bài tập marketing PDF

Title bài tập marketing
Course nghiên cứu khoa học
Institution Van Lang University
Pages 33
File Size 1.3 MB
File Type PDF
Total Downloads 538
Total Views 730

Summary

BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETINGKHOA MARKETING ------  -----BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNTIN HỌC ĐẠI CƯƠNGCHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚIGiảng viên phụ trách : Ths. Lê Thị Kim ThoaSinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật DuyMã số sinh viên: 2021003866Mã lớp học phần: 2121101063833iTPHC...


Description

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA MARKETING -----------

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

Giảng viên phụ trách : Ths. Lê Thị Kim Thoa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Duy Mã số sinh viên: 2021003866 Mã lớp học phần: 2121101063833

TPHCM, THÁNG 5 NĂM 2022

i Nguyễễn Nhậ t Duy - 2021003866

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA MARKETING -----------

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

Giảng viên phụ trách : Ths. Lê Thị Kim Thoa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Duy Mã số sinh viên: 2021003866 Mã lớp học phần: 2121101063833

TPHCM, THÁNG 5 NĂM 2022

i Nguyễễn Nhậ t Duy - 2021003866

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................

LỜI CẢM ƠN ii Nguyễễn Nhậ t Duy - 2021003866

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Tài chính – Marketing đã đưa môn học Tin học đại cương vào trương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Cô Lê Thị Kim Thoa đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học Tin học đại cương của cô, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này. Bộ môn Tin học đại cương là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

iii Nguyễễn Nhậ t Duy - 2021003866

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI........................................................................................................................................ 1 1.1.

Một số khái niệm:...................................................................................................... 1

1.1.1.

Quan niệm về giới:..............................................................................................1

1.1.2.

Quan niệm về bình đẳng giới:.............................................................................1

1.2.

Chỉ số bất bình đẳng giới GII (Gender Inequality Index)..........................................2

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI................................................................................................4 1.1.

Bình đẳng giới ở Hoa Kỳ:..........................................................................................4

1.1.1.

Những vấn đề hiện tại đối với nữ giới:................................................................4

1.1.2.

Những vấn đề hiện tại đối với nam giới............................................................11

1.2.

Bình đẳng giới ở Trung Quốc..................................................................................13

1.2.1. Phụ nữ Trung Quốc có phải đối mặt với bất bình đẳng lớn hơn phụ nữ ở những nơi khác không?............................................................................................................13 1.2.2.

Triển vọng sức khỏe của phụ nữ Trung Quốc:..................................................14

1.2.3.

Tỉ số giới tính khi sinh......................................................................................15

1.2.4.

Tham gia chính trị của phụ nữ Trung Quốc:......................................................16

1.2.5.

Quyền tiếp cận giáo dục của phụ nữ Trung Quốc..............................................17

1.3.

Bình đẳng giới ở Việt Nam......................................................................................18

1.3.1.

Bức tranh sáng màu về bình đẳng giới ở Việt Nam...........................................19

1.3.2.

Những góc khuất về bình đẳng giới ở Việt Nam...............................................19

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI...................................................................................................................................... 20 1.1.

Những giải pháp của chính phủ Việt Nam:..............................................................20

1.2.

UNICEF đang là gì để để thúc đẩy bình đẳng giới?.................................................22

1.3.

Mục tiêu 5 hoạt động (GOAL 5 IN ACTION).........................................................23

iv Nguyễễn Nhậ t Duy - 2021003866

DANH MỤC ẢNH Hình 1: Báo cáo phát triển con người năm 2020 đươc UNDP công bố............Error! Bookmark not defined. Hình 1.2: Bản đồ biểu thị mức độ bất bình đẳng giới của các quốc gia.....................3 Hình 2.1: Diễu hành nhân ngày 8/3 tại Mỹ................................................................4 Hình 2.2: Lycoming College.....................................................................................5 Hình 2.3: Những nữ chính trị gia Mỹ chụp hình sau một cuộc hợp ..........................5 Hình 2.4 ....................................................................................................................8 Hình 2.5.....................................................................................................................9 Hình 2.6...................................................................................................................11 Hình 2.7: Sự phát triển vượt bật của Trung Quốc trong việc cải thiện mức sống và kết quả sức khỏe.............................................................Error! Bookmark not defined. Hình 3.7: UNICEF/UNI235471/Willocq.................................................................23

v Nguyễễn Nhậ t Duy - 2021003866

DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ BẢNG 1: Top 10 quốc gia có chỉ số GII cao nhất năm 2018..........................3 BIỂU ĐỒ 2.1: Gender Inequality in Mexico, Canada, and the United States. .6 BIỂU ĐỒ 2.2: Bình đẳng giới trong chính trị của ba nước Mỹ, Canada và Mexico....... 7 BẢNG 2.1: So sánh các chỉ tiêu trong bình đẳng giới giữa Mỹ và Trung Quốc. 13 BẢNG 2.3: Tuổi thọ trung bình của phụ nữ ở các quốc gia trên thế giới............14 BIỂU ĐỒ 2.4: Tỉ suất giới tính khi sinh của Trung Quốc...............................16 BIỂU ĐỒ 2.5: Tỉ lệ nam và nữ trong Đảng cộng sản Trung Quốc.................17 BẢNG 2.2: Tỉ lệ nam và nữ tại các trường Đại học hàng đầu Trung Quốc năm 2019..... 18

vi Nguyễễn Nhậ t Duy - 2021003866

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1.

Một số khái niệm:

1.1.1. Quan niệm về giới: Giới là khái niệm mới xuất hiện trong khoa học về giới ở các nước nói tiếng Anh vào cuối những năm 60 và ở nước ta vào những năm 80 của thế kỉ XX. Cho đến nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về giới. Giới là một thuật ngữ để chỉ vai trò, hành vi ứng xử xã hội và những kỳ vọng liên quan đến nam và nữ. Nó được coi là phạm trù xã hội có vai trò quyết định đến cơ hội cuộc sống của con người, xác định vai trò của họ trong xã hội và trong nền kinh tế. Giới chỉ khác biệt về xã hội và quan hệ về quyền lực giữa trẻ em trai và trẻ em gái, giữa phụ nữ và nam giới được hình thành và khác nhau ngay trong một nền văn hóa giữa các nền văn hóa và thay đổi theo thời gian. Sự khác biệt này được nhận thấy một cách rõ ràng trong vui chơi, trách nhiệm, nhu cầu, khó khăn và thuận lợi của các giới tính. Tóm lại, khi nói về giới có thể hiểu là nói về vai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quan niệm hay quy định cho nam và nữ. Vai trò, trách nhiệm và quyền lợi đó thể hiện trước hết ở sự phân công lao động, phân chia các nguồn của cải vật chất và tinh thần, tức là cách đáp ứng nhu cầu của nam và nữ trong xã hội. 1.1.2. Quan niệm về bình đẳng giới: Khái niệm bình đẳng giới: Có thể hiểu bình đẳng giới là sự đối xử ngang quyền giữa hai giới nam và nữ có xét đến những đặc điểm giống nhau và khác nhau của mỗi giới, thậm chí sự cả sự khác biệt trong giới nữ, và được điều chỉnh bởi các chính sách đối với từng giới một cách hợp lí. Nội dung của bình đẳng giới  Theo tinh thần của công ước CEDAW, nội dung bình đẳng giới bao gồm các lĩnh vực:  Bình đẳng về chính trị  Bình đẳng trong kinh tế, việc làm  Bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục  Bình đẳng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe 1 Nguyễễn Nhậ t Duy - 2021003866

 Bình đẳng trong vấn đề hôn nhân và gia đình  Theo Luật Bình đẳng giới (2007) của nước ta, nội dung của bình đẳng giới gồm có:  Bình đẳng về chính trị.  Bình đẳng về kinh tế, việc làm  Bình đẳng trong lĩnh vực lao động  Bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo  Bình đẳng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ  Bình đẳng trong lĩnh vực văn hóa, thông tin, thể dục thể thao  Bình đẳng trong lĩnh vực y tế  Bình đẳng trong gia đình Như vậy, bình đẳng giới trong gia đình là một trong tám lĩnh vực thực hiện bình đẳng giới được luật hóa ở nước ta hiện nay. 1.2.

Chỉ số bất bình đẳng giới GII (Gender Inequality Index) Bất bình đẳng giới vẫn là rào cản lớn đối với sự phát triển của con người. Trẻ em gái và phụ nữ đã đạt được những bước tiến lớn kể từ năm 1990, nhưng họ vẫn chưa đạt được bình đẳng giới. Những bất lợi mà phụ nữ và trẻ em gái phải đối mặt là nguyên nhân chính gây ra bất bình đẳng. Thông thường, phụ nữ và trẻ em gái bị phân biệt đối xử về y tế, giáo dục, đại diện chính trị, thị trường lao động, v.v. - với những hậu quả tiêu cực đối với sự phát triển năng lực và quyền tự do lựa chọn của họ.

Hình 1: Báo cáo phát triển con người năm 2020 đươc UNDP công bố

GII là một chỉ số bất bình đẳng. Nó đo lường sự bất bình đẳng giới trong ba khía cạnh quan trọng của sự phát triển con người: sức khỏe sinh sản, được đo bằng tỷ lệ tử vong bà mẹ và tỷ lệ sinh ở tuổi vị thành niên; sự trao quyền, được đo lường bằng tỷ lệ ghế trong quốc hội do phụ nữ chiếm giữ và tỷ lệ nam giới và

phụ nữ trưởng thành từ 25 tuổi trở lên có trình độ trung học trở lên; và tình trạng kinh tế, được thể hiện bằng mức độ tham gia thị trường lao động và được đo lường bằng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số nữ và nam từ 15 tuổi trở lên. GII được xây dựng trên cùng một khuôn khổ với IHDI — để bộc lộ rõ hơn 2

Nguyễễn Nhậ t Duy - 2021003866

sự khác biệt trong phân bổ thành tích giữa phụ nữ và nam giới. Nó đo lường chi phí phát triển con người của bất bình đẳng giới. GII mang lại những hiểu biết sâu sắc về khoảng cách giới trong các lĩnh vực chính của sự phát triển con người. Các chỉ số thành phần nêu bật các lĩnh vực cần can thiệp chính sách quan trọng và nó kích thích tư duy chủ động và chính sách công nhằm khắc phục những nhược điểm có hệ thống của phụ nữ.

3 Nguyễễn Nhậ t Duy - 2021003866

Bảng 1: Top 10 quốc gia có chỉ số GII cao nhất năm 2018

Xếp hạng

Quốc gia

1

Switerland

2

Đan Mạch

3

Thụy Điển

4

Hà Lan

4

Bỉ

6

Na Uy

7

Phần Lan

8

Pháp

9

Iceland

10

Slovenia

Quốc kỳ

Hình 1.2: Bản đồ biểu thị mức độ bất bình đẳng giới của các quốc gia trên thế giới năm 2019

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.1.

Bình đẳng giới ở Hoa Kỳ:

Nguyễễn Nhậ t Duy - 2021003866

Bất bình đẳng giới ở Hoa Kỳ đã giảm dần trong suốt lịch sử của nó và những tiến bộ quan trọng đối với4bình đẳng đã được thực hiện hầu hết bắt đầu từ đầu những năm 1900. Tuy nhiên, bất chấp tiến bộ này, bất bình đẳng giới ở Hoa Kỳ vẫn tiếp tục tồn tại dưới nhiều hình thức, bao

Hình 2.1: Diễu hành nhân ngày 8/3 tại Mỹ

Ngoài sự bất bình đẳng mà phụ nữ chuyển giới phải đối mặt, tình trạng bất bình đẳng, định kiến và bạo lực đối với người chuyển giới nam và nữ, cũng như các cá nhân không phù hợp về giới và các cá nhân không phải là người song sinh, cũng rất phổ biến ở Hoa Kỳ. Các cá nhân chuyển giới phải chịu những định kiến về lực lượng lao động và việc làm, mức độ bạo lực gia đình cao hơn, tỷ lệ tội phạm căm thù cao hơn, đặc biệt là giết người và mức độ tàn bạo của cảnh sát cao hơn so với dân số chuyển giới. 1.1.1. Những vấn đề hiện tại đối với nữ giới: a) Thái độ xã hội: Nghiên cứu gần đây hơn vào năm 2012 đã phát hiện ra rằng thái độ đối với mỗi giới và vai trò xã hội đã thay đổi rất ít kể từ giữa những năm 1990, với thái độ dao động ở mức khoảng sáu mươi đến bảy mươi phần trăm (theo chủ nghĩa bình quân). Nghiên cứu này đưa ra giả thuyết rằng khung giới "theo chủ nghĩa bình đẳng truyền thống" đã xuất hiện trong nền văn hóa đại chúng trong thời kỳ này, hỗ trợ mỗi giới đảm nhận vai trò truyền thống của họ mà không xuất hiện phân biệt giới tính hoặc phân biệt đối xử, và là nguyên nhân gây ra phản ứng dữ dội này. Phân biệt giới tính nhân từ , đôi khi được gọi là tinh thần thượng tôn, coi phụ nữ như một thứ cần được bảo vệ, cũng có những tác động tâm lý. Phụ nữ có quan điểm này thường có mục tiêu nghề nghiệp ít tham vọng hơn và đàn ông theo quan điểm này có cái nhìn phân cực và định kiến về phụ nữ, được tạo thành từ cả những đặc điểm rất thuận lợi và không thuận lợi. Trong những trường hợp như vậy, quan điểm định kiến về phụ nữ là "thuận lợi về nội dung nhưng lại gây bất lợi về hậu quả , và cố gắng đưa ra lời biện minh cho các hành vi phân biệt đối xử. Nghiên cứu được thực hiện tại Đại học Lycoming đã phát hiện ra sự thích thú của việc đùa cợt về phân biệt giới tính có mối tương quan chặt chẽ với sự hung hăng tình dục đối với phụ nữ trong nam sinh viên đại học. Ngoài ra, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc tiếp xúc với sự đùa cợt về phân biệt giới tính, đặc biệt là đùa cợt liên quan đến tấn công tình dục, có thể làm tăng sự hung hăng của nam giới và xu hướng phân biệt đối xử với phụ nữ. Một nghiên cứu cũng khẳng định rằng thái độ đằng sau sự đùa giỡn như vậy tạo ra một môi trường mà hành vi phân biệt đối xử và có thể là bạo lực tinh thần. Nam giới có xu hướng tự báo cáo khả năng họ sẽ thực hiện các hành vi bạo lực tình dục cũng tăng lên sau khi tiếp xúc với đàu giỡn về phân biệt giới tính (theo báo cáo của các nhà nghiên cứu từ Đ i h K t)

5

Hình 2.2: Lycoming College

c) Tham gia chính trị: Một thế kỷ trôi qua kể từ khi phụ nữ giành được quyền bầu cử ở Mỹ, đất nước Mỹ đã có những bước phát triển vượt bậc trên nhiều mặt. Nhưng cần nhiều hơn thế nữa — và trên hết là trong lĩnh vực chính trị. Hoa Kỳ bị so sánh kém với hầu hết các quốc gia khác trên thế giới về bình đẳng giới trong chính trị — kể cả với các nước láng giềng gần nhất là Canada và Mexico. Hình 2.3 : Những nữ chính trị gia Mỹ chụp hình sau một cuộc

Đo lường bình đẳng giới Năm 2020, Gender Gap Báo cáo từ Diễn đàn Kinh tế Thế giới xếp tiến bộ về bình đẳng giới trong 153 quốc gia trên toàn thế giới. Mỹ đứng ở vị trí thứ 53 đáng thất vọng, so với vị trí thứ 25 của Mexico và vị trí thứ 19 của Canada. WEF tính toán bình đẳng giới ở mỗi quốc gia dựa trên bốn lĩnh vực có trọng số như nhau: trình độ học vấn, sức khỏe và sự sống còn, tham gia kinh tế và cơ hội, và nâng cao vị thế chính trị. WEF tính toán mức độ bình đẳng giới trong từng lĩnh vực, dựa trên một phạm vi trên các chỉ số cho từng lĩnh vực, trong đó mỗi chỉ số dao động từ 0 đến 1, với 1 chỉ số tương đương. Dưới đây là cách Hoa Kỳ so sánh tổng thể và trên từng khía cạnh này với Canada và Mexico: Biểu đồ 2.1: Gender Inequality in Mexico, Canada, and the United States Biểu đồ 2.1: Gender Inequality in Mexico, Canada, and the United States Biểu đồ 2.1: Gender Inequality in Mexico, Canada, and the United States Biểu đồ 2.1: Gender Inequality in Mexico, Canada, and the United States

6 Nguyễễn Nhậ t Duy - 2021003866

Mexico

Overall Score Educational Attainment Economic Participation & Opportunity Political Empowerment

Canada

United States

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1

1.2

Cả ba quốc gia đều đạt được bình đẳng giới, hoặc rất gần bình đẳng, trong giáo dục và y tế. (Trên thực tế, bất bình đẳng giới, đặc biệt là trong giáo dục hiện nay đã đi theo hướng khác, điều này không ảnh hưởng đến hệ thống tính điểm của WEF). Mỹ và Canada có điểm số tương đương, và cao hơn nhiều so với Mexico, về bình đẳng kinh tế. Nhưng xét về trao quyền chính trị, Mexico dẫn đầu ba nước, tiếp theo là Canada, với Mỹ theo sau đó. Bình đẳng trong chính trị: Mỹ tụt hậu. Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị được WEF tính toán bằng ba c...


Similar Free PDFs