BÀI TẬP NHÓM TRIẾT HỌC MÁC Lênin PDF

Title BÀI TẬP NHÓM TRIẾT HỌC MÁC Lênin
Author Long Nguyễn Phúc Duy
Course Tư tường Hồ Chí Minh
Institution Đại học Hoa Sen
Pages 20
File Size 928.5 KB
File Type PDF
Total Downloads 251
Total Views 384

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SENBÀI TẬP NHÓMTRIẾT HỌC MÁC-LÊNINĐỀ TÀI: NÉT KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO– DINH ĐỘC LẬPSTT nhóm Nhóm 2Th i gian th c hi nờ ự ệ HK20Gi ng viên h ng dẫẫnả ướ Ph mạ Th ịNg cọ AnhSốố hi u l p h cệ ớ ọ DC140DV01-0100 (1165)Tháng 8/BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T...


Description

B GIO DC V ĐO TO TRNG ĐI HC HOA SEN

BI TẬP NHÓM TRIẾT HC MC-LÊNIN Đ! TI: NÉT KIẾN TRÚC ĐC ĐO– DINH ĐC LẬP

STT nhóm

Nhóm 2

Th ời gian thực hiện

HK20.2B

Gi ng ả viên h ướ ng dẫẫn

Phạm Thị Ngọc Anh

Sốố hi ệu lớp học

DC140DV01-0100 (1165)

Tháng 8/2021

Trường Đại học Hoa Sen B GIO DC V ĐO TO TRNG ĐI HC HOA SEN

BI TẬP NHÓM KINH TẾ CHÍNH TRỊ MC LÊNIN Đ! TI: NÉT KIẾN TRÚC ĐC ĐO– DINH ĐC LẬP

STT nhóm

Nhóm 2

Th ời gian thực hiện

HK20.2B

Gi ng ả viên h ướ ng dẫẫn

Phạm Thị Ngọc Anh

Sốố hi ệu lớp học

DC140DV01-0100 (1165)

STT

MSSV

Họ và tên

1

2193305

Nguyễễn Phúc Duy Long

2

2198997

Hồồ Ng ọ c Hồồng Chuyễn

3

2194095

Nguyễễn Ngọc Quỳnh Như

100%

4

2198397

Nguyễễn Sok Tường Vy

100%

5

2195758

Phạm Vĩnh Anh

6

2191097

Nguyễễn Vũ Tấấn Mạnh

7

2198669

Đặng Anh Trung

Đóng góp 100% 100%

100%

Tháng 8/2021

100% 100%

Ký tên xác nhận

Trường Đại học Hoa Sen

TRÍCH YẾẾU Bài viết này được thực hiện với mong muốn mang lại những kiến thức cơ bản cũng như khái quát những giá trị văn hoá – lịch sử xoay quanh Dinh Độc Lập, đặc biệt là cảm nhận về nét kiến trúc của bảo tàng và những câu chuyện lịch sử tại mảnh đất Sài Gòn – Gia Định trong các thời kì. Qua đó, chúng ta có thể hiểu hơn về lịch sử cuộc sống tại đây, mang lại cho bản thân chúng tôi những kiến thức cần thiết và những cảm xúc khác nhau. Sử dụng các phương pháp nghiên cứu, phân tích và cảm nhận thông những thông tin từ sách, báo, những bài viết chính thống trên các trang điện tử và trải nghiệm thực tế của bản thân, chúng em đã chọn lọc và tổng hợp bài viết này. Với niềm trân trọng, tự hào những giá trị tinh thần, lịch sử và nét đẹp kiến trúc độc đáo của Dinh Độc Lập mang lại đồng thời mong muốn được tìm hiểu thêm nhiều kiến thức bổ ích hơn nữa về nơi đây, nhóm em quyết định lựa chọn đề tài này để trình bày và nghiên cứu.

1

Trường Đại học Hoa Sen

MỤC LỤC TRÍCH YẾU................................................................................................................. 1 MỤC LỤC.................................................................................................................... 2 LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... 3 DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................4 LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................... 5 1.

TỔNG QUAN VỀ DINH ĐỘC LẬP......................................................6

1.1.

Quá trình hình thành và phát triển....................................................6

1.2.

Vị trí địa lý.......................................................................................6

1.3.

Đặc điểm kiến trúc...........................................................................7

1.4.

Giá trị lịch sử...................................................................................7

1.5.

Giá trị nhận thức............................................................................13

2.

QUAN ĐIỂM – LIÊN HỆ BẢN THÂN................................................15

2.1.

Quan điểm......................................................................................15

2.2.

Liên hệ bản thân.............................................................................15

3.

KẾT LUẬN...........................................................................................17

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................18

2

Trường Đại học Hoa Sen

LỜI CẢM ƠN Bài viết “NÉT KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO – DINH ĐỘC LẬP” là bài viết được đóng góp và hoàn thành từ nhiều phương diện thông tin khác nhau. Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn “Cô Phạm Thị Ngọc Anh – Giảng viên Bộ môn Triết học Mác Lênin” đã nhiệt tình giúp đỡ và hỗ trợ trong việc thực hiện bài viết để em có thể hoàn thành một cách tốt nhất. Bên cạnh đó, đóng góp từ các tác giả của bài báo, tài liệu cũng là một phần quan trọng để bài viết của em có thêm nhiều kiến thức và các thông tin có thêm phần chuẩn xác. Thời gian cũng là một hạn chế khá lớn trong việc hoàn thành bài viết nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót không đáng có. Nhưng điều mong muốn lớn nhất của em vẫn chính là mang lại cho người đọc những thông tin hữu ích và chính xác nhất. Xin chân thành cảm ơn!

3

Trường Đại học Hoa Sen

DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1. Vị trí Dinh Độc Lập trên bản đồ.......................................................................7 Hình 2. Bản vẽ mô phỏng Dinh Độc Lập.....................................................................8 Hình 3.Nét kiến trúc độc đáo theo Hán tự.....................................................................9 Hình 4. Bên ngoài Dinh Độc Lập................................................................................10 Hình 5. Nhà Bát giác (Dinh Độc Lập).........................................................................10 Hình 6. Khu bếp nấu ở tầng trệt..................................................................................11 Hình 7. Lần lượt từ trái sang phải (1) Cầu thang dẫn lên lầu ở sảnh chính; (2) Phòng đại yến; (3) Phòng họp nội các....................................................................................12 Hình 8. Phòng làm việc của Ban tham mưu tác chiến dưới tầng hầm.........................12 Hình 9. Sân trong ở khu sinh hoạt gia đình trên lầu 2.................................................13

4

Trường Đại học Hoa Sen

L Ờ I M ỞĐẦẦU Từ lâu, Sài Gòn đã trở thành một thành phố khiến bao người nhung nhớ, du khách đến rồi lại không nỡ rời đi. Trong suốt chiều dài phát triển, Sài Gòn không ngừng tiếp thu và chắt lọc những tinh hoa của phương Tây. Để rồi sau đó, sự chuyển tiếp giữa cũ và mới, sự giao thoa giữa Đông và Tây, sự va đập của nhiều dòng chảy văn hoá đã tạo nên những nét độc đáo riêng cho Sài Gòn khiến bao người say mê. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Dinh Độc Lập suốt nhiều năm qua là một sự kiện văn hoá, chính trị quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân ở thời đại mới, để ngày hôm nay, người dân cả nước, đặc biệt là các thế hệ trẻ tương lai có cơ hội được chiêm ngưỡng, học hỏi, cảm thụ kiến thức, cái đẹp trong bức tranh văn hoá truyền thống Sài Gòn từ ngàn đời nay đồng thời khơi dậy một thời chiến đấu đầy gian khó nhưng cũng không kém phần hào hùng của cha ông ta của một thời quá khứ đã qua.

5

Trường Đại học Hoa Sen

1. T Ổ NG QUAN VẾẦ DINH Đ ỘC LẬP 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Năm 1868, chính phủ Pháp bắt đầu thiết kế và xây dựng một dinh thự ở trung tâm Sài Gòn làm dinh thự của Thống đốc Nam Kỳ, sau khi hoàn thành, dinh có tên là Dinh Norodom và là đại lộ cũ.Cung điện còn được gọi là Đại lộ Norodom - được đặt theo tên của Quốc vương Campuchia Norodom (1834-1904) vào thời điểm đó. Từ năm 1871 đến năm 1887, cung điện này dành riêng cho Thống đốc Nam Kỳ (Gouverneur de la Cochinchin) nên được gọi là Dinh Thống đốc. Từ năm 1887 đến năm 1945, Toàn quyền Đông Dương sử dụng dinh thự này làm nơi ở và làm việc nên được gọi là Dinh Toàn quyền (dinh Toàn quyền và nơi làm việc được chuyển đến một dinh thự gần đó). Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính Pháp, Tử Cấm Thành trở thành văn phòng của chính phủ Nhật Bản tại Việt Nam. Nhưng vào tháng 9 năm 1945, Nhật Bản bị đánh bại trong Thế chiến thứ hai và Pháp tái chiếm miền nam, và cung điện này trở thành trụ sở chính của Pháp tại Việt Nam. Sau năm 1954, Pháp rút khỏi Việt Nam. Đất nước chúng ta bị chia cắt thành hai miền: phía Bắc là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, phía Nam do chính quyền buôn lậu thành lập nên cái gọi là “Quốc gia Việt Nam” (sau này là Việt Nam Cộng hòa). Ngày 7 tháng 9 năm 1954, đại diện của Pháp - Đại tướng năm sao Paul Yili và đại diện quốc gia Việt Nam - Thủ tướng Wu Tingyan bàn giao cung điện. Năm 1955, sau một cuộc trưng cầu dân ý, Thủ tướng Wu Tingyan đã cách chức nguyên thủ quốc gia khỏi Bảo Đa và trở thành tổng thống. Wu Tingyan quyết định đổi tên cung điện này thành Dinh Độc Lập. Kể từ đó, Dinh Độc Lập trở thành nơi đại diện cho chính phủ, nơi ở của chính phủ các tay chân của tổng thống, và là nơi chứng kiến nhiều sự kiện chính trị. Thời kỳ này, Dinh Độc Lập còn được gọi là Phủ Chủ tịch. Theo phong thủy, cung này nằm ở vị trí đầu rồng nên còn được gọi là cung đầu rồng. 1.2. V ị trí đ ịa lý Di tích Dinh Độc Lập tọa lạc tại số 135, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường Bến Thành, quận I, thành phố Hồ Chí Minh, có tổng diện tích là 12ha, bốn mặt là 4 trục đường bao quanh - phía Đông Bắc giáp đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa; phía Tây Nam giáp đường Huyền Trân Công Chúa; phía Tây Bắc giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai; phía Đông Nam giáp đường Nguyễn Du. 6

Trường Đại học Hoa Sen Di tích còn được biết đến với nhiều tên gọi khác, như Dinh Norodom, Dinh Thống đốc, Dinh Toàn quyền, Hội trường Thống Nhất.

Hình 1. Vị trí Dinh Độc Lập trên bản đồ

1.3. Đ cặ đi m ể kiêốn trúc Dinh chính thức được xây dựng vào ngày 01/07/1962 và được khánh thành ngày 31/10/1966. Kiến trúc sư thiết kế Dinh Độc Lập là Ngô Viết Thụ. Đây là công trình kiến trúc hiện đại lớn nhất của Việt Nam thời bấy giờ tính cả ở hai miền Nam – Bắc. Trong đồ án thiết kế, kiến trúc sư Ngô Viết Thụ muốn tìm một ý nghĩa văn hóa cho công trình, nên mọi sự xếp đặt từ nội thất cho đến tiền diện bên ngoài, tất cả đều tượng trưng cho triết lý cổ truyền, nghi lễ Phương đông và cá tính của dân tộc. Kiến trúc Dinh tượng trưng cho sựmay mắn, tốt lành, sự tự do ngôn luận, đề cao giáo dục. Cũng như Dinh Norodom trước đó, công trình là nơi ở và làm việc của gia đình tổng thống, cũng là cơ quan ngoại giao cấp cao của chính quyền Việt Nam Cộng hoà.

• M t sồấ ộ yễấu tồấ phong thủy của Dinh Độc Lậ p 7

Trường Đại học Hoa Sen Bất kỳ công trình kiến trúc nào cũng đều mang trong mình yếu tố phong thủy. Đặc biệt là các công trình lớn, Dinh Độc Lập cũng không ngoại lệ.

Hình 2. Bản vẽ mô phỏng Dinh Độc Lập

Dinh Độc Lập được Nguyễn Văn Thiệu mời thầy phong thủy về xem thế đất. Thầy phong thủy khẳng định Dinh được xây dựng trên long mạch, đầu rồng là Dinh, đuôi rồng là vị trí Hồ Con Rùa. Do đuôi rồng được đánh giá là hay vùng vẫy nên ở vị trí Hồ Con Rùa được trấn yểm bằng một con rùa lớn.

• Kiễấn trúc Dinh Đ cộ L pậ – nét đ cộ đáo đấồy ý nghĩa ngay từ bễn ngoài Toàn thể bình diện của Dinh làm thành hình chữ CÁT (吉) có nghĩa là tốt lành, may mắn. Tâm của Dinh là vị trí phòng Trình quốc thư; Lầu thượng là Tứ phương vô sự lầu hình chữ KHẨU (口) để đề cao giáo dục và tự do ngôn luận. Hình chữ KHẨU (口) có cột cờ chính giữa sổ dọc tạo thành hình chữ TRUNG (中) như nhắc nhở muốn có dân chủ thì phải trung kiên.

8

Trường Đại học Hoa Sen

Hình 3.Nét kiến trúc độc đáo theo Hán tự

Nét gạch ngang được tạo bởi mái hiên lầu tứ phương, bao lơn danh dự và mái hiên lối vào tiền sảnh tạo thành hình chữ TAM (三), theo quan niệm dân chủ hữu tam viết nhân, viết minh, viết võ, ý mong muốn một đất nước hưng thịnh thì phải có những con người hội đủ 3 yếu tố Nhân, Minh, Võ. Ba nét gạch ngang này được nối liền nét sổ dọc tạo thành hình chữ VƯƠNG (王), trên có kỳ đài làm thành nét chấm tạo thành hình chữ CHỦ (主) tượng trưng cho chủ quyền đất nước. Mặt trước của dinh thự, toàn bộ bao lơn lầu 2 và lầu 3 kết hợp với mái hiên lối vào chính cùng 2 cột bọc gỗ phía dưới mái hiên tạo thành hình chữ HƯNG (興) ý cầu chúc cho nước nhà được hưng thịnh mãi. Vẻ đẹp kiến trúc của Dinh còn được thể hiện bởi bức rèm hoa đá mang hình dáng những đốt trúc thanh tao bao xung quanh tầng 2. Rèm hoa đá được biến cách từ bức cửa bàn khoa của các cung điện Cố đô Huế, không chỉ làm tăng vẻ đẹp của Dinh mà còn có tác dụng lấy ánh sáng mặt trời. 9

Trường Đại học Hoa Sen

Hình 4. Bên ngoài Dinh Độc Lập

• Kiễấn trúc Dinh Độc L ập được xấy dựng trong khuồn viễn rộng, đẹp Dinh có diện tích 120.000m² (300m x 400m), được giới hạn bởi 4 trục đường chính, đó là:

-

Ðường Nam Kỳ Khởi Nghĩa ở phía Ðông Bắc (mặt chính của Dinh). Ðường Huyền Trân Công Chúa ở phía Tây Nam (mặt sau của Dinh). Ðường Nguyễn Thị Minh Khai ở phía Tây Bắc (phía bên trái Dinh). Ðường Nguyễn Du ở phía Ðông Nam (phía bên phải Dinh).

Ở góc phía bên trái Dinh (tuyến Nguyễn Thị Minh Khai) thiết kế ngôi nhà bát giác trên một gò đất cao. Đây được sử dụng làm nơi thư giãn, hóng mát nên không có xây tường bao xung quanh.

Hình 5. Nhà Bát giác (Dinh Độc Lập)

10

Trường Đại học Hoa Sen Cổng chính cũng như các tường rào xung quanh Dinh đều được làm từ thép với những hoa văn cách điệu khả nổi bật.

• Kiễấn trúc bễn trong Dinh Độc Lập Đi vào bên trong Dinh, tất cả các đuờng nét kiến trúc đều dùng đường ngay sổ thẳng, các hành lang, đại sảnh, các phòng đều lấy câu chính đại quang minh làm gốc. Dinh Độc Lập cao 26m, có diện tích xây dựng 4500m2; diện tích sử dụng khoảng 20.000m2, gồm tầng hầm, tầng trệt, 3 tầng chính, 2 gác lửng và 1 sân thượng với khoảng 100 phòng được trang trí nội thất khác nhau. Công trình có các phân khu: Khu làm việc của tổng thống và chính quyền, khu ở của gia đình tổng thống, khu vực phụ trợ (nhà kho, bếp, nhân viên) và hệ thống hầm trú ẩn cùng các phòng thông tin, tác chiến trong trường hợp xảy ra chiến sự liên quan trực tiếp tới dinh. Hệ thống hầm này có thể chịu được trọng pháo và bom hạng nặng.

Hình 6. Khu bếp nấu ở tầng trệt

11

Trường Đại học Hoa Sen

Hình 7. Lần lượt từ trái sang phải (1) Cầu thang dẫn lên lầu ở sảnh chính; (2) Phòng đại yến; (3) Phòng họp nội các

Hình 8. Phòng làm việc của Ban tham mưu tác chiến dưới tầng hầm

Nguyên vật liệu chính để xây dựng công trình gồm 12.000m3 bê tông, 200m3 gỗ quý, 2.000m2 kính cho hệ thống cửa, 4.000 ngọn đèn các loại… Công trình cũng ứng dụng nhiều loại vật liệu mới, công nghệ mới, hiện đại thời bấy giờ như thang máy, kính cường lực khổ lớn, hệ thống thông gió, hệ thống điều hòa không khí, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống thông tin liên lạc… Về mặt kiến trúc, công trình là một tác phẩm xuất sắc của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ, với giá trị khoa học và thẩm mỹ cao. Đặc biệt, mặt tiền dinh được tranh trí bằng những lam bê tông hình đốt trúc mang âm hưởng dân tộc và tạo nên nét riêng biệt, độc đáo của công trình.

12

Trường Đại học Hoa Sen

Hình 9. Sân trong ở khu sinh hoạt gia đình trên lầu 2

1.4. Giá tr ị lịch sử Dinh Độc Lập đã sống trên đất Sài Gòn đến nay đã là một địa điểm quen thuộc trong lòng người dân Hồ Chí Minh gắn liền với những sự kiện của dân tộc vì thế nó mang trong mình những giá trị, ý nghĩa cao cả và to lớn. Đến nay, Dinh Độc Lập đã phát tiển không ngừng và khẳng định vị trí của mình với những thành quả đáng kể trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử của Sài Gòn nói riêng và Nam Bộ nói chung. Là biểu tượng của Sài Gòn. không khó hiểu khi Dinh Độc Lập trở thành điểm đến của nhiều du khách nội địa và nước ngoài. Ngoài ra, thông qua Dinh Độc Lập có thể giúp người dân hiểu rõ hơn về các sự kiện lịch sử và quá trình tồn tại, phát triển như: Ngày 09/3/1945, phát xít Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm Ðông Dương, Dinh Norodom là nơi làm việc của chính quyền Nhật ở Việt Nam. Tháng 9/1945, Nhật thất bại trong chiến tranh thế giới thứ II, Pháp trở lại chiếm Nam Bộ, Dinh Norodom là trụ sở làm việc của bộ máy chiến tranh xâm lược của Pháp ở Việt Nam. Ngày 07/9/1954, Ngô Ðình Diệm đã quyết định đổi tên Dinh thành Dinh Ðộc Lập. 13

Trường Đại học Hoa Sen Vụ đánh bom Dinh tổng thống vào năm 1962 là dấu mốc lịch sử vô cùng quan trọng, Ngô Đình Diệm đã quyết định cho xây lại Dinh mới theo thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ. Ngày 30/4/1975, dưới sự lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam, quân và dân ta đã thực hiện được ý nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Nhân dân 2 miền Nam – Bắc sum họp một nhà. Tinh thần và ý chí của nhân dân Việt Nam là độc lập dân tộc và thống nhất đất nước đã toàn thắng. 1.5. Giá tr ị nhận thức Trong Dinh được chia làm 3 khu trưng bày chính là khu cố định, khu chuyên đề và khu bổ sung. Qua những khu trưng bày này, mỗi không gian đều mang câu chuyện xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của Sài Gòn. Tại khu cố định, những di tích sống động được lưu giữ đến tận bây giờ để thế hệ sau này được nhìn tận mắt, quan sát và hiểu được phần nào của một thời kì chiến tranh hào hùng và khốc liệt. Tại khu chuyên đề, khách tham quan không chỉ nhìn lại được những tấm ảnh sống động thời kì trước mà còn được biết thêm, tìm hiểu thêm về chi tiết lịch sử ẩn sâu trong nó mà không được sách báo nào viết lại. Đó là những sưu tầm, công lao tìm tòi, đào sâu của các chuyên gia lịch sử. Và tại khu bổ sung, ngắm nhìn những bức ảnh lịch sử mang đến cho ta cảm giác sống chậm lại như trở về một khoảnh khắc lịch sử nào đó trong quá khứ. Ở đó các thế hệ trước có cơ hội nhìn lại thời kỳ hào hùng của mình và các thế hệ sau có thể cảm nhận được kháng chiến oanh liệt và niềm vui chiến thắng mà ông cha ta đã giành được. Từ đó, càng thêm trân trọng và yêu quý hơn mảnh đất anh hùng này. Có thể nói, dinh Độc Lập là nơi chứa nhiều hồi ức với người dân miền Nam nói chung, người dân Việt Nam nói riêng về một thời kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ hào hùng của dân tộc. Tuy cuộc chiến đã đia qua hàng thập kỷ nhưng dinh Độc Lập luôn sống mãi trong lòng bao thế hệ người.

14

Trường Đại học Hoa Sen

2. QUAN ĐIỂM – LIẾN HỆ BẢN THẦN 2.1. Quan điểm Kiến trúc không phải chỉ là cái vỏ đẹp hay xấu mà nó còn mang hơi thở của thời đại mà nó được thiết kế và bộc lộ tư tưởng của chủ nhân của nó. Dinh Độc Lập thể hiện tinh thần chống thực dân của Tổng thống Diệm. Nó mang phong cách hiện đại, mà lúc đó Mỹ là đầu đàn, nhưng vẫn lồng ghép được tính dân tộc. Ngoài ra nó còn đáp ứng được công năng đặc biệt của dinh tổng thống mang tính phòng thủ cao. Khi thiết kế Dinh Độc Lập, kiến trúc sư Ngô Viết Thụ chỉ mới còn 36 tuổi, đô ¡ tuổi còn rất trẻ để thiết kế mô t¡ công trình tầm cỡ như vậy, nhất là ông chưa từng thiết kế công trình tương tự. Có vài kiến trúc sư Việt Nam khác tham gia thi tuyển cùng với ông. Rõ ràng lúc đó người Mỹ mới là chuyên nghiệp để thiết kế công trình này và chắc chắn tiền xây dựng là viện trợ Mỹ. Nhưng cả người thiết kế lẫn thi công đều là người Việt Nam. Đó chính là dựa vào tinh thần dân tộc của Tổng thống Diệm. Ngoài ra, các công nghệ và vật liệu đương đại tiên tiến nhất thời bấy giờ đều được sử dụng vào công trình này như bê tông cốt thép...Về cơ bản, công trình này đã loại bỏ hoàn toàn hình bóng của kiến trúc thuộc địa cũ kiểu Pháp mà chúng ta thường thấy từ trước giờ. Nhiều người cho rằng kiến trúc dinh cũ đẹp hơn kiến trúc mới. Nếu tính thuần túy nghệ thuật thì có thể. Nhưng kiến trúc còn phải ẩn chứa tư tưởng của chủ nhân và mang tính thời đại khi nó hình thành nữa. Tuy nhiên viê ¡c xây dựng mô t¡ công trình đồ sô ¡ và tầm cỡ như Dinh Đô ¡c lâp¡ cho thấy bàn tay và khối óc của người Viê ¡t Nam cực kỳ thông minh và sáng tạo. 2.2. Liên h ệ bản thẫn Dinh Độc Lập là nơi chứa nhiều ký ức lịch sử của người dân Việt Nam nói chung và người dân miền Nam nói riêng về một thời kháng chiến chống Pháp và Mỹ của dân tộc ta. Là một công dân Việt Nam vừa là sinh viên của đại học Hoa sen, bản thân...


Similar Free PDFs