Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp MB PDF

Title Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp MB
Author Quan Trinh
Course Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp
Institution Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Pages 51
File Size 1.7 MB
File Type PDF
Total Downloads 756
Total Views 1,066

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝTIỂU LUẬN MÔN HỌCVĂN HÓA KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆPĐỀ TÀI: VĂN HÓA KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP CỦAMB BANKGiảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Đức TrọngSinh viên thực hiện: Trịnh Anh QuânMSSV: 20203284Mã lớp: 130706Hà Nội, Tháng 12 Nă...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC VĂN HÓA KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP

ĐỀ TÀI: VĂN HÓA KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP CỦA MB BANK

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Đức Trọng Sinh viên thực hiện: Trịnh Anh Quân MSSV: 20203284 Mã lớp: 130706 Hà Nội, Tháng 12 Năm 2021

MỤC LỤC NỘI DUNG 1: Đặt vấn đề ................................................................................................................ 5 NỘI DUNG 2 .................................................................................................................................... 5 I,Triết lý kinh doanh .................................................................................................................... 5 1 Khái niệm ............................................................................................................................... 5 2 Nội dung của triết lý kinh doanh ......................................................................................... 6 3 Vai trò của triết lý kinh doanh ............................................................................................. 6 4 Những điều kiện cơ bản cho sự ra đơi của triết lý kinh doanh ......................................... 6 5 Cách xây dựng triết lý kinh doanh .......................................................................................... 6 II Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội ........................................................................... 6 1 Khái niệm đạo đức ................................................................................................................ 6 2 Khái niệm đạo đức kinh doanh ............................................................................................ 7 3 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh.................................................... 7 4 Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh................................................................... 7 5 Vai trò của đạo đức kinh doanh........................................................................................... 7 6 Khái niệm trách nhiệm xã hội .............................................................................................. 7 7 Trách nghiệp xã hội của doanh nghiệp ............................................................................... 7 III Văn hóa doanh nhân .............................................................................................................. 7 1, Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nhân ................................................................... 7 2, Các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nhân..................................................................... 8 IV, Nội dung chính của văn hóa doanh nghiệp.......................................................................... 8 1, Khái luận về văn hoá doanh nghiệp ................................................................................... 8 2, Các cấp độ văn hoá doanh nghiệp ...................................................................................... 8 3, Tác động của văn hoá doanh nghiệp tới hoạt động của doanh nghiệp............................ 8 4, Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp .......................................................... 8 5, Các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp ........................................................................ 9 6, Các mô hình văn hóa doanh nghiệp ................................................................................... 9 NỘI DUNG 3 .................................................................................................................................... 9 I, Giới thiệu chung........................................................................................................................ 9 II, Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................................................... 9 III, Cơ cấu tổ chức...................................................................................................................... 11 IV, Lĩnh vực kinh doanh............................................................................................................ 12 NỘI DUNG 4 .................................................................................................................................. 13 I, Khái quát lại nội dung triết lý kinh doanh ........................................................................... 13 1, Khái niệm triết lý kinh doanh ........................................................................................... 13 2, Vai trò của triết lý kinh doanh .......................................................................................... 13 3, Nội dung của triết lý kinh doanh ...................................................................................... 13 4. Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của doanh nghiệp............................................ 14

II, VỀ MB BANK ....................................................................................................................... 15 1, Tìm hiểu chung về triết lý kinh doanh của MB Bank ..................................................... 15 2. Các yếu tố khi xây dựng sứ mênh MB bank .................................................................... 16 3. Các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp ............................................................................ 18 4. Các giá trị cốt lõi................................................................................................................. 19 III, Liên hệ doanh nghiệp nước ngoài J.P Morgan Chase ...................................................... 20 NỘI DUNG 5 .................................................................................................................................. 20 I, Tóm tắt nội dung đạo đức kinh doanh và tinh thần khơi nghiệp....................................... 20 1. Khái niệm đạo đức ................................................................................................................. 20 2. Khái niệm đạo đức kinh doanh ............................................................................................. 21 3. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh..................................................... 21 4. Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh.................................................................... 21 5. Vai trò của đạo đức kinh doanh............................................................................................ 21 6. Khái niệm trách nhiệm xã hội ............................................................................................... 21 7. Trách nghiệp xã hội của doanh nghiệp ................................................................................ 21 8. Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh................................................................. 22 II, Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của MB Bank................................................ 22 1, Các chuẩn mực và nguyên tắc........................................................................................... 22 2, Các khía cạnh thể hiện đạo đức của MB Bank................................................................ 23 3, Các khía cạnh của Đạo đức kinh doanh xem xét trong các đối tượng liên quan hữu quan ......................................................................................................................................... 24 4, Trách nhiệm xã hội của MB Bank .................................................................................... 26 NỘI DUNG 6 .................................................................................................................................. 27 II, PHÂN TÍCH VĂN HÓA DOANH NHÂN CỦA MB BANK ............................................ 30 1, Lãnh đạo của MB Bank ..................................................................................................... 30 2, Năng lực doanh nhân: ........................................................................................................ 31 3. Đạo đức doanh nhân .......................................................................................................... 33 4. Phong cách doanh nhân ..................................................................................................... 33 III. Liên hệ doanh nghiệp nước ngoài ...................................................................................... 34 NỘI DUNG 7 .................................................................................................................................. 35 I, Nội dung chính của văn hóa doanh nghiệp .......................................................................... 35 1, Khái luận về văn hoá doanh nghiệp ................................................................................. 35 2, Các cấp độ văn hoá doanh nghiệp .................................................................................... 35 3, Tác động của văn hoá doanh nghiệp tới hoạt động của doanh nghiệp.......................... 36 4, Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp ........................................................ 36 5, Các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp ...................................................................... 37 6, Các mô hình văn hóa doanh nghiệp ................................................................................. 37 II, Cấp độ văn hóa doanh nghiệp của MB Bank ..................................................................... 38

1, Cấp độ thứ nhất: ................................................................................................................ 38 2, Cấp độ thứ hai (biểu trưng phi trực quan – vô hình): những giá trị được tuyên bố ... 40 3, Cấp độ thứ ba: Những quan niệm chung (những niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên được công nhận trong doanh nghiệp) ............................. 40 III, Quá trình đổi mới sáng tạo tại MB .................................................................................... 40 IV, Loại văn hóa doamh nghiệp của MB Bank ....................................................................... 40 1.Văn hóa quyền hạn.............................................................................................................. 40 2. Văn hóa theo cơ cấu định hướng về con người và nhiệm vụ .......................................... 41 IV, Liên hệ doanh nghiệp nước ngoài J.P Morgan chase ....................................................... 41 1.Cấp độ văn hóa thứ nhất .................................................................................................... 41 2. Cấp độ văn hóa thứ 2 ......................................................................................................... 42 3.Loại văn hóa của JP Morgan Chase .................................................................................. 42 NỘI DUNG 8 .................................................................................................................................. 43 I, Tóm tắt nội dung tinh thần khởi nghiệp............................................................................... 43 1, Khái nhiệm tinh thần khởi nghiệp .................................................................................... 43 2, Hành trình khởi nghiệp ..................................................................................................... 43 3, lý do khởi nghiệp ................................................................................................................ 44 4, Ý nghĩa của khơi nghiệp .................................................................................................... 44 5, Lý do nên khởi nghiệp tại Việt Nam ................................................................................. 45 II, Liên hệ doanh nghiệp MB .................................................................................................... 45 III. Liên hệ doanh nghiệp JP Morgan Chase........................................................................... 45 NỘI DUNG 9 .................................................................................................................................. 46 I, Tóm tắt nội dung chính .......................................................................................................... 46 1, Triết lý kinh doanh............................................................................................................. 46 a, Khái niệm ............................................................................................................................ 46 b, Nội dung của triết lý kinh doanh ...................................................................................... 46 c,Vai trò của triết lý kinh doanh ........................................................................................... 46 2. Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội ......................................................................... 46 3, Văn hóa doanh nhân .......................................................................................................... 47 4, Văn hóa doanh nghiệp ....................................................................................................... 47 5. Các cấp độ văn hoá doanh nghiệp .................................................................................... 48 5, Tinh thần khởi nghiệp........................................................................................................ 48 II, Đặc điểm về văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp của MB Bank...................... 49 Tài liệu tham khảo ..................................................................................................................... 49

NỘI DUNG 1: Đặt vấn đề -Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người. Văn hóa tồn tại cùng con người xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển xã hội. Theo UNESCO: ‘Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”. Trong cuộc sống hàng ngày văn hóa có ảnh hưởng sâu sắc đến con người chúng ta từ khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, …. Hay khía cạnh phi vật chất như gôn ngữ, tư tưởng, giá trị… - Chúng ta thấy văn hóa có sức ảnh hưởng vô cùng lớn đến xã hội loài người, nó bao gồm những sản phẩm chúng ta dung thường ngày như xe cộ, quần áo, ngôn ngữ cho đến những tư tưởng lớn ảnh hưởng đến giá trị hay cách hoạt động của một đất nước, ví dụ như sự tự do của nước Mỹ. Văn hóa có sức ảnh hưở ng vô cùng lớn đến với xã hội loài người nói chung và hoạt động kinh doanh cũng không phải ngoại lệ - Cũng giống như xã hội loài người, hoạt động kinh doanh cũng chịu ảnh hưởng lớn đến từ văn hóa. Mỗi công ti, doanh nghiệp đều có một văn hóa, triết lý riêng, điều đó tạo cho doanh nghiệp sự khác biệt trong cách tổ chức hoạt động, các giá trị riêng biệt, tạo nên sự tự hào của doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động kinh doanh -Đối tượng nghiên của của bài tiểu luận là Ngân hàng MB Bank. Với sự tìm hiểu và phân tích chi tiết về Văn hóa kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng - Bài tiêu luận nghiên cứu về những nét đặc trưng trong Văn hóa kinh doanh của MB Bank, đưa ra những khái niệm về VHKD, VHDN, đồng thời phân tích các vấn đề liên quan đến văn hóa doanh nghiệp, tinh thần khởi nghiệp của doanh nghiệp.

NỘI DUNG 2 I,Triết lý kinh doanh 1 Khái niệm - Theo vai trò: Triết lý kinh doanh là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng, dẫn dắt hoạt động kinh doanh - Theo yếu tố cấu thành: triết lý kinh doanh phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh

- Theo cách thức hình thành: là những tư tưởng phản ánh thực tiễn kinh doanh qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh 2 Nội dung của triết lý kinh doanh - Sứ mệnh: là phát biểu của doanh nghiệp mô tả doanh nghiệp là ai, làm gì, làm vì ai và làm như thế nào - Mục tiêu: làn những điểm cuối của nhiệm vụ của doanh nghiệp, mang tính cụ thể và khả thi cần thực hiện thông qua hoạt động của doanh nghiệp - Hệ thống các giá trị: là những niềm tin căn bản thường không được nói ra của những người làm việc trong doanh nghiệp 3 Vai trò của triết lý kinh doanh - Triết lý kinh doanh là cốt lõi của doanh nghiệp, tạo ra phương thức phát triển bền vững của doanh nghiệp - Triết lý kinh doanh là công cụ định hướng và cơ sở để xây dựng và quản lý chiến lượcn doanh nghiệp 4 Những điều kiện cơ bản cho sự ra đơi của triết lý kinh doanh - Điều kiện vaề cơ chế pháp luật - Thời gian hoạt động của doanh nghiệp và kinh nghiệm của doanh nhân - Năng lực lãnh đạo của doanh nhân - Sự chấp nhận tự giác của nhân viên

5 Cách xây dựng triết lý kinh doanh - Từ kinh nghiệm: thông qua quá trình hoạt động của doanh nghiệp, do người sáng lập đưa ra được kiểm nghiệm, đúc rút và bổ sung - Từ mong muốn của nhà quản lý: được tạo lập theo sự mong muốn thảo luận của người lãnh đạo và nhân viên - Từ chuyên gia tư vấn là những người am hiểu và có kinh nghiệm xây dựng văn hóa kinh doanh

II Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội 1 Khái niệm đạo đức - Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mức xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong mối quan hệ với người khác, với xã hội

- Chuẩn mực đạo đức: độ lượng, chính trực, khiêm tốn, dũng cảm , tín, thiện 2 Khái niệm đạo đức kinh doanh - Là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh 3 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh - Tính trung thực - Tôn trọng con người - Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của xã hội - Bí mật và trung than với các trách nhiệm đặc biệt 4 Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh - Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là các chủ thể kinh doanh. Theo nghĩa rộng thì đó là tất cả những ai là chủ thể của các quan hệ và hành vi kinh doanh 5 Vai trò của đạo đức kinh doanh - Góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh - Góp phần làm tăng chất lượng hoạt động của doanh nghiệp - Góp phần vào làm tăng sự cam kết và tận tâm của nhân viên với công việc - Làm tăng sự hài lòng với khách hàng - Tạo lợi nhuận bền vững cho doanh nghiệp - Góp phần làm tăng uy tín của thương hiệu của doanh nghiệp 6 Khái niệm trách nhiệm xã hội - Là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp thực hiện đối với xã hội. 7 Trách nghiệp xã hội của doanh nghiệp - Nghĩa vụ kinh tế: sản xuất hàng hóa, dịch vụ xã hội cần, thỏa mãn nhà đầu tư, phát triển sản phẩm công nghệ, phát triển tài nguyên mới -Nghĩa vụ pháp lý: thực hiện đầy đủ quy định về pháp luật, tuân thủ luật cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường, khuyến khích phát hiện hành vi sai trái - Nghĩa vụ đạo đức: là những hành vi hoạt động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng không quy định trong hệ thống pháp luật - Nghĩa vụ nhân văn: là những hành vi và hoạt động thể hiện cho mong muốn đóng góp cho xã hội III Văn hóa doanh nhân

1, Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nhân • Nhân tố văn hóa

Nhân tố kinh tế • Nhân tố chính trị pháp luật 2, Các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nhân •

Năng lực của doanh nhân • Tố chất của doanh nhân • Đạo đức của doanh nhân • Phong cách doanh nhân IV, Nội dung chính của văn hóa doanh nghiệp •

1, Khái luận về văn hoá doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi của doanh nghiệp, chi phối hoạt động của mọi thành viên trong doanh nghiệp và tạo nên bản sắc kinh doanh riêng của doanh nghiệp. 2, Các cấp độ văn hoá doanh nghiệp 3, Tác động của văn hoá doanh nghiệp tới hoạt động của doanh nghiệp 3.1 Tác động tích cực của văn hoá doanh nghiệp -Văn hoá doanh nghiệp tạo nên phong thái riêng của doanh nghiệp, giúp phân biệt giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác -Văn hoá doanh nghiệp tạo nên lực hướng tâm chung cho toàn doanh nghiệp -Văn...


Similar Free PDFs