY Unilever PDF

Title PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH Doanh CỦA CÔNG TY Unilever
Author Nhi Ú
Course Business
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 74
File Size 2 MB
File Type PDF
Total Downloads 208
Total Views 724

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ LỚP: K56A HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THỊ BÍCH NHUNG BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM Các thành viên trong nhóm: Trần Hữu Cả...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QU ẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ LỚP: K56A HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢ C GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THỊ BÍCH NHUNG BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM Các thành viên trong nhóm: Trần Hữu Cảnh 1701025061 Đặng Thị M ỹ Huyền 1701025312 Phạm Minh Khánh 1701025342 Nguyễn Thị Mai Lê 1701025386 Lê Nguyễn Thảo Linh 1701025400 Ngô Thụy Phượng Nhi 1701025589 Nguyễn Trần Bảo Phú 1701025653 Nguyễn Thị Trà 1701025874 Nguyễn Hoàng Bích Trân 1701025892

TP.HCM, tháng 2 năm 2019

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QU ẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ LỚP: K56A HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THỊ BÍCH NHUNG BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM Các thành viên trong nhóm: Trần Hữu Cảnh 1701025061 Đặng Thị M ỹ Huyền 1701025312 Phạm Minh Khánh 1701025342 Nguyễn Thị Mai Lê 1701025386 Lê Nguyễn Thảo Linh 1701025400 Ngô Thụy Phượng Nhi 1701025589 Nguyễn Trần Bảo Phú 1701025653 Nguyễn Thị Trà 1701025874 Nguyễn Hoàng Bích Trân 1701025892

TP.HCM, tháng 2 năm 2019

MỤC LỤC A. DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM .................................................................. 1 B. BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA THÀNH VIÊN NHÓM ....................... 2 C. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN BÀI TIỂU LUẬN...................................................... 3 D. BÀI THU HOẠCH ................................................................................................ 7 LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 7 I. Giới thiệu sơ bộ về công ty Unilever ................................................................... 8 1.1 T ập đoàn Unilever........................................................................................... 8 1.1.1 Lịch sử hình thành.................................................................................... 8 1.1.2 Kế hoạch kinh doanh b ền vững ................................................................ 9 1.1.3 Các ưu tiên và nguyên tắc ........................................................................ 9 1.1.4 Trọng tâm chiến lược (chiến lược chung cho Unilever của tất cả quốc gia bao gồm Việt Nam) ........................................................................................... 9 1.1.5 Thông tin và các số liệu kinh doanh ....................................................... 10 1.2. Unilever Vi ệt Nam ........................................................................................ 10 1.2.1 Mục đích ................................................................................................ 11 1.2.2 Giá trị và nguyên tắc .............................................................................. 11 1.2.2.1 Giá trị.............................................................................................. 11 1.2.2.2 Nguyên tắc ...................................................................................... 11 1.2.3 Một số thành tựu đạt được ..................................................................... 12 II. Phân tích môi trường kinh doanh của công ty ................................................ 14 2.1 Môi trường bên ngoài ................................................................................... 14 2.1.1. Tự nhiên ................................................................................................ 14 2.1.2 Kinh tế ................................................................................................... 14

i

2.1.3 Chính trị pháp luật ................................................................................. 16 2.1.4 Văn hoá xã hội ....................................................................................... 16 2.1.5 Công nghệ.............................................................................................. 18 2.1.6 Toàn cầu hoá ......................................................................................... 18 2.2 Môi trường ngành ......................................................................................... 19 2.2.1 Khách hàng ............................................................................................ 19 2.2.2 Các đối thủ cạnh tranh hiện tại .............................................................. 19 2.2.3 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ..................................................................... 22 2.2.4 Nhà cung cấp ......................................................................................... 24 2.2.5 Sản phẩm thay thế .................................................................................. 25 2.3 Nội bộ doanh nghiệp ..................................................................................... 25 2.3.1 Các hoạt động chính .............................................................................. 25 2.3.1.1 Sản xuất .......................................................................................... 25 2.3.1.2 Chuỗi cung ứng ............................................................................... 26 2.3.1.3 Marketing và bán hàng .................................................................... 26 2.3.1.4 Dịch vụ............................................................................................ 27 2.3.2 Các hoạt động hỗ trợ ............................................................................. 28 2.3.2.1. Cơ sở hạ tầng.................................................................................. 28 2.3.2.2 Quản trị nguồn nhân lực .................................................................. 28 2.3.2.3 Nghiên cứu và phát triển ................................................................. 30 2.3.2.4 Hoạt động mua sắm ......................................................................... 31 2.4 Mô hình phân tích tổng hợp ......................................................................... 32 2.4.1 Ma trận SWOT ....................................................................................... 32

ii

2.4.2 Các kết hợp trong ma trận SWOT .......................................................... 33 III. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM ... 35 3.1 Chiến lược cấp công ty .................................................................................. 36 3.1.1 Chiến lược phát triển bền vững .............................................................. 36 3.1.2 Chiến lược tăng trưởng tập trung ........................................................... 39 3.1.2.1 Thâm nhập thị trường (Market Penetration) ..................................... 39 3.1.2.2 Phát triển thị trường (Market Development) .................................... 41 3.1.2.3 Phát triển sản phẩm (Product Development) .................................... 41 3.1.2.4 Chiến lược đa nhãn hiệu .................................................................. 42 3.1.3 Chiến lược cấp chức năng ...................................................................... 44 3.2 Chiến lược cạnh tranh .................................................................................. 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 67

iii

MỤC LỤC ẢNH Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2007-2018 (Nguồn: Tổng cục thống kê) . 15 Hình 2: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam so với một số nước trong khu vực năm 2018 (Nguồn: Tổng cục thống kê) ....................................................................................... 15 Hình 3: Thị phần và tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp Việt Nam (Nguồn: Nielsen, 2017) .......................................................................................................................... 23 Hình 4: Tốc độ tăng trưởng 6 ngành hàng FMCG (Nguồn: Nielsen, 2017) ................ 24 Hình 5: Báo cáo và tài kho ản thường niên của Unilever năm 2017 (Nguồn: Unilever Việt Nam, 2017).......................................................................................................... 29 Hình 6: Báo cáo tài chính 2017 (Nguồn: Unilever Việt Nam, 2017) ........................... 31

iv

A. DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT

Họ và tên

MSSV

Ghi chú

1

Trần Hữu Cảnh

1701025061

Nhóm trưởng

2

Đặng Thị Mỹ Huyền

1701025312

Thành viên

3

Phạm Minh Khánh

1701025342

Thành viên

4

Nguyễn Thị Mai Lê

1701025386

Thành viên

5

Lê Nguyễn Thảo Linh

1701025400

Thành viên

6

Ngô Thụy Phượng Nhi

1701025589

Thành viên

7

Nguyễn Trần Bảo Phú

1701025653

Thành viên

8

Nguyễn Thị Trà

1701025874

Thành viên

9

Nguyễn Hoàng Bích Trân

1701025892

Thành viên

1/68

B. BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA THÀNH VIÊN NHÓM STT

1

Họ và tên

Trần Hữu Cảnh

MSSV

1701025061

Đánh giá

Đánh giá

của nhóm

của giảng

trưởng

viên

Hoàn thành tốt

2 3 4 5 6 7 8 9

Đặng Thị Mỹ Huyền

1701025312

Phạm Minh Khánh

1701025342

Nguyễn Thị Mai Lê

1701025386

Lê Nguyễn Thảo Linh

1701025400

Ngô Thụy Phượng Nhi

1701025589

Nguyễn Trần Bảo Phú

1701025653

Nguyễn Thị Trà

1701025874

Nguyễn Hoàng Bích Trân

1701025892

2/68

Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt

Ký tên

C. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN BÀI TIỂU LUẬN Buổi họp

Người phụ

Thời gian

Thời gian

Công việc chi tiết

ngày

trách công

bắt đầu

kết thúc

Trần Hữu

15:30,

21:30,

Nhận nhiệm vụ làm nhóm

Cảnh

8/1/2019

8/1/2019

trưởng và tạo nhóm trao

việc 8/1/2019

đổi cho bài tiểu luận giữa kì 9/1/2019

Trần Hữu

7:00,

19:00,

Thảo luận nhóm chọn đối

Cảnh

9/1/2019

14/1/2019

tượng nghiên cứu cho đề tài và xây dựng dàn bài định hướng cho bài tiểu luận

15/1/2019

Trần Hữu

12:30,

14:45,

Báo cáo với giảng viên về

Cảnh

15/1/2019

15/1/2019

đối tượng nghiên cứu cho bài tiểu lu ận của nhóm

19/1/2019

Trần Hữu

19:00,

21:00,

Thông báo dàn bài định

Cảnh

19/1/2019

27/1/2019

hướng cho bài tiểu luận; phân công nhiệm vụ thực hiện cụ thể cho các thành viên trong nhóm về bài tiểu luận giữa kì

Đặng Thị Mỹ

19:00,

23:59,

Huyền

19/1/2019

6/2/2019

Phạm Minh

19:00,

23:59,

Khánh

19/1/2019

10/2/2019

3/68

Nhận và hoàn thành nhiệ m vụ nghiên cứu mục I. Nhận và hoàn thành nhiệ m vụ nghiên cứu mục II.

Nguyễn Thị

19:00,

23:59,

Mai Lê

19/1/2019

14/2/2019

Lê Nguyễn

19:00,

23:59,

Thảo Linh

19/1/2019

14/2/2019

Ngô Thụy

19:00,

23:59,

Phượng Nhi

19/1/2019

10/2/2019

Nguyễn Trần

19:00,

23:59,

Bảo Phú

19/1/2019

10/2/2019

Nguyễn Thị

19:00,

23:59,

Trà

19/1/2019

14/2/2019

Nguyễn

19:00,

23:59,

Hoàng Bích

19/1/2019

10/2/2019

Phạm Minh

6:00,

23:59,

Thảo luận lại phần phân

Khánh

9/2/2019

12/2/2019

tích ma trận SWOT và tìm

Ngô Thụy

6:00,

23:59,

các chiến lược của công ty

Phượng Nhi

9/2/2019

12/2/2019

khi kết hợp các yếu tố có

Nguyễn Trần

6:00,

23:59,

Bảo Phú

9/2/2019

12/2/2019

Nguyễn

6:00,

23:59,

Hoàng Bích

9/2/2019

12/2/2019

Nguyễn Thị

6:00,

23:59,

Thảo luận lại phần III. và

Mai Lê

13/2/2019

15/2/2019

xác định cách công ty thực

Lê Nguyễn

6:00,

23:59,

hiện chiến lượ c của mình

Thảo Linh

13/2/2019

15/2/2019

Nhận và hoàn thành nhiệ m vụ nghiên cứu mục III. Nhận và hoàn thành nhiệ m vụ nghiên cứu mục III. Nhận và hoàn thành nhiệ m vụ nghiên cứu mục II. Nhận và hoàn thành nhiệ m vụ nghiên cứu mục II. Nhận và hoàn thành nhiệ m vụ nghiên cứu mục III. Nhận và hoàn thành nhiệ m vụ nghiên cứu mục II.

Trân 9/2/2019

trong ma trận SWOT

Trân 13/2/2019

4/68

16/2/2019

Nguyễn Thị

6:00,

23:59,

Trà

13/2/2019

15/2/2019

Trần Hữu

7:00,

15:00,

Tổng hợp bài tiểu luận,

Cảnh

16/2/2019

17/2/2019

chuẩn bị các văn bản, kế hoạch theo yêu cầu c ủa giảng viên Nộp bài tiểu luận giữa kì.

17/2/2019

Trần Hữu

7:00,

23:59,

Tổng hợp các ý chính c ủa

Cảnh

17/2/2019

17/2/2019

bài tiểu lu ận để thực hiện thiết kế Power Point

Đặng Thị Mỹ

7:00,

23:59,

Thiết kế Power Point

Huyền

17/2/2019

17/2/2019

chuẩn bị bài thuyết trình

Phạm Minh

7:00,

23:59,

Khánh

17/2/2019

17/2/2019

Nguyễn Thị

7:00,

23:59,

Mai Lê

17/2/2019

17/2/2019

Nguyễn Thị

7:00,

23:59,

Trà

17/2/2019

17/2/2019

Trần Hữu

12:30,

14:45,

Cảnh

19/2/2019

19/2/2019

23/2/2019

Trần Hữu

12:30,

14:45,



Cảnh

23/2/2019 -

19/2/2019

28/2/2019

28/2/2019

Đặng Thị Mỹ

12:30,

14:45,

Huyền

23/2/2019 -

5/68

Nộp bài tiểu luận giữa kì cho giảng viên Thuyết trình bài tiểu luận

23/2/2019 - giữa kì (thời gian thuy ết

28/2/2019

28/2/2019

(nếu có)

trình là vào một trong các ngày:

23/2/2019

23/2/2019 - 26/2/2019 28/2/2019

28/2/2019)

hoặc hoặc

Nguyễn Thị

12:30,

14:45,

Mai Lê

23/2/2019 -

23/2/2019 -

28/2/2019

28/2/2019

Nguyễn

12:30,

14:45,

Hoàng Bích

23/2/2019 -

23/2/2019 -

Trân

28/2/2019

28/2/2019

6/68

D. BÀI THU HOẠCH LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, sức cạnh tranh giữa hàng hoá Việt Nam và hàng hoá nước ngoài diễn ra hết sức quyết liệt, đặc biệt là các sản phẩm có xuất xứ từ các công ty đa quốc gia hiện đang có mặt và thống lĩnh trên thị trường Việt Nam. Unilever Việt Nam cũng là một trong số những đại gia lớn trên thị trường hàng tiêu dùng, hằng năm đã cung cấp một lượng lớn các mặt hàng thiết yếu cho sinh hoạt hằng ngày của người tiêu dùng Việt Nam như: kem đánh răng P/S, dầu gội đầu Sunsilk, b ột giặt Omo, Clear… Tuy nhiên, trong bối cảnh các công ty liên t ục phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. Các đối thủ cạnh tranh thường liên tục đưa ra các chính sách nhằm thu hút khách hàng về phía mình, các sản phẩm ngày càng trở lên đa dạng hơn, người tiêu dùng đứng trước rất nhiều sự lựa chọn khác nhau về chủng loại và nhãn hiệu hàng hoá. Đồng thời nhu c ầu của khách hàng cũng ngày càng phong phú hơn. Yêu cầu đặt ra là sản phẩm của các công ty phải thoả mãn tối đa nhu cầu và lợi ích của khách hàng. Câu hỏi đặt ra là các công ty phải làm gì để tồn tại và chiếm lĩnh ưu thế trong môi trường cạnh tranh hay gắt hiện nay. Nếu muốn thành công thì doanh nghiệp không thể làm việc theo cảm hứng và thờ ơ trước nhu cầu của khách hàng cũng như đối thủ cạnh tranh, mà phải xây dựng một chiến lược cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Vì vậy, các công ty cần định rõ những điểm mạnh, điểm yếu của mình nhằm xác định vị thế cạnh tranh, sẵn sàng tìm ra những kẽ h ở của đối thủ cạnh tranh để tấn công. Đó chính là các công việc để thiết lập kế hoạch chiến lượ c cạnh tranh trên th ị trường của các công ty. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về chiến lược cạnh tranh thị phần và vận dụng lý thuyết trên vào thực tiễn qua Công ty Unilever tại Việt Nam, nhóm em đã quyết định chọn đề tài: "Phân tích chiến lược kinh doanh của Công ty Unilever Việt Nam".

7/68

I. Giới thiệu sơ bộ về công ty Unilever 1.1 Tập đoàn Unilever Unilever là tập đoàn toàn cầu của Anh và Hà Lan. Hiện nay, CEO của công ty là Alan Jope (được bổ nhiệm vào tháng 1 năm 2019). Các sản phẩm trong phạm vi hơn 400 thương hiệu phục vụ cuộc sống của mọi người trên toàn thế giới. Bảy trong số mười hộ gia đình trên khắp thế giới có ít nhất một sản phẩm của Unilever và hàng loạt các nhãn hiệu gia d ụng hàng đầu thế giới bao gồm Lipton, Knorr, Dove, Axe, Hellmann và Omo. Các thương hiệu địa phương đáng tin cậy được thiết kế để đáp ứng nhu cầu cụ thể của người tiêu dùng tại thị trường quê nhà của họ bao gồm Pureit và Suave. 1.1.1 Lịch sử hình thành Các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển của Unilever: - 1885 - 1899: Đổi mới sản xu ất, phong cách thế kỷ 19; - 1900 - 1909: Trọng tâm mới, tập trung vào nguyên liệu thô; - 1910 - 1919: Một thập niên thay đổi; - 1920 - 1929: Unilever được thành lập; - 1930 - 1939: Vượt qua khó khăn; - 1940 - 1949: Tập trung vào nhu cầu địa phương; - 1950 - 1959: Sự bùng nổ tiêu dùng hậu chiến; - 1960 - 1969: Thời kỳ tăng trưởng; - 1970 - 1979: Đa dạ ng hóa trong một môi trườ ng khắc nghiệt; - 1980 - 1989: Tập trung vào hoạt động cốt lõi; - 1990 - 1999: Tái cơ cấu và hợp nhất; - 2000 - 2009: Lập ra những con đường mới; - 2010 - đến nay: Phát triển b ền vững.

8/68

1.1.2 Kế hoạch kinh doanh bền vững Unilever Sustainable Living Plan (USLP) là trung tâm c ủa mô hình kinh doanh. Nó chỉ ra cách để doanh nghiệp phát triển kinh doanh, đồng th ời ảnh hưở ng xấu đến môi trường và tăng tác động xã hội tích cực USLP có ba mục tiêu lớn: - Giúp hơn một tỷ người để cải thiện sức khỏe và phúc lợi của họ; - Giảm một nửa dấu chân môi trường của các sản phẩm; - Nguồn 100% nguyên liệu nông nghiệp bền vững và nâng...


Similar Free PDFs