TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH PDF

Title TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH
Author BẢO CHÂU GIA
Course Luật kinh doanh
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 24
File Size 420.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 82
Total Views 329

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPBÀI TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANHĐỀ TÀI: TÌM HIỂU QUYỀN TỰ DO KINHDOANH VÀ TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN ĐẾNQUYỀN TỰ DO TRONG KINH DOANH.GIẢNG VIÊN CHÍNH : THS. DƯƠNG MỸAN.HỌC VIÊN : CHÂU GIA BẢOMSSV : 31211026746.Lớp : FNC09 (S4130812)Nơi công tác : TRƯỜNG ĐẠI HỌC ...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

BÀI TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TỰ DO TRONG KINH DOANH. GIẢNG VIÊN CHÍNH : THS. DƯƠNG MỸ AN. Page

1

HỌC VIÊN : CHÂU GIA BẢO MSSV: 31211026746. Lớp : FNC09 (S4130812) Nơi công tác : TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM. Số điện thoại : 0376955669 Địa chỉ email: [email protected] 1

MỤC LỤC Nội dung bài viết:...................................................................................................................2 1.CƠ SỞ PHÁP LÝ:...............................................................................................................3 1.1 Quyền tự do kinh doanh:..............................................................................................3 1.1.1 Nguyên tắc tự do kinh doanh là gì?.......................................................................3 1.1.2. Quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật hiện hành.........................3 1.1.3. Nội dung cơ bản của quyền tự do kinh doanh theo quy định...............................4 1.1.4. Đặc điểm đặc thù của quyền tự do kinh doanh..................................................16 1.2 Giải quyết tranh chấp :...............................................................................................17 2. LIÊN HỆ THỰC TIỄN:...................................................................................................18 Danh mục tài liệu tham khảo:......................................................................................22

Giới thiệu:

Page

2

Để phát triển và giữ gìn trật tự xã hội ở mỗi quốc gia, pháp luật nói chung và Hiến pháp nói riêng là công cụ cần thiết để bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân cũng như quản lý xã hội của Nhà nước. Và một trong những nội dung cơ bản trong Hiến pháp chính là quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Đặc biệt nhất là trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường hiện nay, quyền tự do kinh doanh đóng vai trò hết sức quan trọng và cần thiết trong khuôn khổ của luật pháp cho phép. N ội dung bài viếết: Tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tự do kinh doanh và phương pháp giải quyết tranh chấp của mỗi chủ thể kinh doanh. Và bàn luận tình huống, bản án về tự do trong kinh doanh hay giải quyết tranh chấp đã xảy ra. 2

1.CƠ SỞ PHÁP LÝ: 1.1 Quyềền tự do kinh doanh: “Đây là một quyền công dân chưa từng được ghi nhận trong các bản hiến pháp trước (Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980). Với Hiến pháp 1992, lần đầu tiên quyền tự do kinh doanh trở thành một quyền hiến định ở Việt Nam, và quyền này tiếp tục được ghi nhận trong Hiến pháp mới (năm 2013) ở vị trí trang trọng hơn, với phạm vi rộng mở hơn: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm” (Điều 33).” Như vậy, theo Hiến pháp 2013, quyền tự do kinh doanh được coi là quyền của mọi người chứ không còn giới hạn trong phạm vi công dân Việt Nam như đã nêu trong Hiến pháp 1992. Việc này đã làm đổi mới về đặc quyền của con người và khắc phục sự mâu thuẫn , lạc hậu tồn tại bấy lâu nay. Sau đây , chúng ta tìm hiểu rõ nét hơn về quyền tự do trong kinh doanh. 1.1.1 Nguyền tắắc tự do kinh doanh là gì?

3

“Nguyên tắc tự do kinh doanh là nguyên tắc hiến định, theo đó các chủ thể kinh doanh được tự do tham gia các hoạt động kinh doanh mà pháp luật không cấm. Tự do kinh doanh phải được thực hiện trong khuôn khổ của pháp luật, có nghĩa là khi thực hiện các quyền cụ thể trong nội dung của quyền tự do kinh doanh, các chủ thể phải tuân thủ các điều kiện pháp luật quy định hoặc phải thực hiện một số nghĩa vụ tương ứng.”. Page

1.1.2. Quyềền tự do kinh doanh theo quy đị nh củ a pháp luậ t hiện hành Như đã nói trên, “quyền tự do kinh doanh” là một trong những quyền cơ bản của công dân thể hiện qua “điều 33, Hiến pháp năm 2013: mọi người đều có quyền tự do kinh doanh với bất kể ngành nghề nào, chỉ cần là trong khuôn khổ những 3

ngành nghề mà pháp luật không cấm". Và được nêu rõ nét ở các bộ luật khác:  Theo quy định tại “Điều 7 Luật doanh nghiệp năm 2020 : Tự do kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm", qua đó, cá nhân , tổ chức có thể thực hiện “quyền tự do kinh doanh” và giới hạn trong những việc pháp luật cho phép. Ngoài ra, việc tự do kinh doanh này được thể hiện qua việc họ “tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô và ngành, nghề kinh doanh”.

Page

4

 Theo quy định ở “Khoản 3 Điều 4 “Bộ luật lao động năm 2019” về chính sách của Nhà nước về lao động”, cụ thể đó là việc Nhà nước tạo “điều kiện thuận lợi đối với các hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động.”. Ngoài ra, ở người lao động, họ có quyền “làm việc; tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc” ; để chứng minh cho quyền tự do kinh doanh của mỗi cá nhân.  Quyền tự do kinh doanh còn được ghi nhận ở điều 5, Luật đầu tư 2020, theo đó “nhà đầu tư thực hiện hoạt động kinh doanh mà pháp luật không cấm, cũng như có quyền tự chủ quyết định đầu tư kinh doanh theo quy định của luật này và được sử dụng các nguồn vốn tín dụng, quỹ hỗ trợ, sử dụng đất đai và tài nguyên khác theo quy định của pháp luật.”. 1.1.3. N ội dung c ơb ả nc ủ a quyềền tự do kinh doanh theo quy định Theo pháp luật , quyền tự do kinh doanh gồm những nội dung cơ bản sau đây: a) Cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn phạm vi kinh doanh mà mình muốn kinh doanh trong 4

phạm vi ngành, nghề mà pháp luật không cấm. Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện sẽ được bắt đầu kinh doanh sau khi đáp ứng đủ các điều kiện của ngành, nghề kinh doanh. - Theo nghị định 01/2021 NĐ - CP, Điều 3 :  Đăng ký doanh nghiệp là việc người thành lập công ty đăng ký thông tin về công ty. Doanh nghiệp đăng ký thay đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp với Cơ quan đăng ký kinh doanh và lưu vào Sổ đăng ký kinh doanh tại Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Đăng ký thương mại bao gồm đăng ký thành lập doanh nghiệp, hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện, cơ sở kinh doanh cũng như các nghĩa vụ đăng ký và thông báo khác được quy định trong Đạo luật này.  “Người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ về đăng ký, công khai thông tin về thành lập và hoạt động của doanh nghiệp theo quy định của Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan” được nêu trong điều 5 của nghị định 01/2021 NĐ - CP.

Page

5

b) Quyền quyết định tự do đầu tư vốn lựa chọn hình thức kinh doanh cho mình, miễn là mức vốn đáp ứng yêu cầu tối thiểu về vốn pháp định, nếu hoạt động theo quy định trong một số ngành nghề cụ thể. Ngoài ra, bạn có thể quyết định điều chỉnh quy mô kinh doanh của mình bằng cách huy động vốn. - Vốn thành lập :  CTTNHH 1 thành viên: Tách biệt tài sản của chủ sở hữu và tài sản công ty. Tách biệt các chi tiêu cá nhân, gia đình với các chi tiêu của Chủ tịch công ty, GĐ, TGĐ.

5

 CTTNHH 2 thành viên : Tiền đồng, ngoại tệ, vàng, bất động sản, bản quyền sở hữu công nghiệp, quyền sử dụng đất …  Công ty hợp danh: Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn phải góp đủ và đúng hạn số vốn như đã cam kết  Công ty cổ phần: “Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán khi đăng ký thành lập doanh nghiệp” (Điều 120 Luật doanh nghiệp 2020)  Doanh nghiệp tư nhân: Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký. - Thời hạn góp vốn :  CTTNHH 1 thành viên, CTTNHH 2 thành viên, công ty cổ phần : 90 ngày kể từ khi được cấp giấy chứng nhận thành lập doanh nghiệp.  Công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân: không quy định. - Chuyển nhượng vốn  CTTNHH 1 thành viên: Các thành viên góp vốn được quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn cho cá nhân, tổ chức khác.

Page

6

 CTTNHH 2 thành viên: Chủ sở hữu Công ty được quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn cho cá nhân, tổ chức khác (Nếu chuyển nhượng một phần sẽ dẫn đến chuyển đổi loại hình công ty sang 02 thành viên hoặc cổ phần).  Công ty hợp danh:Thành viên hợp danh không được quyền chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác nếu không được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh khác. 6

 Công ty cổ phần:  Thành viên góp vốn được quyền chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác.  Trong 3 năm kể từ ngày thành lập, cổ đông sáng lập có quyền chuyển nhượng cổ phần cho người khác.  Chỉ chuyển nhượng cổ phần phổ thông cho người không phải cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông  Doanh nghiệp tư nhân: Có quyền cho thuê hoặc bán doanh nghiệp tư nhân c) Quyền tự do lựa chọn loại hình tổ chức kinh tế cho hoạt động đầu tư thương mại, miễn là bảo đảm các quy định của loại hình tổ chức kinh tế như hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.  Sơ lược về các loại hình kinh doanh: - DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN:  Do một cá nhân làm chủ và thành lập doanh nghiệp, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình cho hoạt động của doanh nghiệp. Quyết định tất cả công việc và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.  Không có tư cách pháp nhân và quyền phát hành cổ phần. Page

7

 Vốn đầu tư do chủ doanh nghiệp tự đăng ký và có nghĩa vụ khai báo chính xác tổng số vốn đầu tư.  Có quyền cho thuê hoặc bán doanh nghiệp tư nhân cho người khác. - CÔNG TY TNHH 1 thành viên:  Số lượng thành viên là 1 thành viên có thể là tổ chức hoặc cá nhân.

7

 Có tự cách pháp nhân nhưng không có quyền ban hành cổ phần.  Tách biệt tài sản của chủ sở hữu và tài sản của công ty.  Theo điều 47, Luật doanh nghiệp 2020 : “ thời hạn góp vốn từ 90 ngày kể từ ngày cấp giấy chứng nhận”  Đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng giá trị số vốn thực góp trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày cuối cùng phải góp đủ vốn điều lệ.  Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ phần vốn góp của họ.  “Công ty mua lại phần vốn góp của thành viên theo” quy định tại Điều 51 của Luật doanh nghiệp 2020.  “Vốn điều lệ không được các thành viên thanh toán đầy đủ và đúng hạn” theo quy định tại Điều 47 của Luật doanh nghiệp 2020.  Tăng vốn điều lệ bằng cách tăng vốn góp của thành viên; tiếp nhận thêm vốn góp của thành viên mới. - CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN:  Có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Số lượng thành viên từ 2 đến 50 thành viên.  Có tư cách pháp nhân nhưng không được quyền phát hành cổ phần.

Page

8

 Thời hạn góp vốn : “90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Trong thời hạn này các thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ góp vốn như đã cam kết ” (Điều 75 Luật doanh nghiệp 2020)  “Thành viên chưa góp hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết, công ty đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn góp của các thành viên bằng số vốn đã góp trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày cuối cùng phải góp 8

đủ vốn điều lệ. Phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vón góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và phần vốn góp của thành viên” ( Điều 75 Luật doanh nghiệp 2020)  Được quyền tăng vốn từ chủ sở hữu đầu tư thêm hoặc huy động vốn góp người khác (dẫn đến thay đổi hình thức doanh nghiệp).  Chủ sở hữu Công ty được quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn cho cá nhân, tổ chức khác. - CÔNG TY CỔ PHẦN :  Ít nhất 3 thành viên và không hạn chế tối đa. Cổ đông có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.  Có tư cách pháp nhân và có quyền phát hành cổ phần để huy động vốn.  “Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán khi đăng ký thành lập doanh nghiệp” (Điều 120 Luật doanh nghiệp 2020)

Page

9

 “Các cổ đông phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty hoặc hợp đồng đăng ký mua cổ phần quy định một thời hạn khác ngắn hơn” (Điều 113 Luật doanh nghiệp 2020)  “Công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng giá trị mệnh giá số cổ phần đã được thanh toán đủ và thay đổi cổ đông sáng lập trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn phải thanh toán” ( Điều 113 Luật doanh nghiệp 2020). 9

- CÔNG TY HỮU DANH:  Ít nhất hai thành viên hợp danh là cá nhân, có thể thêm thành viên góp vốn. Số lượng thành viên không hạn chế tối đa.  Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình.  Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp.  Có tư cách pháp nhân.  Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.  Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn phải góp đủ và đúng hạn số vốn như đã cam kết.  Thành viên hợp danh không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết gây thiệt hại cho công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại. d) Khi thực hiện hoạt động kinh doanh, các chủ thể được toàn quyền thực hiện những vấn đề liên quan như lựa chọn khách hàng, thỏa thuận, ký kết hợp đồng, nội dung thực,... - Theo điều 385, Luật Dân sự 2015: “Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.”

10

- PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG:

Page

o Dựa vào đối tượng và nội dung của hợp đồng: Các hợp đồng mua bán, dịch vụ, vay, thuê,..... và là hợp đồng thông dụng nhất. o Dựa vào nghĩa vụ được xác lập trong quan hệ: Hợp đồng song vụ và hợp đồng đơn vụ. o Dựa vào mối quan hệ chính - phụ giữa các hợp đồng. o

HĐ vì lợi ích của người thứ ba. 10

o HĐ mang tính tổ chức là hợp đồng liên danh, liên kết kinh doanh, góp vốn hoặc thành lập doanh nghiệp. o HĐ nguyên tắc: là hợp đồng theo thỏa thuận giữa các bên nhằm xác lập các quyền và nghĩa vụ có tính điều kiện để tiến tới hình thành một giao dịch cụ thể khác trong tương lai. o HĐ theo mẫu: “Theo Điều 405, Bộ Luật dân sự 2015:là HĐ gồm những điều khoản do một bên đưa ra theo mẫu để bên kia trả lời trong một thời gian hợp lý; nếu bên được đề nghị trả lời chấp nhận thì coi như chấp nhận toàn bộ nội dung hợp đồng theo mẫu mà bên đề nghị đã đưa ra.” - Ngoài ra, còn các hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại, hợp đồng lao động ,...

11

 Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, sửa đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ mua bán, cho thuê, cho mượn, tặng cho tài sản; phương thức này hoặc phương thức khác nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt và tiêu dùng.  Các hợp đồng thực hiện được ký kết giữa những người bán và các hoạt động thương mại bao gồm mua và bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và sự kiện nhằm mục đích sinh lợi khác.  Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa các bên về nội dung của hợp đồng để xác lập quan hệ lao động cho đôi bên.

Page

- Sau đây, chúng ta sẽ làm rõ nội dung về hợp dồng lao động và các vấn đề liên quan khác:  Hợp đồng lao động được coi là hình thức pháp lý chủ yếu nhất để thiết lập quan hệ lao động cho đôi bên.  Ý nghĩa: Đối với người lao động , đây là hình thức pháp lý quan trọng để NLĐ thực 11

hiện quyền làm việc, tự do việc làm của mình.  Đối với người sử dụng lao động: Là hình thức pháp lý quan trọng để NSDLĐ thực hiện quyền tự chủ, thuê mướn và sử dụng LĐ đáp ứng nhu cầu SD LĐ của mình (Quản lý, điều hành giám sát đối với NLĐ). - Phân loại HĐLĐ: Trong điều 20, Luật lao động 2019, HĐLĐ được phân chia dựa vào thời hạn của hợp đồng:  “HĐLĐ không xác định thời hạn: Là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt .”  Áp dụng những công việc không xác định được thời điểm kết thúc hoặc cv có thời hạn HĐ trên 36 tháng, cv tương đối ổn định. hiệu lực của hợp đồng.  “HĐLĐ xác định thời hạn : là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.”  Áp dụng cho công việc xác định được thời hạn chấm dứt thời hạn. - Có 3 hình thức giao kết HĐLĐ : bằng lời nói, bằng văn bản , thông qua phương tiện, điện tử dưới dạng thông điệp dữ liệu.

Page

12

- Nguyên tắc giao kết: Hợp đồng lao động được ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí hợp tác chung thực (Đây cũng là nguyên tắc chung của các HĐ khác).  Phù hợp với các quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể, đạo đức xã hội.

12

- Chủ thể giao kết là người lao động và người sử dụng lao động cũng giống như chủ thể giao kết của quan hệ lao động. - Quyền và nghĩa vụ của các bên khi giao kết (Điều 16, Luật Lao động 2019) - Nghĩa vụ cung cấp thông tin : • Các bên có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho nhau một cách trung thực, chính xác, đầy đủ . -> Biết được những thuận lợi, khó khăn từ đó ra quyết định giao kết HĐLĐ. - Nghĩa vụ giao kết HĐLĐ  Trực tiếp giao kết hợp đồng.  Giao kết thông qua ủy quyền do nhóm người lao động ủy quyền cho một người đại diện ra giao kết. - Quyền và nghĩa vụ khác:  Các trường hợp cấm không được làm khi giao kết hợp đồng lao động.  “Giao kết nhiều hợp đồng lao động” đối với người lao động cho nhiều người sử dụng lao động. - Thực hiện, tạm hoãn, thay đổi hợp đồng lao động:

13

•Công việc phải do người lao động đã giao kết hợp đồng thực hiện.

Page

• Tạm hoãn là sự kiện pháp lý không thực hiện quyền và nghĩa vụ của đôi bên trong một khoản thời gian nhất định. (Không làm chấm dứt HĐLĐ) •Thay đổi HĐLĐ Là trường hợp trong quá trình thực hiện HĐLĐ do những biến động nhất định dẫn đến một hoặc các bên có nhu 13

cầu phải điều chỉnh hợp đồng so với ban đầu để các bên có thể tiếp tục thực hiện hợp đồng. •Việc thay đổi có thể về nd và cách thức thực hiện hợp đồng. - Chấm dứt hợp đồng lao động là kết thúc quan hệ lao động cũng như chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên . HĐLĐ có thể chấm dứt do ý chí 2 bên ( thỏa thuận chấm dứt) , ý chí 1 bên ( đơn phương chấm dứt) , ý chí của bên thứ ba( ra quyết định buộc chấm dứt) , do sự cố . - Một số trường hợp chấm dứt do ý chí 2 bên:  Theo quy định tại Điều 34, Luật Lao động 2019:  Hết hạn hợp đồng lao động,  Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.  Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động.  Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.  Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định  Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định  Người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc

14

- Đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với NSDLĐ Page

 Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm.  Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn tạm hoãn.  Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định.  Người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do .chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên; 14

 Người lao động cung cấp không trung thực thông tin . - Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động trong khoản thời gian:  Kể từ 45 ngày trở lên theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn;  Kể từ 30 ngày trở lên theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng;  Kể từ 03 ngày trở lên theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng. - Trả lương:  Tiền lương là khoản tiền mà NSDLĐ trả cho NLĐ để thực hiện công việc theo hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật.  Có ba hình thức trả lương: trả theo thời gian, theo sản phẩm và trả lương khoán theo nguyên tắc: Trực tiếp, đầy đủ, bằng tiền. - Trong một số TH Đặc biệt:

Page

15

 Trả lương thêm giờ:  Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;  Và...


Similar Free PDFs